[Nói thẳng] Nếu Pháp đô hộ Việt Nam lâu hơn, Việt Nam đã giàu nhất Đông Nam Á.

Ăn Ở cực khổ thế mà khi biểu tình đéo đòi, đòi tăng lương, giảm giờ làm. Trần Tử Bình ngu nhỉ, quyền lợi thiết yếu thế mà đéo đòi, chỉ đòi trả thêm tiền cho tao.

Không còn ở lều tranh nữa mà giờ được nâng cấp lên barrack vách ngăn gỗ nhỉ.

Giờ Thành phố Hồ Chí Minh mưa không thoát nước kịp thì vẫn ngập, chẳng có gì lạ.
Mái tôn thì chê nắng nóng. Hồi xưa ở quê nhà mái tôn, cậu tao còn biết chặt lá phủ lên tôn cho đỡ nóng. Còn ngập thì không biết đào mương thoát nước quanh nhà. Đằng này chỉ biết kể lể than vãn. Đúng là không phải tự dưng nó nghèo.

Thời tiết Nam Kỳ nóng ẩm là đúng rồi, còn cửa sổ nếu vách gỗ thì xin tự trổ cửa chắc cũng được. Mà tao xem hình thấy nhà vẫn có cửa sổ.

Mái tôn chứ không phải mái lá nhé. Mẹ cha thằng báo l'echo Annamite nói điêu phu bị cho ở nhà tranh.
Năm 1928 thực dân Pháp bóc lột cho culi ở nhà mái tôn. Đến năm 1954 cải cách ruộng đất thì thằng nào không phải nhà tranh vách đất khéo nó vu cho địa chủ đánh chết.
Đây là hình ở khu di tích đồn điền cao su Michelin, nhà dựng lại theo mẫu 1925. Trần Tử Bình đi phu năm 1928 chắc cũng ở nhà giống vậy chứ nhỉ.



Tổ chức như mấy công ty xí nghiệp bây giờ thôi. Chẳng có gì đặc biệt.

Cấp cao hơn thì nhiều quyền lợi hơn, ở nhà đẹp hơn. Cũng chẳng khác bây giờ là mấy.
Mấy thằng quản lý người nước ngoài qua Việt Nam cũng được công ty cấp nhà, xe hơi.
Còn công nhân ở ký túc xá.
T đéo biết có thể bọn TÂy nó dịch phóng đại, có gì mai t lên thư viện chụp m sách mà xem vì mai t cũng rãnh
 
Huê Kỳ "đô hộ" thì may ra nó còn hơn Nhật, hơn Hàn, hơn Sing. Chứ thằng Fap thì nó sục nó hết tinh lực thì thôi. Ngồi đó mà chờ nó buff cho giàu 🤫
 
Có thể , chính xác là có thể. Nhưng thực tế có đúng như thế ko ? Thì ko ai biết. Và cũng chẳng ai biết. Một khi đã nói chữ nếu sao mày ko nghĩ xa hơn từ hơn ngàn năm trc nếu Việt Nam bì tàu đồng hoá thành công thì sẽ thế nào ?
 
Kinh nghiệm của Pháp về khai thác cảnh quan tự nhiên vùng núi trong quy hoạch xây dựng đô thị

Rất sớm, sau khi chiếm được Đông Dương, từ những năm cuối cùng của thế kỷ XIX, người Pháp bắt đầu lựa chọn, quy hoạch và xây dựng một hệ thống các đô thị nghỉ dưỡng ở Việt Nam. Trong đó đáng kể là các đô thị nghỉ dưỡng vùng núi như: Đà Lạt, Bà Nà, Bạch Mã, Ba Vì, Tam Đảo, Mẫu Sơn, Sa Pa…

Người Pháp xây dựng các đô thị nghỉ dưỡng vùng núi trước hết là vì mục đích chính trị, thể hiện ý muốn xâm chiếm lâu dài, cũng như ưu thế và sức mạnh của chính quyền thực dân. Sau đó, về kinh tế, giảm chi phí đi nghỉ về chính quốc của người Pháp và về văn hoá là cơ hội phổ biến văn hoá, lối sống của Pháp ở thuộc địa.

Trong hệ thống các đô thị nghỉ dưỡng vùng núi do người Pháp quy hoạch, có 2 thành phố tiêu biểu rất cần được nghiên cứu, học tập kinh nghiệm. Đó là Đà Lạt ở miền Nam và Sa Pa ở miền Bắc.

