Làm sao để vượt qua mức làm thuê trung bình

Lang_Tu

Chú bộ đội
Theo tao thì ba thứ sau quyết định sự thành công của một thằng làm thuê:

Thái độ

Ở đây thái độ là thật thà, biết nhận sai và chịu trách nhiệm cho những việc mình làm. Đi làm nhiều nơi mới thấy, những người biết mình sai (chứ không phải gật đầu nhận sai đại đâu) là những đứa trưởng thành nhanh nhất. Dù hoàn cảnh hay công việc khác nhau thì nhận sai về mình luôn là điều tốt. Nhìn chung những đứa như này thường bước ra khỏi vùng an toàn và học hỏi thật sự và trưởng thành nhanh.

Có những đứa đi làm hùng hổ tự xưng mình giỏi và giấu nghề hoặc kiêu ngạo. Thường những đứa đấy gần như tự bịt mắt mình. Chỉ thắng được trong cuộc cãi vã tay đôi thôi. Nói nôm na là “thắng trong một cuộc đấu nhỏ nhưng thua cả trận chiến” (Gốc tiếng Anh là “win a battle but lose the war”). Theo quan sát của tao thì VN mình tỷ lệ này thuộc dạng cao.

Thái độ là thứ có thể thay đổi được dù hơi tốn thời gian.

Nỗ lực

Đi làm thì nỗ lực làm cho xong việc hoặc đóng góp cho công ty hiệu quả hơn. Nhìn chung tao phản đối làm thêm giờ nhưng mà trong giờ làm ngồi chơi thì khá là khó chấp nhận. Không có việc thì chịu chứ có việc mà ngồi chơi thì sẽ thành cái thói quen và thái độ. Mai mốt lụt nghề.

Nỗ lực tự học tao nghĩ là thứ vô cùng quan trọng. Nhìn chung trường học ở VN dạy khá là kém hiệu quả. Hơn nữa kiến thức bị đào thải liên tục nên phải học hành liên tục. Dừng lại đồng nghĩa với đi lùi.

Đến chỗ này nhiều đứa hỏi là nên học gì, học ở đâu? Tao thấy hiệu quả nhất là mấy khoá học online (Udemy, Coursera, EdX…). Thiếu tiền thì vẫn có cách học với chi phí thấp nhất nhưng mà đừng có lên Youtube học. Nhìn chung mấy thứ mà hoàn toàn miễn phí là của ôi.

Giao tiếp

Gần như tất cả những người thành công đều rất giỏi nói. Nếu mà mình có những thứ hay ho nhưng không thể cho người khác biết, đó là một điểm trừ. Không chỉ làm sales hay marketing, ai muốn lên chức đều nói tốt cả.

Ai ở thành thị miền Bắc thường có kỹ năng này rất tốt, học rất nhanh. Tuy nhiên thì kỹ năng này ai cũng học được.

Vài thứ tao chỉ đề xuất trong môi trường công việc cho kỹ năng này (dạng đơn giản thôi):

Câu hỏi thường gặp nhất: hãy giới thiệu về bản thân (ngắn gọn, trôi chảy trong vòng 1 phút). Nên tự viết ra ba bốn bản dành cho đối tượng khác nhau, học thuộc. Ai hỏi là nói ra. Không chờ hỏi rồi mới ấp úng. Trong phỏng vấn xin việc, 100% ai cũng hỏi câu này. Trong công việc hàng ngày: 100% sẽ cần tới câu này hàng năm.​
Câu hỏi dễ gây ấn tượng với cấp cao: chiến lược, doanh thu, lợi nhuận, tăng trưởng, mục tiêu hoặc chủ đề họ quan tâm/ thích.​
Cách tạo ấn tượng tốt nhất: tự mình thuyết trình. Vừa cải thiện kỹ năng, vừa làm người ta nhớ là mình làm tốt thế nào. Đừng có ngồi làm rồi đẩy cho người khác thuyết trình. Sẽ làm culi hoài luôn.​



Đấy là kinh nghiệm đi làm thuê của tao làm và thấy đúng dù ở VN hay nước ngoài, ngành nào cũng thế. Cuộc sống luôn luôn có chỗ cho người nỗ lực bước tiếp. Điều này có thể không đúng với vài môi trường và đối tượng. Tao miễn bàn phần ngoại trừ ở đây.

