Ông Thiệu đã chạy trốn như thế nào vào thời khắc người dân miền nam cần ông nhất

Mấy tg Phản Động chúng m cứ rêu rao câu " Đừng nghe những gì CS nói hãy nhìn những gì CS làm "
OK hay lắm thế chủ nhân câu nói ấy hành xử ra sao trong những ngày đỏ lửa ấy ?
Ngày 21 tháng 4 năm 1975, Nguyễn Văn Thiệu khi đó còn tuyên bố hùng hồn "tôi từ chức nhưng tôi không đào ngũ" và khẳng định rằng sẽ tái ngũ và tiếp tục chiến đấu trong vai trò một vị tướng "kề bên anh em chiến sĩ" :vozvn (1):
Rồi sau đó là gì thì chúng m có thể đọc tiếp sau đây


"- Sau khi từ chức tổng thống, ông Thiệu dọn về ở nhà quốc khách trong khu Hải quân (nay là đường Tôn Đức Thắng). Tài sản riêng của gia đình ông đã được chuyển đi trước đó. Dù không còn quyền hành gì, nhưng sự có mặt của ông Thiệu tại Sài Gòn trong những ngày căng thẳng nhốn nháo đó không phải là một điều hay ho đối với nhiều người.


Theo lời kể của tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng trong cuốn The Palace File (Hồ sơ mật dinh Độc Lập), tân tổng thống Trần Văn Hương đã gọi điện thoại khuyên ông Thiệu nên sớm rời khỏi VN. Ông Hương cũng đề nghị đại sứ Mỹ Martin dàn xếp giùm cho chuyến ra đi của ông Thiệu.

Cùng lúc ấy, ông Nguyễn Văn Kiểu, em ông Thiệu, cũng bay về nước khuyên ông Thiệu sớm ra đi và địa chỉ đến an toàn nhất là Đài Loan (vì ông Kiểu đang làm đại sứ VN cộng hòa tại Đài Loan). Cũng theo tiến sĩ Hưng, để sự ra đi của ông Thiệu được hợp pháp, tổng thống Hương đã ký quyết định cử ông Thiệu làm đặc sứ của VN cộng hòa đi Đài Bắc để phúng điếu Tưởng Giới Thạch (ông Tưởng Giới Thạch mất ngày 5-4).

Ngày 25-4, ông Thiệu ra đi lặng lẽ không cờ không trống. Và cũng không có một quan chức người Việt nào tiễn đưa ông cựu tổng thống hết thời. Trớ trêu thay, những người đưa ông ra sân bay lại là các nhân viên CIA Mỹ tại Sài Gòn, trong đó có Frank Snepp. Frank Snepp chính là người lái xe đưa ông Thiệu ra phi trường Tân Sơn Nhất.

Đó là một chuyến ra đi bí mật trong đêm. Nhưng ông Thiệu có mang theo 16 tấn vàng không? Theo lời Frank Snepp thuật lại trong cuốn Decent Interval, vào chiều 25-4, nhóm CIA tại Sài Gòn bất ngờ nhận được lệnh đưa cựu tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và cựu thủ tướng Trần Thiện Khiêm ra nước ngoài trên một chuyến bay đặc biệt của quân đội Mỹ.

...Khoảng 20g30, bốn người chúng tôi (tức bốn tay nhân viên CIA tại Sài Gòn: Charles Timmes, Thomas Polgar, Joy Kingsley và Frank Snepp - NV) đi ba xe đến bộ tổng tham mưu Nam Việt Nam. Nhà Khiêm nằm trong khu vực này. Chúng tôi không thể không tính đến việc tái diễn cuộc ám sát như đã xảy ra đối với anh em Diệm - Nhu trước đó. Chúng tôi vạch kế hoạch: nếu có những sĩ quan trẻ nào đó trong quân đội Sài Gòn ngăn chúng tôi lại trên đường đi và có ý định bắt, tức thì chúng tôi sẽ nổ súng…

Hơn 21 giờ, đoàn xe CIA dừng trước nhà ông Khiêm, đợi ở đó. Một lát sau, chiếc Mercedes đưa đến "một người tầm thước, tóc bạc và chải lật ra sau, mặt bôi kem, quần áo chỉnh tề". Đó là ông Nguyễn Văn Thiệu, mà theo Frank Snepp, trông giống một người mặc quần áo quảng cáo trên một tạp chí châu Á hơn là một nguyên thủ quốc gia.

