Lam Research bác tin họ thương lượng việc chi 2 tỷ USD, mở nhà máy ở Việt Nam như báo chí Việt Nam đang tuyên truyền

đéo có hình chó nó tin

Địt mẹ đau lòng
Saudi-Arabia
Phó Chủ tịch Lam Research, Karthik Rammohan, gặp Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính ở Hà Nội, 20/3/2024 (Photo: Chinhphu.gov.vn)

Phó Chủ tịch Lam Research, Karthik Rammohan, gặp Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính ở Hà Nội, 20/3/2024 (Photo: Chinhphu.gov.vn)

Hãng Mỹ Lam Research, chuyên sản xuất thiết bị chế tạo đĩa silicon (wafer), phủ nhận tin nói họ đàm phán một thỏa thuận với đối tác và chính phủ Việt Nam về việc đầu tư vào sản xuất ở Việt Nam, một đại diện của hãng cho VOA biết qua email hôm 27/3.

Lời phủ nhận của Lam Research được đưa ra chỉ vài ngày sau khi các báo Việt Nam và nước ngoài đưa tin rằng hãng dự kiến chi số tiền ban đầu có thể lên tới 2 tỷ đô la để hiện diện ở Việt Nam.

Bà Allison L. Parker, nhà quản lý cấp cao chuyên trách truyền thông về công nghệ của Lam Research, viết trong email gửi đến VOA rằng hãng thường xuyên đánh giá các cơ hội đa dạng hóa chuỗi cung ứng của hãng và hỗ trợ hoạt động sản xuất của họ ở châu Á.

“Chúng tôi tin rằng Việt Nam, với cơ sở hạ tầng và lực lượng lao động lành nghề của đất nước, sẽ đóng một vai trò quan trọng trong chuỗi giá trị của ngành bán dẫn khi ngành này tiếp tục đa dạng hóa về mặt địa lý”, nữ giám đốc truyền thông của Lam Research đưa ra nhận định.

Trong phần cuối email, bà Allison L. Parker đưa ra thông điệp với VOA: “Tuy Lam Research hiện không có kế hoạch mở cơ sở tại Việt Nam, song chúng tôi vẫn cam kết hỗ trợ nền tảng khách hàng của mình ở châu Á”.

Lam Research, được thành lập năm 1980, với trụ sở tại bang California, có doanh thu năm 2022 đạt 19 tỷ đô la và tính đến tháng 3/2023 có hơn 18.700 nhân viên.

Cổng thông tin điện tử của chính phủ Việt Nam loan tin hôm 20/3 rằng Phó chủ tịch phụ trách hoạt động toàn cầu của Tập đoàn Lam Research, Karthik Rammohan, đã hội đàm với Thủ tướng Phạm Minh Chính về động thái mở các hoạt động ở Việt Nam, kết hợp với đối tác là Seojin có trụ ở tại Hàn Quốc, với mức đầu tư ban đầu từ 1 tỷ đô la đến 2 tỷ đô la.

Báo chí Việt Nam trích lời ông Rammohan nói rằng Lam Research mong muốn tìm hiểu những chính sách khuyến khích đầu tư, những sáng kiến, chương trình mà tập đoàn này có thể tham gia nhằm thúc đẩy và hỗ trợ các nhà cung cấp, hệ sinh thái chuỗi cung ứng ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam.

Theo thông tin trên báo Nhật Bản Nikkei, hãng Seojin - đối tác của Lam Research - cũng là một tên tuổi đáng chú ý. Họ cung cấp linh kiện cho Samsung và Intel, đồng thời vận hành các nhà máy ở các khu vực của Việt Nam, nơi được xem là căn cứ quan trọng về sản xuất điện thoại thông minh và hàng bán dẫn của hãng công nghệ khổng lồ Hàn Quốc.

Các công ty danh tiếng khác trong lĩnh vực điện tử, bán dẫn cũng có cơ sở sản xuất ở Việt Nam là hãng sản xuất theo hợp đồng Foxconn và hãng chế tạo chip Intel.