Trong này có nhiều người giỏi, có thể chia sẻ thêm.
 
3 thứ trên giúp thăng tiến nhanh
Cái quan trọng nhất vẫn là Thực Lực.đéo có năng lực,đéo có tay nghề thì khó mà thăng tiến
Khi đã nâng cao được năng lực rồi.thì 3 thứ kia giúp bản thân thăng tiến nhanh hơn
 
Theo tao thì ba thứ sau quyết định sự thành công của một thằng làm thuê:

Thái độ

Ở đây thái độ là thật thà, biết nhận sai và chịu trách nhiệm cho những việc mình làm. Đi làm nhiều nơi mới thấy, những người biết mình sai (chứ không phải gật đầu nhận sai đại đâu) là những đứa trưởng thành nhanh nhất. Dù hoàn cảnh hay công việc khác nhau thì nhận sai về mình luôn là điều tốt. Nhìn chung những đứa như này thường bước ra khỏi vùng an toàn và học hỏi thật sự và trưởng thành nhanh.

Có những đứa đi làm hùng hổ tự xưng mình giỏi và giấu nghề hoặc kiêu ngạo. Thường những đứa đấy gần như tự bịt mắt mình. Chỉ thắng được trong cuộc cãi vã tay đôi thôi. Nói nôm na là “thắng trong một cuộc đấu nhỏ nhưng thua cả trận chiến” (Gốc tiếng Anh là “win a battle but lose the war”). Theo quan sát của tao thì VN mình tỷ lệ này thuộc dạng cao.

Thái độ là thứ có thể thay đổi được dù hơi tốn thời gian.

Nỗ lực

Đi làm thì nỗ lực làm cho xong việc hoặc đóng góp cho công ty hiệu quả hơn. Nhìn chung tao phản đối làm thêm giờ nhưng mà trong giờ làm ngồi chơi thì khá là khó chấp nhận. Không có việc thì chịu chứ có việc mà ngồi chơi thì sẽ thành cái thói quen và thái độ. Mai mốt lụt nghề.

Nỗ lực tự học tao nghĩ là thứ vô cùng quan trọng. Nhìn chung trường học ở VN dạy khá là kém hiệu quả. Hơn nữa kiến thức bị đào thải liên tục nên phải học hành liên tục. Dừng lại đồng nghĩa với đi lùi.

Đến chỗ này nhiều đứa hỏi là nên học gì, học ở đâu? Tao thấy hiệu quả nhất là mấy khoá học online (Udemy, Coursera, EdX…). Thiếu tiền thì vẫn có cách học với chi phí thấp nhất nhưng mà đừng có lên Youtube học. Nhìn chung mấy thứ mà hoàn toàn miễn phí là của ôi.

Giao tiếp

Gần như tất cả những người thành công đều rất giỏi nói. Nếu mà mình có những thứ hay ho nhưng không thể cho người khác biết, đó là một điểm trừ. Không chỉ làm sales hay marketing, ai muốn lên chức đều nói tốt cả.

Ai ở thành thị miền Bắc thường có kỹ năng này rất tốt, học rất nhanh. Tuy nhiên thì kỹ năng này ai cũng học được.

Vài thứ tao chỉ đề xuất trong môi trường công việc cho kỹ năng này (dạng đơn giản thôi):

Câu hỏi thường gặp nhất: hãy giới thiệu về bản thân (ngắn gọn, trôi chảy trong vòng 1 phút). Nên tự viết ra ba bốn bản dành cho đối tượng khác nhau, học thuộc. Ai hỏi là nói ra. Không chờ hỏi rồi mới ấp úng. Trong phỏng vấn xin việc, 100% ai cũng hỏi câu này. Trong công việc hàng ngày: 100% sẽ cần tới câu này hàng năm.​
Câu hỏi dễ gây ấn tượng với cấp cao: chiến lược, doanh thu, lợi nhuận, tăng trưởng, mục tiêu hoặc chủ đề họ quan tâm/ thích.​
Cách tạo ấn tượng tốt nhất: tự mình thuyết trình. Vừa cải thiện kỹ năng, vừa làm người ta nhớ là mình làm tốt thế nào. Đừng có ngồi làm rồi đẩy cho người khác thuyết trình. Sẽ làm culi hoài luôn.​



Đấy là kinh nghiệm đi làm thuê của tao làm và thấy đúng dù ở VN hay nước ngoài, ngành nào cũng thế. Cuộc sống luôn luôn có chỗ cho người nỗ lực bước tiếp. Điều này có thể không đúng với vài môi trường và đối tượng. Tao miễn bàn phần ngoại trừ ở đây.