...Ít phút sau, có mấy người lực lưỡng, mỗi người xách một vali nặng đi đến chỗ xe chúng tôi và xếp vali vào.

Tiếp đó Thiệu, Khiêm, Polgar, Timmes cùng một vài nhân vật người Việt (phụ tá và cận vệ) bước nhanh ra khỏi cửa nhà Khiêm rồi chui vào xe. Thiệu ngồi xe tôi, ở ghế đằng sau, giữa Timmes và một người Việt. Timmes khuyên ông Thiệu: tổng thống ngồi thấp xuống để được yên ổn!

Đoàn xe lao nhanh về phía sân bay Tân Sơn Nhất. Trên đường băng, một chiếc máy bay bốn động cơ C118 của không quân Mỹ đang đậu ở đấy. Đại sứ Mỹ Martin và các tay súng thủy quân lục chiến Mỹ mặc thường phục đã có mặt ở đó từ lâu. Ông Thiệu và ông Khiêm rời xe, lặng lẽ lên máy bay. Những nhân viên tùy tùng theo sau, tay xách vali… "

Mùa xuân mất nước như chưa bắt đầu 🎵
Mà trên chuyến bay đã thấy Thiệu cùng vali 🎵
Thiệu đã thất hứa khi ko ở lại cùng nhân dân 🎵
Chạy trốn rất nhanh đến đất Đài Loan
🎵

NHững ngày cuối cùng của Thiệu ở miền nam chỉ chứng minh một điều >>>" THÁNG TƯ LÀ LỜI NÓI DỐI CỦA THIỆU " ::xamvl28::
p061m4t1.jpg
 
Mấy tg Phản Động chúng m cứ rêu rao câu " Đừng nghe những gì CS nói hãy nhìn những gì CS làm "
OK hay lắm thế chủ nhân câu nói ấy hành xử ra sao trong những ngày đỏ lửa ấy ?
Ngày 21 tháng 4 năm 1975, Nguyễn Văn Thiệu khi đó còn tuyên bố hùng hồn "tôi từ chức nhưng tôi không đào ngũ" và khẳng định rằng sẽ tái ngũ và tiếp tục chiến đấu trong vai trò một vị tướng "kề bên anh em chiến sĩ" :vozvn (1):
Rồi sau đó là gì thì chúng m có thể đọc tiếp sau đây


"- Sau khi từ chức tổng thống, ông Thiệu dọn về ở nhà quốc khách trong khu Hải quân (nay là đường Tôn Đức Thắng). Tài sản riêng của gia đình ông đã được chuyển đi trước đó. Dù không còn quyền hành gì, nhưng sự có mặt của ông Thiệu tại Sài Gòn trong những ngày căng thẳng nhốn nháo đó không phải là một điều hay ho đối với nhiều người.


Theo lời kể của tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng trong cuốn The Palace File (Hồ sơ mật dinh Độc Lập), tân tổng thống Trần Văn Hương đã gọi điện thoại khuyên ông Thiệu nên sớm rời khỏi VN. Ông Hương cũng đề nghị đại sứ Mỹ Martin dàn xếp giùm cho chuyến ra đi của ông Thiệu.

Cùng lúc ấy, ông Nguyễn Văn Kiểu, em ông Thiệu, cũng bay về nước khuyên ông Thiệu sớm ra đi và địa chỉ đến an toàn nhất là Đài Loan (vì ông Kiểu đang làm đại sứ VN cộng hòa tại Đài Loan). Cũng theo tiến sĩ Hưng, để sự ra đi của ông Thiệu được hợp pháp, tổng thống Hương đã ký quyết định cử ông Thiệu làm đặc sứ của VN cộng hòa đi Đài Bắc để phúng điếu Tưởng Giới Thạch (ông Tưởng Giới Thạch mất ngày 5-4).

