Nợ xấu ngân hàng help me

shelok119

Trẩu tre
Tao hỏi thằng nào có kinh nghiệm bên thu hồi nợ , bh tao có dư nợ thẻ tín dụng bh ko có khả năng trả thì bùng có sao ko? Thấy bảo trên 100tr thì bị truy tố có đúng ko? Thằng nào có kinh nghiệm giúp tao cho ý kiến với.
 
vay tiền là thoả thuận dân sự giữa bên ngân hàng và bên vay ko có khả năng trả thì khởi kiện ra toà dân sự thôi
 
10tr là truy tố cmnr, tùy m, m đủ gan thì bùng, nó cũng chỉ gọi điện ntin chứ sao đánh m dc
 
Yên tâm đi tml. Không được hình sự hoá các quan hệ dân sự. Ngân hàng sẽ tìm và kiện mày. Nếu mày không đến Toà thì mày sẽ mặc nhiên bỏ quyền phản tố của bị đơn. Toà sẽ niêm yết xét xử. Khi có bản án rồi. Bên ngân hàng sẽ tiến hành giai đoạn tiếp theo là Thi hành án. Khi có quyết định thi hành án rồi thì 5 năm, 10 năm hay 20 năm sau mày sẽ ko bao giờ vay đc 1 đồng nào. Khi mày thành công, có tiền rồi bên ngân hàng sẽ nắm bắt thông tin, yêu cầu cơ quan thi hành án cưỡng chế, kê biên để xử lý nợ!
Tao phân tích vậy cho dễ hiểu vì đó là công việc của tao! Chuyên viên tố tụng xử lý nợ!
 
Tao đang nợ 100tr thẻ tín dụng, tháng nào cũng phải đi đáo hạn. Có tiền thì trả, không thì đáo hạn. Mày không trốn được ngân hàng đâu. Vả lại mày không trả thì vào tín dụng đen, rất rất lâu nữa k được vay 1 xu nào đâu
 
Tao hỏi thằng nào có kinh nghiệm bên thu hồi nợ , bh tao có dư nợ thẻ tín dụng bh ko có khả năng trả thì bùng có sao ko? Thấy bảo trên 100tr thì bị truy tố có đúng ko? Thằng nào có kinh nghiệm giúp tao cho ý kiến với.
Tao nói này, mày mở thẻ tín dụng, đm bây giờ k có khả năng trả thì cố vay mượn mà trả, đm ăn chơi cho lắm vào (Hehe, đó là tao đoán thế). Còn bây giờ tao khuyên thế này nhé, đéo phải tao bày cách cho mày quỵt tiền ngta đâu nhé (tùy mày vận dụng). Thằng nào có suy nghĩ khác tao vẫn tôn trọng.
- Chỉ là khoản nợ trên 100 triệu, không biết mày vay để làm cái loz gì? Mày nên tìm và kiểm tra lại hợp đồng mày đã ký kết với tổ chức tín dụng trước đây để xem điều khoản xử lý khi mày không thanh toán đúng hạn hoặc có dư nợ mà mất khả năng thanh toán thì sẽ thế nào. Lúc đó mới biết chính xác chính sách xử lý của Ngân hàng mày vay.
- Việc vay tài chính (gọi chung là vay tiền) thì là giao dịch và thỏa thuận dân sự giữa mày và tổ chức tín dụng đó, do vậy, khi mà mày không có bất kỳ các biểu hiện và hành động nào khác có dấu hiệu "Lừa đảo, chiếm đoạt tài sản" thì mày yên tâm chỉ là tranh chấp dân sự (đó là trường hợp đòi nợ mày mãi k được đấy nhé).
- Khi đã là tranh chấp dân sự, thì hiển nhiên Ngân hàng sẽ phải giải quyết theo Luật dân sự (và các văn bản QPPL có liên quan), và cơ quan thụ lý vấn đề này sẽ là Tòa dân sự, của Tòa án nhân dân cấp huyện (thường là thế, vì mày nợ không lớn).
- Ngay khi có bản án của Tòa, không biết mày vay bằng gì? (Lương, tài sản v.v....) thì Tòa án sẽ dựa vào đó để tuyên. Mày thế chấp tài sản thì sẽ bị kê biên để Thi hành án (dĩ nhiên sau khi có Quyết định bản án của Tòa có hiệu lực nhé), còn mày k có tài sản, mà "Trên răng dưới dái" thì chúc mừng mày, đéo ai làm gì được mày cả.
- Khi mày đã trên răng dưới dái rồi, ngân hàng sẽ phải chấp nhận rằng khoản nợ của mày là khoản nợ khó đòi, nợ xấu ... và sẽ có phương án xử lý.
Tuy nhiên (cái này quan trọng này), mày đã thoát được nó, thì mày sẽ rơi vào blacklist trên hệ thống Ngân hàng, sau này mày sẽ có khả năng sẽ không thể vay tiền ở bất kỳ tổ chức tín dụng nào khác (Do mày có lịch sử nợ khó đòi).
Và bây giờ, để cho lịch sự, thì tao khuyên, mày làm 01 cái đơn gửi Ngân hàng nơi mày vay với nội dung "Mất khả năng trả nợ, hoặc không có khả năng thanh toán khoản nợ", để Ngân hàng dựa vào đó đưa ra phương án xử lý như tao đã nói trên nhé.
NHƯNG NÓI THẬT, ĐÃ VAY THÌ CỐ MÀ TRẢ ĐI MÀ LÀM NGƯỜI. ĐM, ĐÃ YẾU THÌ ĐỪNG RA GIÓ. TML NGHIÊN CỨU XEM LÀM THẾ NÀO NHÉ!
 