Trong này có nhiều người giỏi, có thể chia sẻ thêm.
Không biết mấy phần kia bạn phân tích như thế nào mà vừa đập vào mắt thấy câu miền Bắc giao tiếp tốt nhất là thấy sai rồi, dịch vụ ở đâu mạnh nhất, xin thưa ở miền Nam, và thủ phủ là SG, vậy bạn vui lòng nêu dẫn chứng cho thấy cách giao tiếp của miền Bắc tốt nhất để cho nhận định của bạn là đúng đi nào?
 
1. Tao thấy ở VN thật thà chỉ thiệt thôi.
2. Youtube nhiều kênh chất lượng trừ kênh VN tao đéo bao h follow.
3. Tao thấy miền Bắc chém gió hơi kinh, làm thì cũng bth. Dân Nam ổn hơn.
 
1. Tao thấy ở VN thật thà chỉ thiệt thôi.
2. Youtube nhiều kênh chất lượng trừ kênh VN tao đéo bao h follow.
3. Tao thấy miền Bắc chém gió hơi kinh, làm thì cũng bth. Dân Nam ổn hơn.
Đại gia trong Nam nhiều gốc Bắc vkl ra
 
Không biết mấy phần kia bạn phân tích như thế nào mà vừa đập vào mắt thấy câu miền Bắc giao tiếp tốt nhất là thấy sai rồi, dịch vụ ở đâu mạnh nhất, xin thưa ở miền Nam, và thủ phủ là SG, vậy bạn vui lòng nêu dẫn chứng cho thấy cách giao tiếp của miền Bắc tốt nhất để cho nhận định của bạn là đúng đi nào?

Dịch vụ miền Nam tốt hơn. Nhưng mà dịch vụ không phải là do kỹ năng giao tiếp quyết định. Thậm chí hoàn toàn không liên quan luôn.

Nếu muốn so về kỹ năng giao tiếp thì nên so hai em bé học sinh ngang lứa với nhau trên sân khấu ấy. Nhiều khả năng bé miền Bắc chinh phục đám đông tốt hơn.
 
Chữ quốc ngữ với cả phát âm chuẩn truyền hình quốc gia nó là từ miền Bắc ra thì chúng mày còn cãi nhau thằng nào giao tiếp giỏi hơn làm gì?

Gốc nhà tao Nam Bắc đủ cả nên chả phân biệt vùng miền nào, nhưng phe Bắc thường hay lễ nghĩa lòng vòng và ít đi thẳng vào vấn đề hơn phe Nam.
 
Chúng mày tin tao, điều quan trọng nhất là Thái Độ, Thái Độ = khiêm tốn + chăm chỉ + lạc quan.

Định nghĩa vậy cũng có lý á. Có điều tao tách cái chăm chỉ ra vì chăm chỉ thuộc phần công sức bỏ ra.
 
đi làm dù làm nhân viên hay giám đốc cái thái độ quan trọng nhất , đi xin việc dù mày là siêu nhân mà cái thái độ bằng 0 vẫn OUT như thường , nỗ lực để phấn đấu đạt được cái mày muốn và đặt mục tiêu cao hơn , còn thật thà chỉ giúp cho mày trong 1 vài trường hợp thôi gặp đúng người tốt còn xã hội này thật quá bị thiệt thôi nhé
 
1. Tao thấy ở VN thật thà chỉ thiệt thôi.
2. Youtube nhiều kênh chất lượng trừ kênh VN tao đéo bao h follow.
3. Tao thấy miền Bắc chém gió hơi kinh, làm thì cũng bth. Dân Nam ổn hơn.

đi làm dù làm nhân viên hay giám đốc cái thái độ quan trọng nhất , đi xin việc dù mày là siêu nhân mà cái thái độ bằng 0 vẫn OUT như thường , nỗ lực để phấn đấu đạt được cái mày muốn và đặt mục tiêu cao hơn , còn thật thà chỉ giúp cho mày trong 1 vài trường hợp thôi gặp đúng người tốt còn xã hội này thật quá bị thiệt thôi nhé

Dĩ nhiên ko thể thật thà theo kiểu phun thông tin mật ra thị trường hoặc cho đối tác nhưng bất kỳ thằng nhân viên nào có tư tưởng "thật thà là thua thiệt" là tao cho next.
 