Ngày 25-4, ông Thiệu ra đi lặng lẽ không cờ không trống. Và cũng không có một quan chức người Việt nào tiễn đưa ông cựu tổng thống hết thời. Trớ trêu thay, những người đưa ông ra sân bay lại là các nhân viên CIA Mỹ tại Sài Gòn, trong đó có Frank Snepp. Frank Snepp chính là người lái xe đưa ông Thiệu ra phi trường Tân Sơn Nhất.

Đó là một chuyến ra đi bí mật trong đêm. Nhưng ông Thiệu có mang theo 16 tấn vàng không? Theo lời Frank Snepp thuật lại trong cuốn Decent Interval, vào chiều 25-4, nhóm CIA tại Sài Gòn bất ngờ nhận được lệnh đưa cựu tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và cựu thủ tướng Trần Thiện Khiêm ra nước ngoài trên một chuyến bay đặc biệt của quân đội Mỹ.

...Khoảng 20g30, bốn người chúng tôi (tức bốn tay nhân viên CIA tại Sài Gòn: Charles Timmes, Thomas Polgar, Joy Kingsley và Frank Snepp - NV) đi ba xe đến bộ tổng tham mưu Nam Việt Nam. Nhà Khiêm nằm trong khu vực này. Chúng tôi không thể không tính đến việc tái diễn cuộc ám sát như đã xảy ra đối với anh em Diệm - Nhu trước đó. Chúng tôi vạch kế hoạch: nếu có những sĩ quan trẻ nào đó trong quân đội Sài Gòn ngăn chúng tôi lại trên đường đi và có ý định bắt, tức thì chúng tôi sẽ nổ súng…

Hơn 21 giờ, đoàn xe CIA dừng trước nhà ông Khiêm, đợi ở đó. Một lát sau, chiếc Mercedes đưa đến "một người tầm thước, tóc bạc và chải lật ra sau, mặt bôi kem, quần áo chỉnh tề". Đó là ông Nguyễn Văn Thiệu, mà theo Frank Snepp, trông giống một người mặc quần áo quảng cáo trên một tạp chí châu Á hơn là một nguyên thủ quốc gia.

...Ít phút sau, có mấy người lực lưỡng, mỗi người xách một vali nặng đi đến chỗ xe chúng tôi và xếp vali vào.

Tiếp đó Thiệu, Khiêm, Polgar, Timmes cùng một vài nhân vật người Việt (phụ tá và cận vệ) bước nhanh ra khỏi cửa nhà Khiêm rồi chui vào xe. Thiệu ngồi xe tôi, ở ghế đằng sau, giữa Timmes và một người Việt. Timmes khuyên ông Thiệu: tổng thống ngồi thấp xuống để được yên ổn!

Đoàn xe lao nhanh về phía sân bay Tân Sơn Nhất. Trên đường băng, một chiếc máy bay bốn động cơ C118 của không quân Mỹ đang đậu ở đấy. Đại sứ Mỹ Martin và các tay súng thủy quân lục chiến Mỹ mặc thường phục đã có mặt ở đó từ lâu. Ông Thiệu và ông Khiêm rời xe, lặng lẽ lên máy bay. Những nhân viên tùy tùng theo sau, tay xách vali… "

Mùa xuân mất nước như chưa bắt đầu 🎵
Mà trên chuyến bay đã thấy Thiệu cùng vali 🎵
Thiệu đã thất hứa khi ko ở lại cùng nhân dân 🎵
Chạy trốn rất nhanh đến đất Đài Loan
🎵

NHững ngày cuối cùng của Thiệu ở miền nam chỉ chứng minh một điều >>>" THÁNG TƯ LÀ LỜI NÓI DỐI CỦA THIỆU " ::xamvl28::
p061m4t1.jpg
Ông Thiệu là người chống cộng kịch liệt …Ông ấy đi là đúng , nếu ở lại hô “ Tử thủ” … SG sẽ toang hoang như Berlin xưa , rồi cũng chết xong kéo theo nhiều sinh mạng nữa đi theo … 16 tấn vàng vẫn còn nằm lại SG .
 
thua thì ở lại nhận thua như ông tướng minh. chạy làm lồn gì mang tiếng ra
Minh là tay trong của cs, Thiệu đi là đúng, dm bọn Mỹ là bọn đéo đáng tin, ai là Thiệu cũng sẽ đi thôi. Bắc Việt được Xô Tầu viện trợ đến phút cuối cùng mà Mỹ bỏ rơi Nam Việt. Cuối cùng 16 tấn vàng vẫn còn nguyên trong ngân hàng để mang sang Liên Xô đổi gạo.
 