- Đà Lạt:

Đà Lạt khởi đầu từ năm 1893 là một thành phố được khảo sát kỹ lưỡng trong việc lựa chọn vị trí và được thiết kế xây dựng, có thể nói theo hướng một đô thị sinh thái, một đô thị xanh, dù khái niệm đô thị sinh thái chưa hoàn chỉnh và phổ biến như bây giờ. Đà Lạt vì thế qua quá trình phát triển định hình nét riêng đặc sắc bởi sự kết hợp hài hoà giữa công trình với cảnh quan tự nhiên cao nguyên Lang Biang. Đó là cách làm quy hoạch của người Pháp mà đỉnh cao là đồ án quy hoạch quy hoạch tổng thể do KTS E.Hebrard thiết kế năm 1923.

Mô hình đô thị sinh thái kiểu Pháp áp dụng ở Đà Lạt lúc bấy giờ thể hiện những nguyên tắc chính là tôn trọng đặc điểm địa hình và cảnh quan tự nhiên trong thiết kế và xây dựng. Các điểm cao, sườn đồi và thung lũng được khai thác để xây dựng công trình với những quy định nghiêm ngặt về quy mô và khoảng cách hợp lý, hoà nhập và làm tăng thêm giá trị địa hình và cảnh quan tự nhiên. Điểm cao nhất là dãy núi Liang Biang, chế ngự toàn cảnh không gian đô thị, các điểm cao khác là đỉnh các ngọn đồi thấp bao quanh. Trên đỉnh đồi, như gắn vào cảnh quan tự nhiên là các công trình công cộng hoặc dinh thự đặc biệt, làm thành điểm nhấn, điểm định vị không gian đô thị Đà Lạt. Sườn đồi thấp thoáng trong rừng thông và hoa chủ yếu là các biệt thự cao cấp kiểu kiến trúc Pháp đa dạng, hướng tầm nhìn về phía thung lũng và xa hơn về núi Liang Biang, dấu ấn cảnh quan độc đáo của khu vực. Thung lũng lại là một cảnh quan khác, nước nhiều, đất phì nhiêu với phố thị tập trung và làng xóm của người địa phương rải rác, gắn liền với những cánh đồng hoa và rau xanh.

Đặc điểm nổi bật của địa hình, thảm thực vật được khai thác một cách tinh tế trong quy hoạch, kiến trúc nhấn mạnh đặc trưng của đô thị sinh thái vùng núi. Đặc biệt, yếu tố mặt nước nhân tạo- Hồ Xuân Hương trở thành một đặc trưng nổi bật, một hạt nhân cấu tạo cảnh quan kiến trúc độc đáo, đại diện tiêu biểu của Đà Lạt.

Rõ ràng về phương diện hình thái học đô thị, ở Đà Lạt, yếu tố nhân tạo gắn bó hữu cơ với tự nhiên, đúng hơn là cách can thiệp khéo léo bằng quy hoạch xây dựng đô thị, thiết kế đô thị và kiến trúc của nhiều thế hệ KTS Pháp, không chỉ tạo nên sự kết hợp hài hoà với cảnh quan tự nhiên mà còn tôn thêm vẻ đẹp độc đáo của cảnh quan tự nhiên ấy. Đà Lạt vì thế được đánh giá là một đô thị phong cảnh. Tuy nhiên, vẫn có những hạn chế tất yếu nhất định của lối quy hoạch và kiến trúc kiểu thực dân ở Đà Lạt.

- Sa Pa:

Hình thành từ đầu thế kỷ XX, nơi có những thuận lợi về khí hậu mát mẻ và phong cảnh miền núi hùng vĩ như đỉnh Phan Xi Phăng, thung lũng suối Mường Hoa…Sa Pa nhanh chóng trở thành đô thị du lịch nghỉ dưỡng nổi tiếng thời Pháp thuộc ở phía Bắc. Cho đến nay, khác với Đà Lạt, đô thị Sa Pa bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh và thời gian, chỉ còn lại phế tích của một thời vang bóng.

Đầu những năm 2000, các chuyên gia Pháp thuộc Trường Đại học kiến trúc và cảnh quan Bordeaux đã nghiên cứu, thiết kế quy hoạch và xây dựng Bộ Quy chế quản lý đô thị Sa Pa. Đây là những tài liệu có giá trị tham khảo rất tốt, đặc biệt về quan niệm, phương pháp luận quy hoạch, thiết kế đô thị hiện đại và quản lý xây dựng theo quy hoạch một đô thị nghỉ dưỡng miền núi ở nước ta theo hướng sinh thái.

