PGS.TS Đỗ Văn Dũng nói VC Astra bị đông máu là do tiêm ít , phải tiêm nhiều lần mới không bị.

Chuyên gia Việt Nam nói gì về việc AstraZeneca thừa nhận vaccine Covid-19 của hãng có thể gây đông máu?​

"Đối với những người đã tiêm vaccine Covid-19 của hãng AstraZeneca, đã tiêm nhiều lần và tiêm lâu thì sẽ không còn hiện tượng đông máu. Tôi ví đơn giản có người ăn tôm, đậu phộng xong sẽ bị dị ứng luôn. Nhưng ăn xong tới 1-2 tháng không có phản ứng gì thì chắc chắn không có dị ứng", PGS Dũng phân tích.

Trước đó, "gã khổng lồ" dược phẩm đứng trước vụ kiện tập thể cáo buộc vaccine do hãng đồng phát triển với Đại học Oxford gây tử vong và thương tật nghiêm trọng cho hàng chục người dùng.

3 lý do để không hoang mang

Thông tin vaccine Covid-19 của AstraZeneca có thể gây đông máu khiến cho nhiều người dân hoang mang. PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Trưởng Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược TP HCM khẳng định, trường hợp thuốc và vaccine gây ra bất lợi (tác dụng phụ) là luôn có. Việc AstraZeneca công nhận vaccine Covid-19 của hãng có thể gây đông máu trong một số trường hợp hiếm gặp là đúng về mặt khoa học. Tuy nhiên, theo PGS Dũng, người dân cũng không cần quá hoang mang với thông tin này vì 3 lý do sau:
Thứ nhất: Hiện nay, các nhà khoa học đã biết rõ được tại sao có cơ chế của việc tăng đông máu. Hiện tượng đông máu chỉ xảy ra ở một số người nhất định. Đông máu nếu có xảy ra sẽ xuất hiện sau khi tiêm một vài tháng.
"Đối với những người đã tiêm vaccine Covid-19 của hãng AstraZeneca, đã tiêm nhiều lần và tiêm lâu thì sẽ không còn hiện tượng đông máu. Tôi ví đơn giản có người ăn tôm, đậu phộng xong sẽ bị dị ứng luôn. Nhưng ăn xong tới 1-2 tháng không có phản ứng gì thì chắc chắn không có dị ứng", PGS Dũng phân tích.
Chuyên gia Việt Nam nói gì về việc AstraZeneca thừa nhận vaccine Covid-19 của hãng có thể gây đông máu?- Ảnh 1.
AstraZeneca thừa nhận vaccine Covid-19 của hãng có thể gây đông máu trong một số trường hợp hiếm gặp (Ảnh minh họa)



Thứ hai: Vaccine nào cũng có những biến cố bất lợi. Ví như vaccine ngừa Covid-19 của Moderna, Pfizer đã được chứng minh có thể gây viêm cơ tim. Tuy nhiên, khi cân nhắc giữa lợi ích và thiệt hại thì rõ ràng lợi ích mang lại lớn hơn.
"Nếu như chúng ta không tiêm vaccice thì sẽ có nhiều bệnh nhân tử vong do Covid-19", PGS Dũng nhấn mạnh.
PGS Dũng cho rằng, tại thời điểm Covid-19 đang bùng phát, việc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố các vaccine có thể tiêm được là hợp lý. Do các lợi ích vaccine mang lại qua các thử nghiệm lâm sàng nhiều hơn so với nguy cơ.
Thứ ba: Với công bố chính thức của AstraZeneca, chúng ta đã biết được những nguy cơ của vaccine Covid-19 thì chúng ta sẽ tránh được những trường hợp đáng tiếc có thể xảy ra.
"Trong tương lai sẽ cần phải có thêm những nghiên cứu về các biến chứng bất lợi của vaccine để giảm được nguy cơ đông máu xảy ra và loại trừ đối tượng có nguy cơ để không tiêm vaccine", PGS. Dung cho hay.

Có nên tiêm vaccine AstraZeneca nếu dịch Covid-19 tiếp tục xảy ra trong tương lai?​

PGS Dũng cho biết thêm, việc một loại thuốc hay vaccine được công bố về tác dụng phụ là điều rất bình thường. Ví như ngay cả việc sử dụng thuốc kháng sinh khi bị nhiễm trùng cũng có thể xảy ra 2 trường hợp: khỏi bệnh hoặc phản vệ (tử vong). Nhưng khi xét nguy cơ sẽ thấp, do vậy bệnh nhân vẫn được dùng thuốc.
"Việc tiêm vaccine Covid-19 của hãng AstraZeneca là tốt với đa số mọi người. Tuy nhiên, có thể xuất hiện các trường hợp cá biệt (số ít) gặp phản ứng. Do vậy, người dân khi tiếp nhận thông tin cần phải bình tĩnh, không nên quá hoang mang lo ngại về vấn đề đông máu của vaccine", PGS Dũng nêu quan điểm.
Cũng theo PGS Dũng, trong lịch sử có rất nhiều vaccine phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm khác đã phải dừng tiêm do tiêm xong xảy ra những biến cố, thậm chí tử vong. Sau đó, các vaccine này đã không còn được lưu hành. Ví dụ, vaccine hợp bào hô hấp cách đây 40-50 năm có thể khiến trẻ mắc bệnh nặng hơn và thậm chí tử vong sau khi tiêm.
"Nếu trong tương lai xảy ra dịch Covid-19 nữa, mọi người có hỏi tôi có nên tiêm vaccine AstraZeneca không. Câu trả lời của cá nhân tôi là vẫn nên tiêm vì lợi ích mang lại là rõ ràng", PGS Dũng nói.
 