Ông Thiệu là người chống cộng kịch liệt …Ông ấy đi là đúng , nếu ở lại hô “ Tử thủ” … SG sẽ toang hoang như Berlin xưa , rồi cũng chết xong kéo theo nhiều sinh mạng nữa đi theo … 16 tấn vàng vẫn còn nằm lại SG .
có cái lol. Trung tướng tình báo huyền thoại mà mày kêu chống cộng. tất cả các quyết định của ô Thiệu khi làm tổng thống đều có lợi cho bắc việt. ko có 3 ô Thiệu, Kì, Minh thì đéo dm biết còn đánh nhau đến bh. Một mình tướng thiệu bằng 200-300 ngàn quân.
3 huyền thoại tình báo vn là Thiệu, Trần Bá Hổ và Trương quốc huy.
@thangloi1990 mày thấy bố mày nói đúng ko thằng rách.
 
Minh là tay trong của cs, Thiệu đi là đúng, dm bọn Mỹ là bọn đéo đáng tin, ai là Thiệu cũng sẽ đi thôi. Bắc Việt được Xô Tầu viện trợ đến phút cuối cùng mà Mỹ bỏ rơi Nam Việt. Cuối cùng 16 tấn vàng vẫn còn nguyên trong ngân hàng để mang sang Liên Xô đổi gạo.
cả Minh và Thiệu đều là tay trong của cs. đến sau này Thiệu và Ký ra nước ngoài nhưng cũng chưa bh chống lại cs. thậm chí như ô kỳ nói cực kỳ tốt cho cs. mấy ô này cũng đẽo tham gia các tổ chức chống cộng bên đó.
 
Mấy tg Phản Động chúng m cứ rêu rao câu " Đừng nghe những gì CS nói hãy nhìn những gì CS làm "
OK hay lắm thế chủ nhân câu nói ấy hành xử ra sao trong những ngày đỏ lửa ấy ?
Ngày 21 tháng 4 năm 1975, Nguyễn Văn Thiệu khi đó còn tuyên bố hùng hồn "tôi từ chức nhưng tôi không đào ngũ" và khẳng định rằng sẽ tái ngũ và tiếp tục chiến đấu trong vai trò một vị tướng "kề bên anh em chiến sĩ" :vozvn (1):
Rồi sau đó là gì thì chúng m có thể đọc tiếp sau đây


"- Sau khi từ chức tổng thống, ông Thiệu dọn về ở nhà quốc khách trong khu Hải quân (nay là đường Tôn Đức Thắng). Tài sản riêng của gia đình ông đã được chuyển đi trước đó. Dù không còn quyền hành gì, nhưng sự có mặt của ông Thiệu tại Sài Gòn trong những ngày căng thẳng nhốn nháo đó không phải là một điều hay ho đối với nhiều người.


Theo lời kể của tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng trong cuốn The Palace File (Hồ sơ mật dinh Độc Lập), tân tổng thống Trần Văn Hương đã gọi điện thoại khuyên ông Thiệu nên sớm rời khỏi VN. Ông Hương cũng đề nghị đại sứ Mỹ Martin dàn xếp giùm cho chuyến ra đi của ông Thiệu.

Cùng lúc ấy, ông Nguyễn Văn Kiểu, em ông Thiệu, cũng bay về nước khuyên ông Thiệu sớm ra đi và địa chỉ đến an toàn nhất là Đài Loan (vì ông Kiểu đang làm đại sứ VN cộng hòa tại Đài Loan). Cũng theo tiến sĩ Hưng, để sự ra đi của ông Thiệu được hợp pháp, tổng thống Hương đã ký quyết định cử ông Thiệu làm đặc sứ của VN cộng hòa đi Đài Bắc để phúng điếu Tưởng Giới Thạch (ông Tưởng Giới Thạch mất ngày 5-4).