 
Lại 1 thông tin ngạo nghễ nữa bị dập tắt, trong nước thì chủ tịch bị phế, đá banh thua đau điến h lại lòi ra tin chính phủ nhét chữ vô miệng doanh nghiệp, mấy a nắc nghẹ thôi dập quá bò đỏ chịu không nổi
 
Tưởng lại VK yêu lước :))
Nó người Hoa, tàu chợ lớn, giống tao, chứ VK cái lồn gì. Nhà nó còn nhanh hơn nhà tao mấy bậc. Nhà tao tới sau 73 mới chạy. Nhà nó khoản 55 là thấy trước tương lai & chạy mất rồi. Ông già nó mà chậm chân, không chạy, đợi đươc "giải phóng" thì chắc giờ này nó đang nấu mì vịt tiềm, mì hoành thánh, hay bán há cảo đâu đó ở quận 5 :)):)):))
 
Ông này giỏi vãi. Từ người di cư lập nên công ty khổng lồ nắm toàn công nghệ cốt lõi.
Công nhận ở gốc Á thì người Hoa, người Nhật, Hàn, Ấn giỏi khiếp
 
Ông này giỏi vãi. Từ người di cư lập nên công ty khổng lồ nắm toàn công nghệ cốt lõi.
Công nhận ở gốc Á thì người Hoa, người Nhật, Hàn, Ấn giỏi khiếp
Cũng không thiếu những người việt giỏi. Có điều dân tộc không đoàn kết & đa số qua sau & qua với 2 bàn tay trăng, nên không thể thành công như các sắc dân châu Á khác. Ví dụ cho mày dể hiểu. Như ông David Lâm này. Gia đình thấy Sài Gòn bất ổn sau 45, đến khoản 55 là qua Hồng Kông, sau đó qua Mỹ từ lúc học xong cấp 2. So sánh với những người việt phải vượt biên & ở trại tị nạn mấy năm ... rôi qua mỹ lúc đã 30, 40 tuổi vào những năm 90s, thì ông này đã có 20+ năm head start.
 
Bài báo của nó viết khó hiểu vl. Bọn Lam Research nó là thằng chuyên thiết kế và nó sẽ thuê thằng Seojin làm vendor gia công cho nó. Nó đầu tư thì nó đầu tư vào thằng Seojin chứ có phải đầu tư và mở xưởng ở Vn đâu. Thằng mở xưởng là thằng Seojin. Đa số bọn Mỹ nó đầu tư ở VN nó sẽ đầu tư qua 1 thằng khác như Hàn ,Đài ,Ma lai, Sing chứ nó không mở xưởng trực tiếp ơt VN. Tao cũng không hiểu tại sao lại như vậy. Thằng nào làm ở tập đoàn lớn ở Mẽo thì thông não giúp tao.
 
Bài báo của nó viết khó hiểu vl. Bọn Lam Research nó là thằng chuyên thiết kế và nó sẽ thuê thằng Seojin làm vendor gia công cho nó. Nó đầu tư thì nó đầu tư vào thằng Seojin chứ có phải đầu tư và mở xưởng ở Vn đâu. Thằng mở xưởng là thằng Seojin. Đa số bọn Mỹ nó đầu tư ở VN nó sẽ đầu tư qua 1 thằng khác như Hàn ,Đài ,Ma lai, Sing chứ nó không mở xưởng trực tiếp ơt VN. Tao cũng không hiểu tại sao lại như vậy. Thằng nào làm ở tập đoàn lớn ở Mẽo thì thông não giúp tao.
Tao không biết toàn bộ lý do, chỉ biết một phần là để giảm liability. Mấy công ti lớn ở Mỹ & theo luật pháp mỹ nên dể bị kiện đòi tiền. Mở một chi nhánh ở VN, rồi thuế vụ, hải quan, công an ... đến xin tiền, đéo cho thì đéo làm ăn gì được. Mà cho thì phạm luật hình sự, chống tham nhũng, hối lộ của Mỹ (cấm hối lộ ở bất cứ nước nào). Hay la một đứa công nhân ở VN làm sai gì đấy & cụt mẹ 1 tay, nếu nó kiện ra tòa mỹ thì phải bồi thường hàng chục triệu dollar. Bởi vậy bỏ tí tiền thuê 1 công ti thế thân là yên tâm & muốn làm gì cũng được. Tui này là khách hàng lớn, nên thuê công ti thế thân xong, nếu muốn, nó có thể chỉ huy công ti thế thân gần như công ti con của nó.
 