T cũng vay tín chấp, mà giờ bị thất nghịp hàng tháng vẩn cố kím đồng mà đóng trả cái gốc cho NH đây.
 
Yên tâm đi tml. Không được hình sự hoá các quan hệ dân sự. Ngân hàng sẽ tìm và kiện mày. Nếu mày không đến Toà thì mày sẽ mặc nhiên bỏ quyền phản tố của bị đơn. Toà sẽ niêm yết xét xử. Khi có bản án rồi. Bên ngân hàng sẽ tiến hành giai đoạn tiếp theo là Thi hành án. Khi có quyết định thi hành án rồi thì 5 năm, 10 năm hay 20 năm sau mày sẽ ko bao giờ vay đc 1 đồng nào. Khi mày thành công, có tiền rồi bên ngân hàng sẽ nắm bắt thông tin, yêu cầu cơ quan thi hành án cưỡng chế, kê biên để xử lý nợ!
Tao phân tích vậy cho dễ hiểu vì đó là công việc của tao! Chuyên viên tố tụng xử lý nợ!
Tao nhờ chút . Sos
 
vay tín chấp cưỡng chế cai los ấy, may thăng nhân viên thu hoi no cũng chi la sale thoi, thu hoi dc no nhiu thi an doanh số chu co cai los. bố may thang nhan vien thu hồi nợ ranh con dọa ma
 
Tao hỏi thằng nào có kinh nghiệm bên thu hồi nợ , bh tao có dư nợ thẻ tín dụng bh ko có khả năng trả thì bùng có sao ko? Thấy bảo trên 100tr thì bị truy tố có đúng ko? Thằng nào có kinh nghiệm giúp tao cho ý kiến với.
Mày bỏ đi trốn nợ mới là hình sự, đầy thằng nó nợ chục tỷ mà vẫn nhởn nhơ đấy thôi, tuy nhiên ko trả thì đời mày cũng ko ngóc đầu lên đc
 
Yên tâm là ko bị truy tố. Khi ngân hàng cảm thấy ko thu hồi đc nợ, nó sẽ kiện m ra toà. Toà xem xét khoảng 3 tháng trở lên, sẽ mời m lên hoà giải. Nó thấy m ko có khả năng trả nợ sẽ xét cho m trả tiền gốc vs lãi suất thấp theo luật trong vòng bao nhiêu năm đó. R m đi làm mỗi tháng trả tiền cho ngân hàng cho đến khi hết nợ. Trong thời gian kiện cáo m phải có thái độ hợp tác, ko đc trốn nếu ko sẽ thành tội cố ý chiếm đoạt tài sản.
 