Ngày 25-4, ông Thiệu ra đi lặng lẽ không cờ không trống. Và cũng không có một quan chức người Việt nào tiễn đưa ông cựu tổng thống hết thời. Trớ trêu thay, những người đưa ông ra sân bay lại là các nhân viên CIA Mỹ tại Sài Gòn, trong đó có Frank Snepp. Frank Snepp chính là người lái xe đưa ông Thiệu ra phi trường Tân Sơn Nhất.

Đó là một chuyến ra đi bí mật trong đêm. Nhưng ông Thiệu có mang theo 16 tấn vàng không? Theo lời Frank Snepp thuật lại trong cuốn Decent Interval, vào chiều 25-4, nhóm CIA tại Sài Gòn bất ngờ nhận được lệnh đưa cựu tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và cựu thủ tướng Trần Thiện Khiêm ra nước ngoài trên một chuyến bay đặc biệt của quân đội Mỹ.

...Khoảng 20g30, bốn người chúng tôi (tức bốn tay nhân viên CIA tại Sài Gòn: Charles Timmes, Thomas Polgar, Joy Kingsley và Frank Snepp - NV) đi ba xe đến bộ tổng tham mưu Nam Việt Nam. Nhà Khiêm nằm trong khu vực này. Chúng tôi không thể không tính đến việc tái diễn cuộc ám sát như đã xảy ra đối với anh em Diệm - Nhu trước đó. Chúng tôi vạch kế hoạch: nếu có những sĩ quan trẻ nào đó trong quân đội Sài Gòn ngăn chúng tôi lại trên đường đi và có ý định bắt, tức thì chúng tôi sẽ nổ súng…

Hơn 21 giờ, đoàn xe CIA dừng trước nhà ông Khiêm, đợi ở đó. Một lát sau, chiếc Mercedes đưa đến "một người tầm thước, tóc bạc và chải lật ra sau, mặt bôi kem, quần áo chỉnh tề". Đó là ông Nguyễn Văn Thiệu, mà theo Frank Snepp, trông giống một người mặc quần áo quảng cáo trên một tạp chí châu Á hơn là một nguyên thủ quốc gia.

...Ít phút sau, có mấy người lực lưỡng, mỗi người xách một vali nặng đi đến chỗ xe chúng tôi và xếp vali vào.

Tiếp đó Thiệu, Khiêm, Polgar, Timmes cùng một vài nhân vật người Việt (phụ tá và cận vệ) bước nhanh ra khỏi cửa nhà Khiêm rồi chui vào xe. Thiệu ngồi xe tôi, ở ghế đằng sau, giữa Timmes và một người Việt. Timmes khuyên ông Thiệu: tổng thống ngồi thấp xuống để được yên ổn!

Đoàn xe lao nhanh về phía sân bay Tân Sơn Nhất. Trên đường băng, một chiếc máy bay bốn động cơ C118 của không quân Mỹ đang đậu ở đấy. Đại sứ Mỹ Martin và các tay súng thủy quân lục chiến Mỹ mặc thường phục đã có mặt ở đó từ lâu. Ông Thiệu và ông Khiêm rời xe, lặng lẽ lên máy bay. Những nhân viên tùy tùng theo sau, tay xách vali… "

Mùa xuân mất nước như chưa bắt đầu 🎵
Mà trên chuyến bay đã thấy Thiệu cùng vali 🎵
Thiệu đã thất hứa khi ko ở lại cùng nhân dân 🎵
Chạy trốn rất nhanh đến đất Đài Loan
🎵

NHững ngày cuối cùng của Thiệu ở miền nam chỉ chứng minh một điều >>>" THÁNG TƯ LÀ LỜI NÓI DỐI CỦA THIỆU " ::xamvl28::
p061m4t1.jpg
mày nghĩ oan cho cụ Thiệu rồi đấy. nhà tình báo xuất sắc trong lịch sử vn. đéo có ô ấy và ô kỳ ô minh thì bắc việt mất thêm 100 ngàn quân nữa nếu đánh dai dẳng.
 