Có thể nêu những nguyên tắc thiết kế đô thị cơ bản đã được áp dụng ở Sa Pa như: giống núi Liang Biang ở Đà Lạt, dãy Phan Xi Phăng, nóc nhà Đông Dương là núi thiêng, nơi mọi tầm nhìn và cả những ý niệm tâm linh đều hướng về như là một nguyên tắc căn bản nhất trong quy hoạch xây dựng và thiết kế đô thị Sa Pa. Và sau đó là thung lũng suối Mường Hoa, biểu tượng cảnh quan có giá trị độc đáo, là thành phần cảnh quan thứ hai cần được nhấn mạnh để tạo nên nét riêng của quy hoạch không gian đô thị Sa Pa. Vì thế, mọi công trình được quy hoạch và xây dựng trên các sườn đồi quanh suối theo dạng các ban công giật cấp kiểu bậc thang, đảm bảo tầm nhìn cảnh quan hướng về núi và thung lũng.

Công trình xây dựng mới phải hoà nhập với đặc trưng cảnh quan tự nhiên của Sa Pa vốn được tạo bởi địa hình núi, các đường phân thuỷ, thung lũng và thảm thực vật. Do đó có nhiều quy định chi tiết để quản lý xây dựng đã đề xuất. Chẳng hạn định vị các công trình phải đảm bảo khoảng lùi tối thiểu 15 mét so với bờ suối và mặt nước tự nhiên, tôn trọng địa hình tự nhiên, không san gạt, làm thay đổi lớn về địa hình để xây dựng. Khi xây dựng tường chắn bắt buộc bằng vật liệu địa phương, đồng thời phải bảo vệ các loại cây xanh đặc trưng…

Điểm mới trong quy hoạch xây dựng và thiết kế đô thị Sa Pa, bên cạnh quan niệm tôn trọng cảnh quan tự nhiên là chú trọng phát triển văn hoá của các dân tộc bản địa, coi họ là chủ nhận của đô thị.
Pháp lợn nó xây đô thị, du lịch, nghỉ dưỡng… là giành cho quan chức, dân của nó đi chơi. Dân thuộc địa có con cặc được bén mãng tới. Chẳng qua thế thời đảo lộn, pháp lợn phải nhả đất thuộc địa ra, những thứ kia ko mang đi được mới còn tồn tại đến nay.
 
Nếu Pháp đô hộ lâu hơn thì zai xứ An Nam đã đẹp nhất thế giới, thể loại đẹp nhất miền bắc phò nó éo thèm quan tâm
 
Tự do không muốn lại muốn làm nô lệ. Pháp nó vơ vét hết tài nguyên đưa về nước nó, chứ tốt đẹp gì. Nó xây mấy công trình đấy bằng máu và tính mạng của người Việt đấy
 
Tao đéo hiểu sao vẫn còn những thằng tư duy thích làm nô lệ. Và tao cũng đéo hiểu sao cái thread như này vẫn tồn tại
 
phú lãng sa vơ vét kinh lắm, tư duy đéo bằng anh cát lợi. thuộc địa anh cát lợi đa phần ngon vkl, hong kong, macau, ấn độ...
ấn độ mà ngon gì,
Nhưng ấn độ ko phải của anh cát lợi đô hộ.
Nó bị cty đông ấn đô hộ. Cty này về sau pass qua cho Anh thôi. Chứ nếu Anh đô hộ thì Ấn đổi đời cmnr
 
Sau khi bọn đô hộ rời đi thì đàn bò tiếp tục quay lại. Để so sánh, đơn giản cứ chia thành 2 cột gồm :

(i). Bọn rừng rú với niên đại 4k năm
(ii). Bọn đô hộ bóc lột khát máu chỉ vỏn vẹn chừng 100 năm

Với não trạng con người bình thường thì củng hiểu để bọn (i) thêm 4k năm nữa thì bọn nó vẫn hoang dại như thou nào, đưa bất cứ gì cho bỏn đều hoá cứt đái ( ngoại trừ cứt dkm)

Còn bọn (ii) thì hung ác tàn bạo vkl, tao ghét cay ghét đắng nhưng bỏn đụng vào đâu thì hoá châu báu tới đó
 
Các kiến trúc cầu đường, đường sắt, cơ sở hạ tầng như bệnh viện, trường học của Việt Nam 70% là Pháp xây, 30% còn lại miền Bắc do Trung xây, miền Nam do Nhật hay Hàn xây. Nói chung, người Kinh không giỏi xây dựng chỉ giỏi đánh nhau. :embarrassed:
Ảo tưởng
 
Top