3. Về giao tiếp, bác nào đang làm phần mềm sẽ thấy ngay tầm quan trọng của việc này. Yêu cầu do khách hàng/PO đưa ra cho dev/BA dù bằng văn bản hay bằng lời, đều phải tự mình có cách nhắc lại để xác nhận xem mình đã hiểu vấn đề chưa. Ngoài ra còn phải biết bóc tách vấn đề để tìm ra các điểm thắc mắc, thắc mắc rồi thì phải tìm được cách nói ra thành câu. Chẳng cần nói đến dev, nhiều ông làm phân tích nghiệp vụ rành rành ra mà nói dài dòng văn tự ề à ờ này nọ gì nhỉ, mãi chẳng vào được vấn đề đâm ra khó làm việc vl :)) Chứ nói giao tiếp không phải là chỉ đi nịnh nọt nói lấy le đâu ạ :))
 
Sửa lần cuối:
Dĩ nhiên ko thể thật thà theo kiểu phun thông tin mật ra thị trường hoặc cho đối tác nhưng bất kỳ thằng nhân viên nào có tư tưởng "thật thà là thua thiệt" là tao cho next.
Nay chủ nhật mà ông sếp tao vẫn bắt tao đến cty kiểm lại hồ sơ cho ông đấy đi mời thầu
Tao giả bận ko nhận lời
Vậy có gọi là lượn lẹo không mày?
 
Nay chủ nhật mà ông sếp tao vẫn bắt tao đến cty kiểm lại hồ sơ cho ông đấy đi mời thầu
Tao giả bận ko nhận lời
Vậy có gọi là lượn lẹo không mày?

Quan điểm của tao là nếu trong điều khoản công việc mày không làm chủ nhật thì câu trả lời của mày chỉ là một lời từ chối lịch sự thôi.
 
Theo tao thì ba thứ sau quyết định sự thành công của một thằng làm thuê:

Thái độ

Ở đây thái độ là thật thà, biết nhận sai và chịu trách nhiệm cho những việc mình làm. Đi làm nhiều nơi mới thấy, những người biết mình sai (chứ không phải gật đầu nhận sai đại đâu) là những đứa trưởng thành nhanh nhất. Dù hoàn cảnh hay công việc khác nhau thì nhận sai về mình luôn là điều tốt. Nhìn chung những đứa như này thường bước ra khỏi vùng an toàn và học hỏi thật sự và trưởng thành nhanh.

Có những đứa đi làm hùng hổ tự xưng mình giỏi và giấu nghề hoặc kiêu ngạo. Thường những đứa đấy gần như tự bịt mắt mình. Chỉ thắng được trong cuộc cãi vã tay đôi thôi. Nói nôm na là “thắng trong một cuộc đấu nhỏ nhưng thua cả trận chiến” (Gốc tiếng Anh là “win a battle but lose the war”). Theo quan sát của tao thì VN mình tỷ lệ này thuộc dạng cao.

Thái độ là thứ có thể thay đổi được dù hơi tốn thời gian.

Nỗ lực

Đi làm thì nỗ lực làm cho xong việc hoặc đóng góp cho công ty hiệu quả hơn. Nhìn chung tao phản đối làm thêm giờ nhưng mà trong giờ làm ngồi chơi thì khá là khó chấp nhận. Không có việc thì chịu chứ có việc mà ngồi chơi thì sẽ thành cái thói quen và thái độ. Mai mốt lụt nghề.

Nỗ lực tự học tao nghĩ là thứ vô cùng quan trọng. Nhìn chung trường học ở VN dạy khá là kém hiệu quả. Hơn nữa kiến thức bị đào thải liên tục nên phải học hành liên tục. Dừng lại đồng nghĩa với đi lùi.

Đến chỗ này nhiều đứa hỏi là nên học gì, học ở đâu? Tao thấy hiệu quả nhất là mấy khoá học online (Udemy, Coursera, EdX…). Thiếu tiền thì vẫn có cách học với chi phí thấp nhất nhưng mà đừng có lên Youtube học. Nhìn chung mấy thứ mà hoàn toàn miễn phí là của ôi.