Mấy tg Phản Động chúng m cứ rêu rao câu " Đừng nghe những gì CS nói hãy nhìn những gì CS làm "
OK hay lắm thế chủ nhân câu nói ấy hành xử ra sao trong những ngày đỏ lửa ấy ?
Ngày 21 tháng 4 năm 1975, Nguyễn Văn Thiệu khi đó còn tuyên bố hùng hồn "tôi từ chức nhưng tôi không đào ngũ" và khẳng định rằng sẽ tái ngũ và tiếp tục chiến đấu trong vai trò một vị tướng "kề bên anh em chiến sĩ" :vozvn (1):
Rồi sau đó là gì thì chúng m có thể đọc tiếp sau đây


"- Sau khi từ chức tổng thống, ông Thiệu dọn về ở nhà quốc khách trong khu Hải quân (nay là đường Tôn Đức Thắng). Tài sản riêng của gia đình ông đã được chuyển đi trước đó. Dù không còn quyền hành gì, nhưng sự có mặt của ông Thiệu tại Sài Gòn trong những ngày căng thẳng nhốn nháo đó không phải là một điều hay ho đối với nhiều người.


Theo lời kể của tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng trong cuốn The Palace File (Hồ sơ mật dinh Độc Lập), tân tổng thống Trần Văn Hương đã gọi điện thoại khuyên ông Thiệu nên sớm rời khỏi VN. Ông Hương cũng đề nghị đại sứ Mỹ Martin dàn xếp giùm cho chuyến ra đi của ông Thiệu.

Cùng lúc ấy, ông Nguyễn Văn Kiểu, em ông Thiệu, cũng bay về nước khuyên ông Thiệu sớm ra đi và địa chỉ đến an toàn nhất là Đài Loan (vì ông Kiểu đang làm đại sứ VN cộng hòa tại Đài Loan). Cũng theo tiến sĩ Hưng, để sự ra đi của ông Thiệu được hợp pháp, tổng thống Hương đã ký quyết định cử ông Thiệu làm đặc sứ của VN cộng hòa đi Đài Bắc để phúng điếu Tưởng Giới Thạch (ông Tưởng Giới Thạch mất ngày 5-4).

Ngày 25-4, ông Thiệu ra đi lặng lẽ không cờ không trống. Và cũng không có một quan chức người Việt nào tiễn đưa ông cựu tổng thống hết thời. Trớ trêu thay, những người đưa ông ra sân bay lại là các nhân viên CIA Mỹ tại Sài Gòn, trong đó có Frank Snepp. Frank Snepp chính là người lái xe đưa ông Thiệu ra phi trường Tân Sơn Nhất.

Đó là một chuyến ra đi bí mật trong đêm. Nhưng ông Thiệu có mang theo 16 tấn vàng không? Theo lời Frank Snepp thuật lại trong cuốn Decent Interval, vào chiều 25-4, nhóm CIA tại Sài Gòn bất ngờ nhận được lệnh đưa cựu tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và cựu thủ tướng Trần Thiện Khiêm ra nước ngoài trên một chuyến bay đặc biệt của quân đội Mỹ.

...Khoảng 20g30, bốn người chúng tôi (tức bốn tay nhân viên CIA tại Sài Gòn: Charles Timmes, Thomas Polgar, Joy Kingsley và Frank Snepp - NV) đi ba xe đến bộ tổng tham mưu Nam Việt Nam. Nhà Khiêm nằm trong khu vực này. Chúng tôi không thể không tính đến việc tái diễn cuộc ám sát như đã xảy ra đối với anh em Diệm - Nhu trước đó. Chúng tôi vạch kế hoạch: nếu có những sĩ quan trẻ nào đó trong quân đội Sài Gòn ngăn chúng tôi lại trên đường đi và có ý định bắt, tức thì chúng tôi sẽ nổ súng…

Hơn 21 giờ, đoàn xe CIA dừng trước nhà ông Khiêm, đợi ở đó. Một lát sau, chiếc Mercedes đưa đến "một người tầm thước, tóc bạc và chải lật ra sau, mặt bôi kem, quần áo chỉnh tề". Đó là ông Nguyễn Văn Thiệu, mà theo Frank Snepp, trông giống một người mặc quần áo quảng cáo trên một tạp chí châu Á hơn là một nguyên thủ quốc gia.

