Nợ xấu sẽ làm sụp đổ ngân hàng nếu tiếp tục bơm mạnh tín dụng

7 8 9 10 JQK Át

Xamer mới lớn
ông Đào Minh Tú thông tin rằng thực tế đáng lo ngại là nợ xấu đang có xu hướng tăng nhanh. Nợ xấu nội bản của hệ thống các tổ chức tín dụng đến cuối năm 2023 là 4,55%. Riêng năm 2023 tăng 2,03% nợ xấu nội bảng, chưa kể là các khoản nợ xấu được tạm thời cơ cấu lại, bán cho VAMC mà chưa được xử lý…Doanh nghiệp đổ vỡ thì cũng chỉ doanh nghiệp đó bị phá sản. Còn ngân hàng đổ vỡ thì ảnh hưởng đến cả nền kinh tế. Không thể đẩy mạnh tín dụng một cách ồ ạt, bất chấp các tiêu chuẩn để nền kinh tế gánh nợ xấu rất lớn, trở thành cục máu đông như cách đây hơn 10 năm mà xử lý cho đến bây giờ vẫn chưa hết.

Theo ông Tú, tính chung toàn hệ thống cho tất cả các khoản vay ngắn và trung, dài hạn, đến hết tháng 3/2024, lãi suất tiền gửi bình quân của các giao dịch mới phát sinh khoảng 3%/năm, giảm 0,5% so với cuối năm 2023. Còn lãi suất cho vay bình quân của các giao dịch mới phát sinh là 6,5%/năm, giảm 0,6% so với cuối năm 2023. Chính phủ, NHNN luôn chỉ đạo phải giảm lãi suất, tháo gỡ cho doanh nghiệp và cả NHTM.
"Bản thân ngân hàng cũng là doanh nghiệp và cũng đặt ra câu chuyện lợi nhuận. Nhưng lợi nhuận thế nào để xã hội chấp nhận được, để chia sẻ với nền kinh tế, doanh nghiệp, NHTM phải có trách nhiệm. Ngay cả các NHTM có vốn nhà nước, NHNN can thiệp với tư cách chủ sở hữu để hạ lãi suất cho doanh nghiệp", ông Tú nói.

Trước nhiều ý kiến cho rằng lãi suất cho vay còn cao, ông Tú cho rằng, lãi suất thấp hơn 20 năm qua. Thực tế, còn một số NHTM, khoản vay cũ mà lãi suất vẫn còn cao thì cần phải có tác động của dư luận xã hội. NHNN yêu cầu các ngân hàng phải công bố lãi suất cho vay bình quân để người dân lựa chọn vay của ngân hàng có lãi suất thấp, bởi quan điểm của NHNN là điều hành lãi suất linh hoạt, không đặt tăng hay giảm lãi suất điều hành. Từ cuối năm 2023 đến nay, NHNN tiếp tục chỉ đạo các NHTM cắt giảm chi phí, lợi nhuận, để hạ thấp lãi suất cho vay, kể cả các khoản cho vay mới và cả cũ. Tuy nhiên, theo Phó thống đốc Tú, một thực tế đáng lo ngại là nợ xấu đang có xu hướng tăng nhanh. Nợ xấu nội bản của hệ thống ngân hàng đến cuối năm 2023 là 4,55%. Riêng năm 2023 tăng 2,03% nợ xấu nội bảng, chưa kể là các khoản nợ xấu được tạm thời cơ cấu lại, bán cho VAMC mà chưa được xử lý…

"Đây là các con số cho thấy không thể đẩy mạnh tín dụng một cách ồ ạt, bất chấp các tiêu chuẩn để nền kinh tế gánh nợ xấu rất lớn, trở thành cục máu đông như cách đây hơn 10 năm mà xử lý cho đến bây giờ chưa hết", ông Tú nhấn mạnh.
Doanh nghiệp đổ vỡ thì cũng chỉ doanh nghiệp đó bị phá sản. Còn ngân hàng đổ vỡ thì ảnh hưởng đến cả nền kinh tế. Quan điểm điều hành của NHNN là luôn luôn song hành hai nhiệm vụ, vừa hỗ trợ vốn cho nền kinh tế và doanh nghiệp vượt qua khó khăn, chính vì thế nguồn vốn đáp ứng nhu cầu chính đáng, hợp lý, lĩnh vực ưu tiên, động lực tăng trưởng của nền kinh tế. Tuy điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng là không hạ thấp, nhưng các NHTM phải tiếp tục đơn giản thủ tục, quy trình, thời gian để hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn một cách dễ dàng hơn.
NHNN tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụng cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ theo Thông tư 02/2023/TT-NHNN, tiếp tục tạo điều kiện cho khách hàng phục hồi sản xuất kinh doanh. Đồng thời, NHNN đã trình Chính phủ gia hạn thông tư 02 thêm 6 tháng, thay vì kết thúc vào 30/6 tới.