Giao tiếp

Gần như tất cả những người thành công đều rất giỏi nói. Nếu mà mình có những thứ hay ho nhưng không thể cho người khác biết, đó là một điểm trừ. Không chỉ làm sales hay marketing, ai muốn lên chức đều nói tốt cả.

Ai ở thành thị miền Bắc thường có kỹ năng này rất tốt, học rất nhanh. Tuy nhiên thì kỹ năng này ai cũng học được.

Vài thứ tao chỉ đề xuất trong môi trường công việc cho kỹ năng này (dạng đơn giản thôi):

Câu hỏi thường gặp nhất: hãy giới thiệu về bản thân (ngắn gọn, trôi chảy trong vòng 1 phút). Nên tự viết ra ba bốn bản dành cho đối tượng khác nhau, học thuộc. Ai hỏi là nói ra. Không chờ hỏi rồi mới ấp úng. Trong phỏng vấn xin việc, 100% ai cũng hỏi câu này. Trong công việc hàng ngày: 100% sẽ cần tới câu này hàng năm.​
Câu hỏi dễ gây ấn tượng với cấp cao: chiến lược, doanh thu, lợi nhuận, tăng trưởng, mục tiêu hoặc chủ đề họ quan tâm/ thích.​
Cách tạo ấn tượng tốt nhất: tự mình thuyết trình. Vừa cải thiện kỹ năng, vừa làm người ta nhớ là mình làm tốt thế nào. Đừng có ngồi làm rồi đẩy cho người khác thuyết trình. Sẽ làm culi hoài luôn.​



Đấy là kinh nghiệm đi làm thuê của tao làm và thấy đúng dù ở VN hay nước ngoài, ngành nào cũng thế. Cuộc sống luôn luôn có chỗ cho người nỗ lực bước tiếp. Điều này có thể không đúng với vài môi trường và đối tượng. Tao miễn bàn phần ngoại trừ ở đây.

Trong này có nhiều người giỏi, có thể chia sẻ thêm.
Những thứ mày nói là những điều cơ bản nhất để vào bất cứ môi trường làm việc nào. Còn vào thì cụ thể từng thời điểm từng người mà hành xử, nhiều cái mình biết nhưng chưa phải lúc thì chưa nên phun ra. Tao tự nhận tao là thằng thật thà ai hỏi gì cũng toẹt hết nhưng có những thứ ko bh tao hé răng.
Với tao thái độ và tư duy là quan trọng nhất. Vì có thái độ tốt mà tư duy kém thì khó đào tạo lắm chỉ là chân sai vặt như lái xe hay pha trà thôi. Còn tư duy tốt mà thái độ kém thì tao vẫn dùng nhưng nó có thời điểm thôi
 
Dĩ nhiên ko thể thật thà theo kiểu phun thông tin mật ra thị trường hoặc cho đối tác nhưng bất kỳ thằng nhân viên nào có tư tưởng "thật thà là thua thiệt" là tao cho next.
Vậy mày có phải ng thật thà ko hay là thằng chủ muốn nv thật thà để dễ bóc nó
 
Theo tao thì ba thứ sau quyết định sự thành công của một thằng làm thuê:

Thái độ

Ở đây thái độ là thật thà, biết nhận sai và chịu trách nhiệm cho những việc mình làm. Đi làm nhiều nơi mới thấy, những người biết mình sai (chứ không phải gật đầu nhận sai đại đâu) là những đứa trưởng thành nhanh nhất. Dù hoàn cảnh hay công việc khác nhau thì nhận sai về mình luôn là điều tốt. Nhìn chung những đứa như này thường bước ra khỏi vùng an toàn và học hỏi thật sự và trưởng thành nhanh.

Có những đứa đi làm hùng hổ tự xưng mình giỏi và giấu nghề hoặc kiêu ngạo. Thường những đứa đấy gần như tự bịt mắt mình. Chỉ thắng được trong cuộc cãi vã tay đôi thôi. Nói nôm na là “thắng trong một cuộc đấu nhỏ nhưng thua cả trận chiến” (Gốc tiếng Anh là “win a battle but lose the war”). Theo quan sát của tao thì VN mình tỷ lệ này thuộc dạng cao.

