Nhìn lại thương vụ HSBC lỗ nặng TCB

ewqeqweqw

Địt Bùng Đạo Tổ
Mexico
Trong suốt hơn một thập kỷ, HSBC từng là cổ đông chiến lược lớn nhất của Techcombank – nắm giữ tới 20% vốn điều lệ. Nhưng vào cuối năm 2017, ngân hàng này bất ngờ thoái toàn bộ vốn khỏi TCB với mức giá khiêm tốn, ngay trước thềm TCB niêm yết trên sàn HOSE với mức vốn hóa kỷ lục.

1. Bối cảnh đầu tư & kỳ vọng ban đầu.

HSBC bắt đầu hành trình hợp tác chiến lược với Techcombank vào năm 2005, khi rót vốn để sở hữu 10% cổ phần ngân hàng này. Năm 2007, HSBC tiếp tục nâng tỷ lệ sở hữu lên 15% sau khi chi 33,7 triệu USD để mua thêm 5% cổ phần. Đến tháng 9/2008, HSBC mạnh tay chi thêm 77,1 triệu USD để nắm giữ thêm 5% vốn, qua đó nâng tỷ lệ sở hữu tại Techcombank lên mức tối đa 20%.

AD_4nXcxHX4LcomZkhINdrXEoPpx4L3ZZRSc_eU-q708LaufLdJoTV_-Dahu0fEBIt_txmxPywEZCCc6s6vM1Jc1yfzh5T2TV3bLTdXwFuupjoLI_IJAN2JgoP9I0NPYEm2VkUeufPztZw

2. Thoái vốn.

Năm 2014, HSBC bắt đầu rút dần nhân sự khỏi Hội đồng Quản trị và Ban điều hành của Techcombank, cho thấy sự giảm dần vai trò chiến lược.

AD_4nXetuGR_7_ZsnZA6jZjwEdjg5TiZR8PdjBa1IougZS_XIh91ghsT9yRmfaHgsYz0m7_44x3EB2C8WCnOCUW1NHkmehkMUM-J2CocsuAC-8noauZ0zEP_wOUGbiQSAOIGyo-ubwWS

Có nhiều lý do dẫn đến quyết định rút lui của HSBC, trong đó trở ngại lớn nhất là HSBC bị giới hạn tỷ lệ sở hữu tối đa 20%, không cho phép tăng tỷ lệ để giữ tiếng nói. HSBC hầu như không kiểm soát được định hướng cho vay, chất lượng tín dụng và cổ tức cho cổ đông của TCB. Giai đoạn 2010 – 2016, TCB không có bất kỳ 1 lần trả cổ tức nào, kể cả cổ phiếu hay tiền mặt. Như vậy, khoản đầu tư khổng lồ của HSBC vào TCB gần như không sinh lời.

image-42-1024x351.png

Đỉnh điểm là vào năm 2017, TCB trình phương án tăng vốn điều lệ từ 8.878 tỷ đồng lên 14.000 tỷ đồng trong năm 2017. Đồng nghĩa với việc HSBC sẽ phải bỏ ra một khoản tiền rất lớn nếu muốn duy trì tỷ lệ sở hữu gần 20% tại TCB, đây là “giọt nước tràn ly” khiến HSBC đưa đến quyết định thoái vốn hoàn toàn.

AD_4nXfvk6ay-d8DrDguV9QWU___16ngg5yyW6bLhkKQe__8aQSwet7uV2VfpqGf5t5PJLdCFLqPrjIblD3pvWWhKrPtuYMHX5FOs5k69zc6MRi6Jt30JuFxM7gHTr8AzR8GtLHad6j3bA

3. Lỗ nặng cho dù tham gia từ sớm.

Tháng 9/2017, TCB thông báo đã mua lại hơn 172,35 triệu cổ phiếu từ HSBC để làm cổ phiếu quỹ với giá bình quân 23.445 đồng, tổng giá trị 4.040 tỷ. Như vậy, sau 12 năm ròng rã đầu tư vào TCB, HSBC đã lỗ khoảng 440 tỷ đồng. Tuy nhiên, khi tính thêm chênh lệch tỷ giá USD – VND, thì tính theo USD, HSBC thực sự lỗ hơn 1.000 tỷ đồng.

AD_4nXcqGtzBF2SCqhpLBeik3p8-H8iQNMGK_ruwY0VhSR2EKTSaJTQrnyVg8PG8gVgQcsGYyCqwWK47FRmz8x-fwBWl2k5eyOsSNJIiFLo8elNfW6AKAcIqLhE6fljxaQ3qMGkiK7-eBQ

Đáng chú ý, chỉ chưa đầy một năm sau, vào tháng 6/2018, Techcombank chính thức niêm yết trên HOSE với mức giá 128.000 đồng/cổ phiếu, cao gấp hơn 5 lần so với giá HSBC thoái vốn. Có tin đồn cho rằng HSBC bị ép bán “non” TCB, vì HSBC sẽ thu lời quá lớn nếu TCB niêm yết, nếu tới bây giờ HSBC vẫn còn giữ 20% thì giá trị khoản đầu tư đã lên tới 50.000 tỷ, tương ứng sinh lời hơn 10 lần so với giá trị gốc đã bỏ ra trước đó.

