Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam có ít nhất 10 doanh nhân là tỉ phú đô la

Theo mục tiêu đề ra của Chính phủ, đến năm 2030 Việt Nam có ít nhất 2 triệu doanh nghiệp, ít nhất 10 doanh nhân lọt vào danh sách tỉ phú, năm doanh nhân quyền lực nhất châu Á...​

Chính phủ vừa ban hành ban hành Nghị quyết 66/2024 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 41/2023 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới.
Mục đích của Chương trình là tổ chức quán triệt sâu sắc và thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, có hiệu quả các quan điểm, mục tiêu, chủ trương và chính sách đã được đề ra trong Nghị quyết 41.
Thống nhất chỉ đạo các cấp, các ngành tập trung tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết 41; tạo chuyển biến rõ rệt về nhận thức, hành động của các cấp, các ngành và toàn thể xã hội về vai trò của doanh nhân, doanh nghiệp.
Đồng thời, xác định các nội dung, nhiệm vụ chủ yếu, cụ thể để Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện thắng lợi mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể của Nghị quyết 41.
 Theo danh sách tỉ phú thế giới năm 2024 do Tạp chí Forbes công bố, Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng vẫn giữ vững ngôi vị người giàu nhất Việt Nam với tài sản 4,4 tỉ USD. Ảnh: FORBES VIỆT NAM

Theo danh sách tỉ phú thế giới năm 2024 do Tạp chí Forbes công bố, Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng vẫn giữ vững ngôi vị người giàu nhất Việt Nam với tài sản 4,4 tỉ USD. Ảnh: FORBES VIỆT NAM
Chính phủ đề ra mục tiêu từ nay đến năm 2030, có ít nhất 2 triệu doanh nghiệp, trong đó hình thành và phát triển nhiều doanh nhân lãnh đạo các tập đoàn kinh tế mạnh, có tiềm lực, có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế, phát huy vai trò mở đường dẫn dắt các ngành, lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế.
Khu vực doanh nghiệp đóng góp khoảng 65-70% GDP cả nước, khoảng 32 - 38% tổng việc làm trong nền kinh tế, 98 - 99% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu; khoảng 20 - 25% số doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ, 30 - 35% số doanh nghiệp có giám đốc hoặc người đứng đầu doanh nghiệp là nữ.
Số lượng doanh nghiệp được xếp vào danh sách doanh nghiệp có giá trị thương hiệu cao nhất của các tổ chức xếp hạng uy tín trên thế giới tăng 10% mỗi năm.
Đến năm 2030 có ít nhất 10 doanh nhân Việt Nam lọt vào danh sách tỉ phú đô la Mỹ thế giới, năm doanh nhân quyền lực nhất châu Á do các tổ chức uy tín thế giới bình chọn.
Đến năm 2045, phấn đấu một số doanh nhân làm chủ các tập đoàn có khả năng dẫn dắt các chuỗi giá trị công nghiệp, nông nghiệp, tiến tới hình thành một số chuỗi giá trị của Việt Nam trong các ngành ưu tiên, có thế mạnh của đất nước.
Hình thành và phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam có quy mô, năng lực và trình độ đáp ứng mục tiêu quốc gia phát triển, thu nhập cao, có vị thế, uy tín trong khu vực và quốc tế.
Bảy nhiệm vụ trọng tâm
Để đạt được các mục tiêu nêu trên, Chính phủ yêu cầu trong thời gian tới các các bộ, ngành, địa phương, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam và các hiệp hội doanh nghiệp cần thực hiện bảy nhiệm vụ trọng tâm.
Cụ thể, nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của đội ngũ doanh nhân trong thực hiện mục tiêu phát triển đất nước. Hoàn thiện chính sách, pháp luật, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, an toàn, bình đẳng cho doanh nhân, doanh nghiệp phát triển và cống hiến.
Phát triển đội ngũ doanh nhân lớn mạnh ngang tầm mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước trong thời kỳ mới. Xây dựng đạo đức, văn hóa kinh doanh, phát huy tinh thần dân tộc, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
Tăng cường đoàn kết, hợp tác, liên kết giữa doanh nhân với công nhân, nông dân, trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng. Phát huy vai trò của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, các tổ chức đại diện đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp.
Cuối cùng là tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước trong xây dựng và phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân.
 
Mục tiêu 10 doanh nhân tỷ phú cũng dễ mà bạng: Vượng Vin, Long thép, Thảo múi mit, Tuấn sunhome, Anh tech bank, Quang nước chấm, Bình fpt, Vũ cà phê, Đạt phát đạt, Dũng VPB, chưa nói đến vợ con của các tỷ phủ này
List chuẩn bị nhập hộp ah?
Forest, Vedan với chủ xuân cầu holdings đâu
 
Mục tiêu 10 doanh nhân tỷ phú cũng dễ mà bạng: Vượng Vin, Long thép, Thảo múi mit, Tuấn sunhome, Anh tech bank, Quang nước chấm, Bình fpt, Vũ cà phê, Đạt phát đạt, Dũng VPB, chưa nói đến vợ con của các tỷ phủ này
Thay ông Đạt bằng Vy VIB thấy hợp lý hơn
 
nhắc khéo bọn đại ra tăng cường móc ngoặc với quan chức,cấu kết cùng nhau lũng đoạn nhân dân đấy,chứ đéo phải đùa đâu :beat_shot::beated:
 
Đcm cnxh mà sao lại ra chỉ tiêu ngày càng có nhiều tư bản bóc lột là sao =))
 
Mục tiêu hãm lồn vậy, VN có cả chục tỷ phú chuyên phân nô r, mỗi tỉnh 1 chú chễm chệ trên UBND.
 