Thái độ là thứ có thể thay đổi được dù hơi tốn thời gian.

Nỗ lực

Đi làm thì nỗ lực làm cho xong việc hoặc đóng góp cho công ty hiệu quả hơn. Nhìn chung tao phản đối làm thêm giờ nhưng mà trong giờ làm ngồi chơi thì khá là khó chấp nhận. Không có việc thì chịu chứ có việc mà ngồi chơi thì sẽ thành cái thói quen và thái độ. Mai mốt lụt nghề.

Nỗ lực tự học tao nghĩ là thứ vô cùng quan trọng. Nhìn chung trường học ở VN dạy khá là kém hiệu quả. Hơn nữa kiến thức bị đào thải liên tục nên phải học hành liên tục. Dừng lại đồng nghĩa với đi lùi.

Đến chỗ này nhiều đứa hỏi là nên học gì, học ở đâu? Tao thấy hiệu quả nhất là mấy khoá học online (Udemy, Coursera, EdX…). Thiếu tiền thì vẫn có cách học với chi phí thấp nhất nhưng mà đừng có lên Youtube học. Nhìn chung mấy thứ mà hoàn toàn miễn phí là của ôi.

Giao tiếp

Gần như tất cả những người thành công đều rất giỏi nói. Nếu mà mình có những thứ hay ho nhưng không thể cho người khác biết, đó là một điểm trừ. Không chỉ làm sales hay marketing, ai muốn lên chức đều nói tốt cả.

Ai ở thành thị miền Bắc thường có kỹ năng này rất tốt, học rất nhanh. Tuy nhiên thì kỹ năng này ai cũng học được.

Vài thứ tao chỉ đề xuất trong môi trường công việc cho kỹ năng này (dạng đơn giản thôi):

Câu hỏi thường gặp nhất: hãy giới thiệu về bản thân (ngắn gọn, trôi chảy trong vòng 1 phút). Nên tự viết ra ba bốn bản dành cho đối tượng khác nhau, học thuộc. Ai hỏi là nói ra. Không chờ hỏi rồi mới ấp úng. Trong phỏng vấn xin việc, 100% ai cũng hỏi câu này. Trong công việc hàng ngày: 100% sẽ cần tới câu này hàng năm.​
Câu hỏi dễ gây ấn tượng với cấp cao: chiến lược, doanh thu, lợi nhuận, tăng trưởng, mục tiêu hoặc chủ đề họ quan tâm/ thích.​
Cách tạo ấn tượng tốt nhất: tự mình thuyết trình. Vừa cải thiện kỹ năng, vừa làm người ta nhớ là mình làm tốt thế nào. Đừng có ngồi làm rồi đẩy cho người khác thuyết trình. Sẽ làm culi hoài luôn.​



Đấy là kinh nghiệm đi làm thuê của tao làm và thấy đúng dù ở VN hay nước ngoài, ngành nào cũng thế. Cuộc sống luôn luôn có chỗ cho người nỗ lực bước tiếp. Điều này có thể không đúng với vài môi trường và đối tượng. Tao miễn bàn phần ngoại trừ ở đây.

Trong này có nhiều người giỏi, có thể chia sẻ thêm.
Theo t thì có các tiêu chí sau:
- Khiêm tốn: Nên biết khiêm nhường dù mình có tài giỏi. Người khiêm tốn khi thấy người khác làm sai thì góp ý cũng rất tinh tế, tránh mất lòng đối phương, đồng thời cũng được lòng những người xung quanh. Mấy thằng cứ tỏ vẻ là super man, i'm the best thì kiểu gì chúng nó cũng bị ghét, hợp tác với đồng nghiệp sẽ không được hỗ trợ tốt
- Ham học hỏi: Tập trung phát triển chuyên môn để giỏi về chiều sâu và cũng nên dành thời gian học thêm kiến thức ở các lĩnh vực khác để giỏi thêm về chiều rộng. Tùy từng thời điểm, từng mục tiêu mà ưu tiên chiều sâu nhiều hơn hay chiều rộng nhiều hơn
- Biết giá trị bản thân, biết mình muốn gì: Để mình không ảo tưởng, tự đánh giá mình cao quá. Đồng thời cũng không tự đánh giá thấp mình
 
Top