Ông Biden bị gọi dậy giữa đêm ở Bali vì tên lửa rơi xuống Ba Lan

VIXENVIETNAM

Lỗ đýt gợi cảm
Tổng thống Joe Biden đã triệu tập cuộc họp khẩn giữa các thành viên thuộc nhóm G7 và khối NATO sau khi một tên lửa đã rơi xuống miền Đông nước này.

Bộ Ngoại giao Ba Lan nói rằng đây là "tên lửa Nga", trong khi tổng thống nước này tỏ ra thận trọng hơn. Nga phủ nhận liên quan tên lửa.
Theo AP, Tổng thống Joe Biden - người đang trong chuyến đi Hội nghị thượng đỉnh G20 ở Bali, Indonesia - đã bị các trợ lý đánh thức vào lúc nửa đêm để thông báo về vụ việc một quả tên lửa đã rơi trúng khu vực miền Đông của Ba Lan vào tối 15/11, khiến 2 người thiệt mạng.
Ông Biden đã ngay lập tức tổ chức một cuộc họp khẩn trong phòng tiệc của khách sạn nơi ông đang ở. Cuộc họp có sự tham dự của lãnh đạo các quốc gia thuộc nhóm các nền kinh tế phát triển G7 là Canada, Pháp, Đức, Italy, Nhật Bản và Anh, cùng với đại diện của Liên minh châu Âu (EU) và 2 thành viên trong khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) là Tây Ban Nha và Hà Lan.
xung dot o Ukraine anh 1
Tổng thống Biden nói chuyện qua điện thoại với tổng thống Ba Lan vào rạng sáng 16/11. Ảnh: AP.
Tổng thống Biden vào sáng sớm 16/11 đã gọi điện thoại cho Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda để bày tỏ lòng thương tiếc trước thiệt hại về nhân mạng của Ba Lan.
Nói với các phóng viên, ông Biden cho biết nhận định ban đầu là tên lửa không bay đến từ Nga, nhưng cần một cuộc điều tra đầy đủ trước khi có kết luận cuối cùng.
Trong tuyên bố trên mạng xã hội Twitter, ông Biden cho biết Mỹ sẽ cung cấp mọi sự ủng hộ và hỗ trợ cần thiết trong cuộc điều tra của chính quyền Ba Lan, đồng thời nhấn mạnh cam kết không thể lay chuyển của nước này với các thành viên trong NATO.
Trong khi Bộ Ngoại giao Ba Lan cho biết quả tên lửa rơi tại khu vực làng Przewodów ở miền Đông của nước này do Nga chế tạo, Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda đã tỏ ra thận trọng hơn khi nói về nguồn gốc xuất xứ của quả tên lửa này. Ông Duda cho biết các quan chức vẫn chưa xác định rõ quả tên lửa do lực lượng nào phóng đi và được chế tạo ở quốc gia nào.
Bộ Quốc phòng Nga đã phủ nhận những báo cáo của các phương tiện truyền thông và các quan chức tại Ba Lan, gọi đây là những hành động "khiêu khích có chủ ý nhằm leo thang căng thẳng tình hình xung đột", Tass đưa tin.

xung dot o Ukraine anh 2
Cảnh sát Ba Lan tập trung tại làng Przewodow, nơi quả tên lửa rơi xuống một khu vực trữ ngũ cốc. Ảnh: AP.
"Các lực lượng Nga không phóng bất kỳ loại vũ khí nào vào khu vực biên giới giữa Ukraine và Ba Lan. Những hình ảnh về thiệt hại tại khu vực làng Przewodow được truyền thông Ba Lan công bố không hề có liên quan đến các loại vũ khí của các lực lượng Nga ", tuyên bố của Bộ Quốc phòng Nga cho biết.
Nếu được xác nhận, đây sẽ là lần đầu tiên một quả tên lửa của Nga rơi xuống một quốc gia thuộc khối NATO kể từ khi xung đột tại Ukraine bùng phát. Theo nguyên tắc phòng vệ tập thể, nền tảng của khối NATO, một cuộc tấn công nhằm vào một quốc gia thành viên được coi như cuộc tấn công nhằm vào cả khối.
Cạnh tranh Nga - Mỹ về vấn đề Ukraine
Trong cuốn sách “Cạnh tranh địa chiến lược Nga - Mỹ: Tiếp cận từ chủ nghĩa hiện thực và trường hợp khủng hoảng Ukraine”, tiến sĩ Phan Thị Thu Dung nhận định đặt trong tổng thể cạnh tranh chiến lược Nga - Mỹ từ năm 2013 đến nay thì Ukraine là điển hình cho cạnh tranh địa chiến lược quyết liệt giữa hai cường quốc hàng đầu về quân sự trên nhiều chiến tuyến, từ an ninh, chính trị, kinh tế đến truyền thông, năng lượng.

 
Top