da-tiem-80-mui-si-ke-chua-co-thong-tin-xet-nghiem.jpg
 
Tiêm nhiều là tiêm như thế nào? nhiều bao nhiêu? nghiên cứu và thử nghiệm kết quả ra sao?
Cười vl, gs kiểu gì mà phát biểu khoa học đéo cần bằng chứng thực nghiệm gì hết.
Gs này trước còn có quả phát biểu "Không cần thiết phải điều trị hậu cov nếu không nguy hiểm tới tính mạng"
Chờ nó nguy hiểm tới tính mạng thì điều trị làm gì nữa hả gs ??? :vozvn (19):

Thầy bà kiểu gì không biết !
 

Chuyên gia Việt Nam nói gì về việc AstraZeneca thừa nhận vaccine Covid-19 của hãng có thể gây đông máu?​

"Đối với những người đã tiêm vaccine Covid-19 của hãng AstraZeneca, đã tiêm nhiều lần và tiêm lâu thì sẽ không còn hiện tượng đông máu. Tôi ví đơn giản có người ăn tôm, đậu phộng xong sẽ bị dị ứng luôn. Nhưng ăn xong tới 1-2 tháng không có phản ứng gì thì chắc chắn không có dị ứng", PGS Dũng phân tích.

Trước đó, "gã khổng lồ" dược phẩm đứng trước vụ kiện tập thể cáo buộc vaccine do hãng đồng phát triển với Đại học Oxford gây tử vong và thương tật nghiêm trọng cho hàng chục người dùng.

3 lý do để không hoang mang

Thông tin vaccine Covid-19 của AstraZeneca có thể gây đông máu khiến cho nhiều người dân hoang mang. PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Trưởng Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược TP HCM khẳng định, trường hợp thuốc và vaccine gây ra bất lợi (tác dụng phụ) là luôn có. Việc AstraZeneca công nhận vaccine Covid-19 của hãng có thể gây đông máu trong một số trường hợp hiếm gặp là đúng về mặt khoa học. Tuy nhiên, theo PGS Dũng, người dân cũng không cần quá hoang mang với thông tin này vì 3 lý do sau:
Thứ nhất: Hiện nay, các nhà khoa học đã biết rõ được tại sao có cơ chế của việc tăng đông máu. Hiện tượng đông máu chỉ xảy ra ở một số người nhất định. Đông máu nếu có xảy ra sẽ xuất hiện sau khi tiêm một vài tháng.
"Đối với những người đã tiêm vaccine Covid-19 của hãng AstraZeneca, đã tiêm nhiều lần và tiêm lâu thì sẽ không còn hiện tượng đông máu. Tôi ví đơn giản có người ăn tôm, đậu phộng xong sẽ bị dị ứng luôn. Nhưng ăn xong tới 1-2 tháng không có phản ứng gì thì chắc chắn không có dị ứng", PGS Dũng phân tích.
Chuyên gia Việt Nam nói gì về việc AstraZeneca thừa nhận vaccine Covid-19 của hãng có thể gây đông máu?- Ảnh 1.
AstraZeneca thừa nhận vaccine Covid-19 của hãng có thể gây đông máu trong một số trường hợp hiếm gặp (Ảnh minh họa)



Thứ hai: Vaccine nào cũng có những biến cố bất lợi. Ví như vaccine ngừa Covid-19 của Moderna, Pfizer đã được chứng minh có thể gây viêm cơ tim. Tuy nhiên, khi cân nhắc giữa lợi ích và thiệt hại thì rõ ràng lợi ích mang lại lớn hơn.
"Nếu như chúng ta không tiêm vaccice thì sẽ có nhiều bệnh nhân tử vong do Covid-19", PGS Dũng nhấn mạnh.
PGS Dũng cho rằng, tại thời điểm Covid-19 đang bùng phát, việc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố các vaccine có thể tiêm được là hợp lý. Do các lợi ích vaccine mang lại qua các thử nghiệm lâm sàng nhiều hơn so với nguy cơ.
Thứ ba: Với công bố chính thức của AstraZeneca, chúng ta đã biết được những nguy cơ của vaccine Covid-19 thì chúng ta sẽ tránh được những trường hợp đáng tiếc có thể xảy ra.
"Trong tương lai sẽ cần phải có thêm những nghiên cứu về các biến chứng bất lợi của vaccine để giảm được nguy cơ đông máu xảy ra và loại trừ đối tượng có nguy cơ để không tiêm vaccine", PGS. Dung cho hay.