...Ít phút sau, có mấy người lực lưỡng, mỗi người xách một vali nặng đi đến chỗ xe chúng tôi và xếp vali vào.

Tiếp đó Thiệu, Khiêm, Polgar, Timmes cùng một vài nhân vật người Việt (phụ tá và cận vệ) bước nhanh ra khỏi cửa nhà Khiêm rồi chui vào xe. Thiệu ngồi xe tôi, ở ghế đằng sau, giữa Timmes và một người Việt. Timmes khuyên ông Thiệu: tổng thống ngồi thấp xuống để được yên ổn!

Đoàn xe lao nhanh về phía sân bay Tân Sơn Nhất. Trên đường băng, một chiếc máy bay bốn động cơ C118 của không quân Mỹ đang đậu ở đấy. Đại sứ Mỹ Martin và các tay súng thủy quân lục chiến Mỹ mặc thường phục đã có mặt ở đó từ lâu. Ông Thiệu và ông Khiêm rời xe, lặng lẽ lên máy bay. Những nhân viên tùy tùng theo sau, tay xách vali… "

Mùa xuân mất nước như chưa bắt đầu 🎵
Mà trên chuyến bay đã thấy Thiệu cùng vali 🎵
Thiệu đã thất hứa khi ko ở lại cùng nhân dân 🎵
Chạy trốn rất nhanh đến đất Đài Loan
🎵

NHững ngày cuối cùng của Thiệu ở miền nam chỉ chứng minh một điều >>>" THÁNG TƯ LÀ LỜI NÓI DỐI CỦA THIỆU " ::xamvl28::
p061m4t1.jpg
Tìm đc thêm một con bò đỏ.
 
thua thì ở lại nhận thua như ông tướng minh. chạy làm lồn gì mang tiếng ra
Ở lại để cọng sả nó tụt quần búng chim à???

Mình đi nhé, ae cố gắng chiến đấu đê. Nếu tình hình ổn định hơn, mình sẽ về… Thiệu said

Người ra đi đầu ko ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy..
:vozvn (20): :vozvn (12):
 
Thấy bảo đó là ông Trung tướng tình báo Sáu Thiệu có công đầu trong việc làm tan rã 2 quân đoàn mạnh mẽ nhất của QLVNCH
 
có cái lol. Trung tướng tình báo huyền thoại mà mày kêu chống cộng. tất cả các quyết định của ô Thiệu khi làm tổng thống đều có lợi cho bắc việt. ko có 3 ô Thiệu, Kì, Minh thì đéo dm biết còn đánh nhau đến bh. Một mình tướng thiệu bằng 200-300 ngàn quân.
3 huyền thoại tình báo vn là Thiệu, Trần Bá Hổ và Trương quốc huy.
@thangloi1990 mày thấy bố mày nói đúng ko thằng rách.
Trung tướng …nguồn tin nhảm . Ông ấy không thể là CS …dù gđ đầu có theo VM . Người như Cụ Diệm và Ông Thiệu thấu ruột gan CS …Bắc Nam oánh nhau cũng là cuộc Chiến uỷ nhiệm của các phe phái và trên bàn cờ của các nước lớn . 1972 Mỹ bắt tay được với Trung Cộng . Cùng chung kẻ thù LX , Trung cộng đồng ý không nhuộm đỏ Đông Nam Á ..> Mỹ rút , Mỹ cũng quá mệt mỏi …. Ông Thiệu biết rằng Nếu Mỹ rút mà Bắc V không rút về bên kia Vỹ tuyến 17 … Coi như MN sẽ sụp . Nixon cũng hứa sẽ đem quân quay lại khi Bắc Việt vi phạm hiệp định Paris ..Xong thời thế đã thay đổi , Tổng thống có quyết , Quốc hội không quyết … không xong … rồi vụ oa tơ ghết xảy ra … > VNCH an bài sẽ sụp… Thiệu đi MN sụp nhanh , đỡ đổ máu … Thời thế phải thế .
 
Ở lại để cọng sả nó tụt quần búng chim à???