"Hỗ trợ doanh nghiệp cũng là hỗ trợ ngân hàng, nhưng nếu như chúng ta cũng không nên lạm dụng quá. Bởi chính sách này là giấu một khoản nợ xấu, rất xấu, rồi nó âm ỉ đến một lúc nào đó sẽ ảnh hưởng đến nền tài chính quốc gia. Đây cũng là lý do NHNN đề xuất gia hạn Thông tư 02 thêm 6 tháng nữa (thay vì dài hơn), hết năm 2024 đánh giá tiếp. Nếu doanh nghiệp vẫn khó khăn thì có cơ chế khác hỗ trợ", ông Tú nói thêm.
 
Phá sản ngân hàng là xong,có luật rồi,cứ thế áp dụng thôi
à, luật là có nhưng mày thấy không ? Làm đéo gì có nhà băng phá sản ? những nhà băng nào yếu kém, hoạt động không hiểu quả nữa thì bị sáp nhập mua lại 0 đồng, như gần 10 năm trước NH Phương Nam nhập vào STB là VD
 
à, luật là có nhưng mày thấy không ? Làm đéo gì có nhà băng phá sản ? những nhà băng nào yếu kém, hoạt động không hiểu quả nữa thì bị sáp nhập mua lại 0 đồng, như gần 10 năm trước NH Phương Nam nhập vào STB là VD
Giờ phá
 
nước ta thiếu buồi gì tiền. Mày cứ tào lao không hà :feel_good: xử lý nợ xấu chỉ mất thời gian, chứ không phải mất hàng tỷ đô na đâu (vụ SCB quy đổi ra đô na cho ngắn gọn) nhé.
mà vấn đề thời gian thì lãnh đạo các nhà băng đều là ''Tỷ phú thời gian'' rồi, yên tâm.
 
à, luật là có nhưng mày thấy không ? Làm đéo gì có nhà băng phá sản ? những nhà băng nào yếu kém, hoạt động không hiểu quả nữa thì bị sáp nhập mua lại 0 đồng, như gần 10 năm trước NH Phương Nam nhập vào STB là VD
ôm 4-5 bank thì còn có thể gượng,chứ 20-30 cái thì éo nổi,thời này là dịch bệnh chứ có phải khủng hoảng bình thường éo đâu
 
nước ta thiếu buồi gì tiền. Mày cứ tào lao không hà :feel_good: xử lý nợ xấu chỉ mất thời gian, chứ không phải mất hàng tỷ đô na đâu (vụ SCB quy đổi ra đô na cho ngắn gọn) nhé.
mà vấn đề thời gian thì lãnh đạo các nhà băng đều là ''Tỷ phú thời gian'' rồi, yên tâm.
giãn nợ kéo dài thời gian càng tạo vô số quả bom tài chính to hơn thôi,giải quyết càng sớm càng tốt tránh bị thiệt hại thêm
 
giãn nợ kéo dài thời gian càng tạo vô số quả bom tài chính to hơn thôi,giải quyết càng sớm càng tốt tránh bị thiệt hại thêm
hôm nay cũng có 1 nhà băng bên USA tuyên phá sản. Nhưng USA vẫn số 1 toàn cầu :angry: trong lịch sử cũng không ít case phá sản, mày giải thích sao đây ?
 
Mấy thằng có điểm tín dụng tốt thì nó không vay, còn mấy thằng nợ xấu thì bao nhiêu cũng vay. Ko cho vay thì tồn đọng tiền, mà cho vay thì nguy cơ nợ xấu. Hế hế
 
Giờ vay 500 triệu thì phải mua thêm bảo hiểm nhân thọ bao nhiêu tiền nữa ae?
Ko phải mua bhnt mà mua bảo hiểm khoản vay. Bh nhân thọ là để bảo vệ mày, còn bảo hiểm khoản vay là để bảo vệ bên cho vay.
 