Yên tâm đi tml. Không được hình sự hoá các quan hệ dân sự. Ngân hàng sẽ tìm và kiện mày. Nếu mày không đến Toà thì mày sẽ mặc nhiên bỏ quyền phản tố của bị đơn. Toà sẽ niêm yết xét xử. Khi có bản án rồi. Bên ngân hàng sẽ tiến hành giai đoạn tiếp theo là Thi hành án. Khi có quyết định thi hành án rồi thì 5 năm, 10 năm hay 20 năm sau mày sẽ ko bao giờ vay đc 1 đồng nào. Khi mày thành công, có tiền rồi bên ngân hàng sẽ nắm bắt thông tin, yêu cầu cơ quan thi hành án cưỡng chế, kê biên để xử lý nợ!
Tao phân tích vậy cho dễ hiểu vì đó là công việc của tao! Chuyên viên tố tụng xử lý nợ!
:)) Tml làm ở AMC bank nào =))
 
Tao nói này, mày mở thẻ tín dụng, đm bây giờ k có khả năng trả thì cố vay mượn mà trả, đm ăn chơi cho lắm vào (Hehe, đó là tao đoán thế). Còn bây giờ tao khuyên thế này nhé, đéo phải tao bày cách cho mày quỵt tiền ngta đâu nhé (tùy mày vận dụng). Thằng nào có suy nghĩ khác tao vẫn tôn trọng.
- Chỉ là khoản nợ trên 100 triệu, không biết mày vay để làm cái loz gì? Mày nên tìm và kiểm tra lại hợp đồng mày đã ký kết với tổ chức tín dụng trước đây để xem điều khoản xử lý khi mày không thanh toán đúng hạn hoặc có dư nợ mà mất khả năng thanh toán thì sẽ thế nào. Lúc đó mới biết chính xác chính sách xử lý của Ngân hàng mày vay.
- Việc vay tài chính (gọi chung là vay tiền) thì là giao dịch và thỏa thuận dân sự giữa mày và tổ chức tín dụng đó, do vậy, khi mà mày không có bất kỳ các biểu hiện và hành động nào khác có dấu hiệu "Lừa đảo, chiếm đoạt tài sản" thì mày yên tâm chỉ là tranh chấp dân sự (đó là trường hợp đòi nợ mày mãi k được đấy nhé).
- Khi đã là tranh chấp dân sự, thì hiển nhiên Ngân hàng sẽ phải giải quyết theo Luật dân sự (và các văn bản QPPL có liên quan), và cơ quan thụ lý vấn đề này sẽ là Tòa dân sự, của Tòa án nhân dân cấp huyện (thường là thế, vì mày nợ không lớn).
- Ngay khi có bản án của Tòa, không biết mày vay bằng gì? (Lương, tài sản v.v....) thì Tòa án sẽ dựa vào đó để tuyên. Mày thế chấp tài sản thì sẽ bị kê biên để Thi hành án (dĩ nhiên sau khi có Quyết định bản án của Tòa có hiệu lực nhé), còn mày k có tài sản, mà "Trên răng dưới dái" thì chúc mừng mày, đéo ai làm gì được mày cả.
- Khi mày đã trên răng dưới dái rồi, ngân hàng sẽ phải chấp nhận rằng khoản nợ của mày là khoản nợ khó đòi, nợ xấu ... và sẽ có phương án xử lý.
Tuy nhiên (cái này quan trọng này), mày đã thoát được nó, thì mày sẽ rơi vào blacklist trên hệ thống Ngân hàng, sau này mày sẽ có khả năng sẽ không thể vay tiền ở bất kỳ tổ chức tín dụng nào khác (Do mày có lịch sử nợ khó đòi).
Và bây giờ, để cho lịch sự, thì tao khuyên, mày làm 01 cái đơn gửi Ngân hàng nơi mày vay với nội dung "Mất khả năng trả nợ, hoặc không có khả năng thanh toán khoản nợ", để Ngân hàng dựa vào đó đưa ra phương án xử lý như tao đã nói trên nhé.
NHƯNG NÓI THẬT, ĐÃ VAY THÌ CỐ MÀ TRẢ ĐI MÀ LÀM NGƯỜI. ĐM, ĐÃ YẾU THÌ ĐỪNG RA GIÓ. TML NGHIÊN CỨU XEM LÀM THẾ NÀO NHÉ!
Thế còn vay bên ngoài thì ntn may??? Chỉ có giấy tay với vài câu nói thôi thì nó có đi thưa t đc ko? Và nếu có thì ảnh hưởng gi đến người chung hk tao ko? Thank may .
 
Thế còn vay bên ngoài thì ntn may??? Chỉ có giấy tay với vài câu nói thôi thì nó có đi thưa t đc ko? Và nếu có thì ảnh hưởng gi đến người chung hk tao ko? Thank may .
Vay ngoài thì ko sao.
 