Có nên tiêm vaccine AstraZeneca nếu dịch Covid-19 tiếp tục xảy ra trong tương lai?​

PGS Dũng cho biết thêm, việc một loại thuốc hay vaccine được công bố về tác dụng phụ là điều rất bình thường. Ví như ngay cả việc sử dụng thuốc kháng sinh khi bị nhiễm trùng cũng có thể xảy ra 2 trường hợp: khỏi bệnh hoặc phản vệ (tử vong). Nhưng khi xét nguy cơ sẽ thấp, do vậy bệnh nhân vẫn được dùng thuốc.
"Việc tiêm vaccine Covid-19 của hãng AstraZeneca là tốt với đa số mọi người. Tuy nhiên, có thể xuất hiện các trường hợp cá biệt (số ít) gặp phản ứng. Do vậy, người dân khi tiếp nhận thông tin cần phải bình tĩnh, không nên quá hoang mang lo ngại về vấn đề đông máu của vaccine", PGS Dũng nêu quan điểm.
Cũng theo PGS Dũng, trong lịch sử có rất nhiều vaccine phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm khác đã phải dừng tiêm do tiêm xong xảy ra những biến cố, thậm chí tử vong. Sau đó, các vaccine này đã không còn được lưu hành. Ví dụ, vaccine hợp bào hô hấp cách đây 40-50 năm có thể khiến trẻ mắc bệnh nặng hơn và thậm chí tử vong sau khi tiêm.
"Nếu trong tương lai xảy ra dịch Covid-19 nữa, mọi người có hỏi tôi có nên tiêm vaccine AstraZeneca không. Câu trả lời của cá nhân tôi là vẫn nên tiêm vì lợi ích mang lại là rõ ràng", PGS Dũng nói.
thằng đầu bò nào phong học vị cho nó là PGS vậy ??
sủa câu ngu ngục hẳn
 
Sao kỳ vậy, mấy cái vấn đề này không đem ông giáo sư đúng chuyên ngành với chuyên chữa bệnh như Nhiễm, Miễn dịch hay Huyết học trả lời mà lại đưa ông Y tế Công cộng. Mấy ông chuyên ngành này suốt ngày ngồi phòng lạnh đọc báo rùi chém gió chớ đã chữa cho bệnh nào đâu mà dám lên báo chém gió xạo lolz
 
Sao kỳ vậy, mấy cái vấn đề này không đem ông giáo sư đúng chuyên ngành với chuyên chữa bệnh như Nhiễm, Miễn dịch hay Huyết học trả lời mà lại đưa ông Y tế Công cộng. Mấy ông chuyên ngành này suốt ngày ngồi phòng lạnh đọc báo rùi chém gió chớ đã chữa cho bệnh nào đâu mà dám lên báo chém gió xạo lolz
cũng giống hồi covid bs Trương Hữu Khanh khoa THần Kinh lên hướng dẫn phòng dịch covid
 
ĐM bọn tiên sư giáo sĩ đi so sánh vắc xin với dị ứng thức ăn.. tao hồi đó không vì tụi Sing bắt buộc phải chích 3 mũi nó mới cho nhập cảnh thì tao đéo bao giờ chích mũi thứ 3...
 
Dkm, nó mà sốc phản vệ, hay là tạo cục máu đông gây tắc mạch máu não, thì thằng nào xui, sẽ bị ngay mũi #1 luôn, chứ làm loz ji phân biệt giữa chích ít chích nhiều :vozvn (21):

Tao là phó thường dân còn biết rõ điều này, mà thằng Giáo sư phát biểu câu ngu hết chỗ nói. Văn nghe quen ko tụi bây ???
_ Chích 1 lần đi, ko nghiện được đâu
= Chích mũi đầu, ko sao đâu :shame:
 
Đời ngu nhất là nghe cái tụi giáo sư tiến sĩ nói. Trong chuyên ngành thì có khi nó đúng, chứ không phải cái gì cũng đúng.

Có khi tụi nó cũng chỉ là cái loa phóng thanh và giá trị tụi nó cũng như thế.
 
Dkm, nó mà sốc phản vệ, hay là tạo cục máu đông gây tắc mạch máu não, thì thằng nào xui, sẽ bị ngay mũi #1 luôn, chứ làm loz ji phân biệt giữa chích ít chích nhiều :vozvn (21):

Tao là phó thường dân còn biết rõ điều này, mà thằng Giáo sư phát biểu câu ngu hết chỗ nói. Văn nghe quen ko tụi bây ???
_ Chích 1 lần đi, ko nghiện được đâu
= Chích mũi đầu, ko sao đâu :shame:
Tụi nó đánh tráo khái niệm thôi mày. Kiểu như mày cũng dính khái niệm đó khi nói ở trên là bị là bị ngay ở mũi #1, nhưng cơ địa mỗi người mỗi khác. Nó như cái mà mày nói quen quen đó, người chích mũi 1 hẹo nhưng có người phải chơi tới mũi 4 mới phê :vozvn (19):
 
Top