AD_4nXdFYHtFxAQFzb6bB2NiUrw2iaYFrR_M1QNUnXuMFicuxXykEKbQLUOain-lPQZnBixy34NYklfGXChYXJcN25yESKMLHTnT6dg4MsMM1BAFCfQuS_XV1EGLs6RQiGOtRwPhvZJA

4. Techcombank hậu thoái vốn.

Từ sau năm 2017, TCB đã bước vào chu kỳ tăng trưởng bứt tốc. Vậy câu hỏi đặt ra “liệu vụ HSBC thoái vốn khỏi TCB năm 2017 có giống như Red River Holding thoái vốn khỏi VCS năm 2014”, sau khi cổ đông lớn chấp nhận ra đi, lúc đó công ty mới đẩy mạnh phát triển ?

AD_4nXdE4G6enWlJ8kl7VrLgyKHIJapoQxfKDtfqayth4rQt7vsWThxeX2FFVgUmnjWJnU2XPL0JUgNz-COlzVnN_RxIEIy3UbkqPcIGsbLH7rEPlWRyejj9Y22JVrvr7x_faXa1OuT3Ew
 
Thì giai đoạn trước đấy nó cũng ăn bằng lần rồi còn gì.
Bọn Tây nó đầu tư còn nhiều yếu tố như quản trị, kiểm soát. Giai đoạn đó TCB bắt đầu đổ nhiều vào thổi thị trg BDS nên tụi HSBC thấy rén nên rút.
 
DÂY VỚI NHÓM ĐÔNG ÂU THÌ CHỈ CÓ MẠT, BỌN NÓ CHỈ CÓ ĐỚP CỦA NGƯỜI THÔI. =)) AI ĂN ĐƯỢC CỦA CHÚNG NÓ.
- Vượng Vin.
- Đăng Quang Masan.
- Hùng Anh Techcom
- Madame Thảo Vietjet, Sovico & HDbank.
- Ngô Chí Dũng VpBank.
- Đặng Khắc Vỹ VIB
- Lê Viết Lam Sungroup.
- Trịnh Văn Tuấn OCB
- Đoàn Quốc Việt BIMGroup.
- Nguyễn Cảnh Sơn Eurowindows.
- Trần Anh Tuấn MSB

- Trịnh Thanh Huy Descon, Beton 6.
- Nguyễn Thị Nguyệt Hường TNG, TNR.

94-jpg.817070


cho9-jpg.817072
 
DÂY VỚI NHÓM ĐÔNG ÂU THÌ CHỈ CÓ MẠT, BỌN NÓ CHỈ CÓ ĐỚP CỦA NGƯỜI THÔI. =)) AI ĂN ĐƯỢC CỦA CHÚNG NÓ.
- Vượng Vin.
- Đăng Quang Masan.
- Hùng Anh Techcom
- Madame Thảo Vietjet, Sovico & HDbank.
- Ngô Chí Dũng VpBank.
- Đặng Khắc Vỹ VIB
- Lê Viết Lam Sungroup.
- Trịnh Văn Tuấn OCB
- Đoàn Quốc Việt BIMGroup.
- Nguyễn Cảnh Sơn Eurowindows.
- Trần Anh Tuấn MSB

- Trịnh Thanh Huy Descon, Beton 6.
- Nguyễn Thị Nguyệt Hường TNG, TNR.

94-jpg.817070


cho9-jpg.817072
Bọn đấy ăn cơm nhà nước, sang Liên Xô du học nhưng lại đi buôn. Tội lần 1.
Tội lần 2 là về VN gây tai ương.
Trời có mắt mong diệt sớm bọn này.
 
Tụi đông âu này toàn là con cháu của tụi COCC thời chiến nên mới có suất đi kiểu này. Nên khi về thì nhà nước mới bảo kê vậy thôi.
 
Bình Chạn FPT
Bá Dơ Newteccons

DÂY VỚI NHÓM ĐÔNG ÂU THÌ CHỈ CÓ MẠT, BỌN NÓ CHỈ CÓ ĐỚP CỦA NGƯỜI THÔI. =)) AI ĂN ĐƯỢC CỦA CHÚNG NÓ.
- Vượng Vin.
- Đăng Quang Masan.
- Hùng Anh Techcom
- Madame Thảo Vietjet, Sovico & HDbank.
- Ngô Chí Dũng VpBank.
- Đặng Khắc Vỹ VIB
- Lê Viết Lam Sungroup.
- Trịnh Văn Tuấn OCB
- Đoàn Quốc Việt BIMGroup.
- Nguyễn Cảnh Sơn Eurowindows.
- Trần Anh Tuấn MSB

- Trịnh Thanh Huy Descon, Beton 6.
- Nguyễn Thị Nguyệt Hường TNG, TNR.

94-jpg.817070


cho9-jpg.817072
 
Đông ÂU nó chụp giật thì mới lên nhanh, a em âu mỹ cứ máy móc, bài bản thì chỉ làm thuê thôi, ít nhất 20 năm tới ở xứ đông lào là như thế
thật ra muốn lâu dài bền vững thì phải bài bản. Nhìn mấy tập đoàn lớn TG, founder có giỏi, đến lúc cty lớn cũng phải thuê người cố vấn hoặc CEO làm cho quy củ chỉn chu thôi. Tiếc là ở VN nó ko như vậy.
 

Có thể bạn quan tâm

Top