Mình đi nhé, ae cố gắng chiến đấu đê. Nếu tình hình ổn định hơn, mình sẽ về… Thiệu said

Người ra đi đầu ko ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy..
:vozvn (20): :vozvn (12):
ngã ngũ rồi thì bàn giao là xong. rồi cũng đc tư bản gãy chết đón sang lưu vong thôi. cọng sả thắng chẳng lẽ đuổi cùng giết tận làm mất uy tín quốc tế mậy
 
cả Minh và Thiệu đều là tay trong của cs. đến sau này Thiệu và Ký ra nước ngoài nhưng cũng chưa bh chống lại cs. thậm chí như ô kỳ nói cực kỳ tốt cho cs. mấy ô này cũng đẽo tham gia các tổ chức chống cộng bên đó.
Chưa bh chống cs vì ổng cảm thấy cay thằng đồng minh mẽo hơn cay cs, nếu t thì t cũng nghĩ mình thua trong tay đồng minh chứ ko phải thua vào tay kẻ thù
 
Chưa bh chống cs vì ổng cảm thấy cay thằng đồng minh mẽo hơn cay cs, nếu t thì t cũng nghĩ mình thua trong tay đồng minh chứ ko phải thua vào tay kẻ thù
mấy ô này là người của cs cài vào. các đồng chí đã hoàn thành nhiệm vụ.
 
Trung tướng …nguồn tin nhảm . Ông ấy không thể là CS …dù gđ đầu có theo VM . Người như Cụ Diệm và Ông Thiệu thấu ruột gan CS …Bắc Nam oánh nhau cũng là cuộc Chiến uỷ nhiệm của các phe phái và trên bàn cờ của các nước lớn . 1972 Mỹ bắt tay được với Trung Cộng . Cùng chung kẻ thù LX , Trung cộng đồng ý không nhuộm đỏ Đông Nam Á ..> Mỹ rút , Mỹ cũng quá mệt mỏi …. Ông Thiệu biết rằng Nếu Mỹ rút mà Bắc V không rút về bên kia Vỹ tuyến 17 … Coi như MN sẽ sụp . Nixon cũng hứa sẽ đem quân quay lại khi Bắc Việt vi phạm hiệp định Paris ..Xong thời thế đã thay đổi , Tổng thống có quyết , Quốc hội không quyết … không xong … rồi vụ oa tơ ghết xảy ra … > VNCH an bài sẽ sụp… Thiệu đi MN sụp nhanh , đỡ đổ máu … Thời thế phải thế .
giờ vẫn ngây thơ thế. nhờ ô thiệu mà ko chết thêm hàng trăm ngàn chiến sĩ đấy. bản thân ô ấy ra nước ngoài cũng chưa bh nói xấu cs. cũng ko tham gia các tổ chức chống phá.
mày biết Trần Bá Hổ, Trương quốc huy ko?
 
ngã ngũ rồi thì bàn giao là xong. rồi cũng đc tư bản gãy chết đón sang lưu vong thôi. cọng sả thắng chẳng lẽ đuổi cùng giết tận làm mất uy tín quốc tế mậy
Ai biết. Có tml nào lớ ngớ nó lm cho phát vào sọ rồi báo cáo lên. Tổng thống thiệu đã nhất quyết ko đầu hàng, tự cung để bảo toàn trinh tiết… Mất mạng rồi thì sao còn tâm tư dc vs ae chứ??? Ơ kìa, ở lại có dc phong a hùng đâu mà chơi trò đỏ đen vs mạng của mềnh?!
 
Ai biết. Có tml nào lớ ngớ nó lm cho phát vào sọ rồi báo cáo lên. Tổng thống thiệu đã nhất quyết ko đầu hàng, tự cung để bảo toàn trinh tiết… Mất mạng rồi thì sao còn tâm tư dc vs ae chứ??? Ơ kìa, ở lại có dc phong a hùng đâu mà chơi trò đỏ đen vs mạng của mềnh?!
có cl, nhà báo chiến trường, mật vụ các nước nó hiện diện đầy. muốn bùm thì cũng đc thôi, nhưng đéo có chuyện bùm xong bịa ra câu chuyện để huề cả làng.
tau nghĩ ko chạy thì vẫn đc an toàn
 
Top