Cái đm cơm sườn vẫn thủ dâm tinh thần là giỏi, cái mục tiêu nghe hài hước vcl :))
Xứ lừa thì lấy $ thằng này làm giàu cho thằng khác nên rân đen xác định =))

Tỷ phú mà toàn thể loại Trương Mỹ Lan, Quyết còi, Tân Hoàng Minh... Thì ối dời ơi =))
 

Theo mục tiêu đề ra của Chính phủ, đến năm 2030 Việt Nam có ít nhất 2 triệu doanh nghiệp, ít nhất 10 doanh nhân lọt vào danh sách tỉ phú, năm doanh nhân quyền lực nhất châu Á...​

Chính phủ vừa ban hành ban hành Nghị quyết 66/2024 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 41/2023 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới.
Mục đích của Chương trình là tổ chức quán triệt sâu sắc và thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, có hiệu quả các quan điểm, mục tiêu, chủ trương và chính sách đã được đề ra trong Nghị quyết 41.
Thống nhất chỉ đạo các cấp, các ngành tập trung tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết 41; tạo chuyển biến rõ rệt về nhận thức, hành động của các cấp, các ngành và toàn thể xã hội về vai trò của doanh nhân, doanh nghiệp.
Đồng thời, xác định các nội dung, nhiệm vụ chủ yếu, cụ thể để Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện thắng lợi mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể của Nghị quyết 41.
 Theo danh sách tỉ phú thế giới năm 2024 do Tạp chí Forbes công bố, Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng vẫn giữ vững ngôi vị người giàu nhất Việt Nam với tài sản 4,4 tỉ USD. Ảnh: FORBES VIỆT NAM

Theo danh sách tỉ phú thế giới năm 2024 do Tạp chí Forbes công bố, Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng vẫn giữ vững ngôi vị người giàu nhất Việt Nam với tài sản 4,4 tỉ USD. Ảnh: FORBES VIỆT NAM
Chính phủ đề ra mục tiêu từ nay đến năm 2030, có ít nhất 2 triệu doanh nghiệp, trong đó hình thành và phát triển nhiều doanh nhân lãnh đạo các tập đoàn kinh tế mạnh, có tiềm lực, có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế, phát huy vai trò mở đường dẫn dắt các ngành, lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế.
Khu vực doanh nghiệp đóng góp khoảng 65-70% GDP cả nước, khoảng 32 - 38% tổng việc làm trong nền kinh tế, 98 - 99% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu; khoảng 20 - 25% số doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ, 30 - 35% số doanh nghiệp có giám đốc hoặc người đứng đầu doanh nghiệp là nữ.
Số lượng doanh nghiệp được xếp vào danh sách doanh nghiệp có giá trị thương hiệu cao nhất của các tổ chức xếp hạng uy tín trên thế giới tăng 10% mỗi năm.
Đến năm 2030 có ít nhất 10 doanh nhân Việt Nam lọt vào danh sách tỉ phú đô la Mỹ thế giới, năm doanh nhân quyền lực nhất châu Á do các tổ chức uy tín thế giới bình chọn.
Đến năm 2045, phấn đấu một số doanh nhân làm chủ các tập đoàn có khả năng dẫn dắt các chuỗi giá trị công nghiệp, nông nghiệp, tiến tới hình thành một số chuỗi giá trị của Việt Nam trong các ngành ưu tiên, có thế mạnh của đất nước.
Hình thành và phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam có quy mô, năng lực và trình độ đáp ứng mục tiêu quốc gia phát triển, thu nhập cao, có vị thế, uy tín trong khu vực và quốc tế.
Bảy nhiệm vụ trọng tâm
Để đạt được các mục tiêu nêu trên, Chính phủ yêu cầu trong thời gian tới các các bộ, ngành, địa phương, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam và các hiệp hội doanh nghiệp cần thực hiện bảy nhiệm vụ trọng tâm.
Cụ thể, nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của đội ngũ doanh nhân trong thực hiện mục tiêu phát triển đất nước. Hoàn thiện chính sách, pháp luật, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, an toàn, bình đẳng cho doanh nhân, doanh nghiệp phát triển và cống hiến.
Phát triển đội ngũ doanh nhân lớn mạnh ngang tầm mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước trong thời kỳ mới. Xây dựng đạo đức, văn hóa kinh doanh, phát huy tinh thần dân tộc, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
Tăng cường đoàn kết, hợp tác, liên kết giữa doanh nhân với công nhân, nông dân, trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng. Phát huy vai trò của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, các tổ chức đại diện đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp.
Cuối cùng là tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước trong xây dựng và phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân.
Rất hy vọng, nếu thực sự có tỷ phú USD không phải ngành bất động sản hoặc chẳn liên can gì bất động sản thì rất đáng trân trọng.
 
Top