Thế còn vay bên ngoài thì ntn may??? Chỉ có giấy tay với vài câu nói thôi thì nó có đi thưa t đc ko? Và nếu có thì ảnh hưởng gi đến người chung hk tao ko? Thank may .
Với TH của mày!
Việc giao dịch vay tiền bằng giấy viết tay cũng là một hình thức giao dịch vay tài sản (theo Bộ Luật dân sự 2015), còn gọi là hợp đồng vay tài sản.
- Luật này k quy định hình thức của loại hợp đồng này, do vậy, giấy vay tiền viết tay của mày hoàn toàn có đủ pháp lý nếu thời điểm giao dịch mày có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, mày vay tiền k dùng cho việc vi phạm pháp luật, đạo đức xã hội và quan trọng mày hoàn toàn tự nguyện vay (nhiều vụ ép ký giấy vay tiền là k đảm bảo pháp lý mà còn là tội Cưỡng đoạt tài sản nhé). Còn lãi suất cũng do thoả thuận tại giấy vay tiền, k ghi thì k phải trả lãi.
- Theo đó, khi mày vay tiền với các điều kiện như trên, mày dây dưa k trả thì Người ta sẽ kiện mày ra Toà (Dĩ nhiên mày k có các hành động khác nhằm trốn tránh hoặc cố tình không trả nhé, nếu k ranh giới giữa vay dân sự và bị tố cáo Lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạn tài sản là mỏng manh lắm đấy - Lúc này k còn là kiện mà người ta sẽ Tố cáo mày). Toà dân sự thụ lý, họ sẽ xem xét các điều kiện (như t nói trên) để thụ lý, làm việc với các bên v.v... Nếu mày chối mày k ký, họ sẽ trưng cầu giám định chữ ký (k cãi được đâu).
- Khi bản án toà có hiệu lực, thi hành án dân sự sẽ căn cứ điều kiện, hoàn cảnh, tài sản gia đình mày để có thể thực thi bản án (Dĩ nhiên thực tế cũng phức tạp).
- Còn vợ con, cha mẹ mày dĩ nhiên k ảnh hưởng gì (do mày đủ năng lực hành vi dân sự), tao đang nói về mặt pháp luật nhé, chứ phiền hà thì chắc có ảnh hưởng.
Mày đọc, nghiên cứu mà QUỴT NỢ nhé. Đm, nói thế chứ đã vay thì trả cho người ta, thế mới là người mày ạ!
 
Với TH của mày!
Việc giao dịch vay tiền bằng giấy viết tay cũng là một hình thức giao dịch vay tài sản (theo Bộ Luật dân sự 2015), còn gọi là hợp đồng vay tài sản.
- Luật này k quy định hình thức của loại hợp đồng này, do vậy, giấy vay tiền viết tay của mày hoàn toàn có đủ pháp lý nếu thời điểm giao dịch mày có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, mày vay tiền k dùng cho việc vi phạm pháp luật, đạo đức xã hội và quan trọng mày hoàn toàn tự nguyện vay (nhiều vụ ép ký giấy vay tiền là k đảm bảo pháp lý mà còn là tội Cưỡng đoạt tài sản nhé). Còn lãi suất cũng do thoả thuận tại giấy vay tiền, k ghi thì k phải trả lãi.
- Theo đó, khi mày vay tiền với các điều kiện như trên, mày dây dưa k trả thì Người ta sẽ kiện mày ra Toà (Dĩ nhiên mày k có các hành động khác nhằm trốn tránh hoặc cố tình không trả nhé, nếu k ranh giới giữa vay dân sự và bị tố cáo Lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạn tài sản là mỏng manh lắm đấy - Lúc này k còn là kiện mà người ta sẽ Tố cáo mày). Toà dân sự thụ lý, họ sẽ xem xét các điều kiện (như t nói trên) để thụ lý, làm việc với các bên v.v... Nếu mày chối mày k ký, họ sẽ trưng cầu giám định chữ ký (k cãi được đâu).
- Khi bản án toà có hiệu lực, thi hành án dân sự sẽ căn cứ điều kiện, hoàn cảnh, tài sản gia đình mày để có thể thực thi bản án (Dĩ nhiên thực tế cũng phức tạp).
- Còn vợ con, cha mẹ mày dĩ nhiên k ảnh hưởng gì (do mày đủ năng lực hành vi dân sự), tao đang nói về mặt pháp luật nhé, chứ phiền hà thì chắc có ảnh hưởng.
Mày đọc, nghiên cứu mà QUỴT NỢ nhé. Đm, nói thế chứ đã vay thì trả cho người ta, thế mới là người mày ạ!
Thank đồng dâm.
 

Có thể bạn quan tâm

Top