Cũng không thiếu những người việt giỏi. Có điều dân tộc không đoàn kết & đa số qua sau & qua với 2 bàn tay trăng, nên không thể thành công như các sắc dân châu Á khác. Ví dụ cho mày dể hiểu. Như ông David Lâm này. Gia đình thấy Sài Gòn bất ổn sau 45, đến khoản 55 là qua Hồng Kông, sau đó qua Mỹ từ lúc học xong cấp 2. So sánh với những người việt phải vượt biên & ở trại tị nạn mấy năm ... rôi qua mỹ lúc đã 30, 40 tuổi vào những năm 90s, thì ông này đã có 20+ năm head start.
Giỏi thì phải nói tới mấy người vượt biên, tị nạn sau năm 75 . Qua đất lạ xứ người 2 bàn tay trắng, ngôn ngữ không, tiền bạc không , văn hóa, kiến thức vẫn là con số không. Mà mấy chục năm sau vẫn nuôi con cái thành tài. Mà nước Mỹ tthời điểm đó cũng đéo có các chính sách an sinh xã hội như bây giờ mà họ vẫn vượt qua được .
 
Bài báo của nó viết khó hiểu vl. Bọn Lam Research nó là thằng chuyên thiết kế và nó sẽ thuê thằng Seojin làm vendor gia công cho nó. Nó đầu tư thì nó đầu tư vào thằng Seojin chứ có phải đầu tư và mở xưởng ở Vn đâu. Thằng mở xưởng là thằng Seojin. Đa số bọn Mỹ nó đầu tư ở VN nó sẽ đầu tư qua 1 thằng khác như Hàn ,Đài ,Ma lai, Sing chứ nó không mở xưởng trực tiếp ơt VN. Tao cũng không hiểu tại sao lại như vậy. Thằng nào làm ở tập đoàn lớn ở Mẽo thì thông não giúp tao.
Vì dính nhân quyền, pháp lý, hoa hồng, hạch sách, làm ăn với v+ rất khó minh bạch, công ty rất ngại đầu tư trực tiếp dễ bị chính phủ Mỹ tuýt còi phạt liên lụy trong khi bọn Hàn thì quen hơn, Hàn về vn làm ăn như bố v+ vậy nên Mỹ thà bỏ tiền thông qua trung gian cho an tâm vì Hàn Đài Nhật đều là nước dân chủ làm ăn minh bạch uy tín chất lượng 👌
 
Bài báo của nó viết khó hiểu vl. Bọn Lam Research nó là thằng chuyên thiết kế và nó sẽ thuê thằng Seojin làm vendor gia công cho nó. Nó đầu tư thì nó đầu tư vào thằng Seojin chứ có phải đầu tư và mở xưởng ở Vn đâu. Thằng mở xưởng là thằng Seojin. Đa số bọn Mỹ nó đầu tư ở VN nó sẽ đầu tư qua 1 thằng khác như Hàn ,Đài ,Ma lai, Sing chứ nó không mở xưởng trực tiếp ơt VN. Tao cũng không hiểu tại sao lại như vậy. Thằng nào làm ở tập đoàn lớn ở Mẽo thì thông não giúp tao.
Đối với tập đoàn sản xuất lớn (quốc tế lẫn Vn) thì họ thường pass những mảng có độ rủi ro pháp lý cao, lại không mang nhiều tính chất xam cho bên thứ 3 làm, thường thấy nhiều nhất là nhân sự và sản xuất thành phần cho chuỗi cung ứng của sản phẩm chỉnh
Như vậy thì phía tập đoàn nó sẽ có lợi thế là :
- Chuyển giá, xào nấu sổ sách để tăng chi phí khi báo cáo ( giấu lợi nhuận thực);
- Tránh được rất nhiều pháp lý với các nước sở tại của nhà máy ( nhân công, môi trường, an toàn này nọ v...vv);
Và còn nhiều cái nữa kể không hết được.
Nói chung là khi m lớn, thì m sẽ đi thuê tụi nhỏ nó làm cho, m chỉ cần chúng nó nộp về sản phẩm đúng yêu cầu m đưa ra, còn lại các vấn đề về việc chúng nó thuê ai, móc nối như nào, làm láo làm lếu ở đâu thì m không cần quan tâm.
 
Top