Mấy thằng có điểm tín dụng tốt thì nó không vay, còn mấy thằng nợ xấu thì bao nhiêu cũng vay. Ko cho vay thì tồn đọng tiền, mà cho vay thì nguy cơ nợ xấu. Hế hế
sale tại các nhà băng vẫn đang cố gắng miệt mài chạy chỉ tiêu. Nhà băng chính thống khó giải ngân đc vì điều kiện khắt khe thì nó sẽ cho cty sân sau (bọn cty tài chính) phê duyệt giải ngân, chí ít cũng đỡ áp lực 1 phần.
Rủi ro nợ xấu thì nó bán thêm cái bảo hiểm khoản vay, lãi xuất trên 20%. he he
 
Tao đang nói VN,chứ bank Mỹ phá sản là chuyện bình thường mà
hôm nay cũng có 1 nhà băng bên USA tuyên phá sản. Nhưng USA vẫn số 1 toàn cầu :angry: trong lịch sử cũng không ít case phá sản, mày giải thích sao đây ?
Phá sản để nợ xấu không lây lan ra toàn bộ hệ thống tài chính, y như cắt khối u vậy
 
ôm 4-5 bank thì còn có thể gượng,chứ 20-30 cái thì éo nổi,thời này là dịch bệnh chứ có phải khủng hoảng bình thường éo đâu
tào lao mày. xét cho cùng thì nhà băng nào chả có nợ xấu, tránh thế đéo nào được. Nhưng vấn đề nợ xấu nó ở mức chấp nhận được (tức dưới 3% theo quy định của NHNN). và hoàn toàn có thể xử lý, không đáng quan ngại.
Mày thấy ko, năm nào ngành này cũng báo lãi hàng ngàn đến hàng chục ngàn tỷ. Thì trích lập dự phòng cứ thế tăng lên thôi
 
nếu mày chứng minh đc thu nhập thì thêm bảo hiểm khoản vay + mấy củ thôi. Có kẹc mà BHNT. Vay thế chấp giờ cũng đéo phải mua BH nhé
Vay thế chấp thì có cc phải mua bảo hiểm. Đương nhiên thằng nào có nhu cầu thì cứ mua. Ngân hàng vẫn liên kết với bên BH để bán cho và lãi suất sẽ ưu đãi, hạn mức vay được có thể nhiều hơn. Chứ ko có chuyện ép mình mua.
Do người vay tự lựa chọn thôi.
 
Ko phải mua bhnt mà mua bảo hiểm khoản vay. Bh nhân thọ là để bảo vệ mày, còn bảo hiểm khoản vay là để bảo vệ bên cho vay.
Nó đang nói cái thời bankasurance lên ngôi. Giờ ko bị nữa đâu.
Mua bh khoản vay là khái niệm khá tréo ngoe. Bên cho vay đã có trách nhiệm đánh giá rủi ro mới cho vay. Muốn bán rủi ro thì bên cho vay đi mà xử, lại ép bên vay.
Bên vay có quyền mua loan insurance nhưng ko phải nghĩa vụ.
 
Vay thế chấp thì có cc phải mua bảo hiểm. Đương nhiên thằng nào có nhu cầu thì cứ mua. Ngân hàng vẫn liên kết với bên BH để bán cho và lãi suất sẽ ưu đãi, hạn mức vay được có thể nhiều hơn. Chứ ko có chuyện ép mình mua.
Do người vay tự lựa chọn thôi.
tao hóng hớt thấy hồi 2022 đi vay thế chấp toàn bị ốp thêm cái bảo hiểm mới chịu giải ngân. Về sau căng quá nên thanh tra lại thì bọn nó mới dẹp BH
:vozvn (21)::vozvn (21):
 
tào lao mày. xét cho cùng thì nhà băng nào chả có nợ xấu, tránh thế đéo nào được. Nhưng vấn đề nợ xấu nó ở mức chấp nhận được (tức dưới 3% theo quy định của NHNN). và hoàn toàn có thể xử lý, không đáng quan ngại.
Mày thấy ko, năm nào ngành này cũng báo lãi hàng ngàn đến hàng chục ngàn tỷ. Thì trích lập dự phòng cứ thế tăng lên thôi
nền kinh tế VN mà ổn thì uvtw uvbct cũng éo xin nghỉ hàng loạt, cho gia đình di tản
 
Top