Phật, Chúa, Lão, là những bậc có trí tuệ siêu việt

thế thì sư phụ @StephenChow;) của tao tu lâu rồi; Thần bài 3 đó
HD] Thánh bài 3 - Châu Tinh Trì on Make a GIF
gáy, ra sòng gọi vốn với anh ko em
 
Rõ ràng, thằng @Olineasdf chơi bời bay lắc thì gặp sớm thôi.
Còn Chuyển luân thánh vương không xuất hiện thời mạt pháp.
Do vua chuyển luân là người có phước báu lớn nhất trong loài người, do vậy không xuất hiện vào thời kiếp giảm, không xuất hiện vào thời mạt pháp vì hai thời này phước báo của nhân loại giảm ít không tương xứng với quả báu của vua chuyển luân.
Tao giờ là người chánh đạo, không hề sa đọa bay lắc...
Trải nghiệm đã đủ...
 
Có tiền ăn mì tôm chưa, lổ stk t bắn cho ít, đéo mẹ concusocute cũng khá ra gì và lày lọ :)))
Tao với mày hẳn là không có giao lưu qua đi?? Cũng không phải lần đầu tiên tao bị nhận lầm là concusocute, tao cũng đã thanh minh từ lâu, chỉ có thể nói tin tức của mày đã quá hạn. :surrender:

Nhận tri vội vã như thế, thay vì luận đạo vĩ mô cao xa, mày nên học tập lại những thứ cơ bản, để tăng cường tư duy :ops:
 
Tư tưởng chủ đạo của đạo Phật là dạy con người hướng thiện, có tri thức để xây dựng cuộc sống tốt đẹp yên vui trong hiện tại. Đạo Phật không công nhận có một đấng tối cao chi phối đời sống của con người, không ban phúc hay giáng hoạ cho ai mà trong cuộc sống mỗi người đều phải tuân theo luật Nhân - Quả, làm việc thiện thì được hưởng phúc và làm việc ác thì phải chịu báo ứng. Đạo Phật còn thể hiện là một tôn giáo tiến bộ khi không có thái độ phân biệt đẳng cấp. Đức Phật đã từng nói: “Không có đẳng cấp trong dòng máu cùng đỏ như nhau, không có đẳng cấp trong giọt nước mắt cùng mặn”. Ngoài ra, đạo Phật cũng thể hiện tinh thần đoàn kết và không phân biệt giữa người tu hành và tín đồ, quan điểm của đạo Phật là “Tứ chúng đồng tu”, đó là Tăng, Ni, Phật tử nam và Phật tử nữ đều cùng được tu và nếu ai có quyết tâm đều có thể thành tựu như Đức Phật.
Khác với một số tôn giáo lớn trên thế giới, đạo Phật chủ trương không có hệ thống tổ chức thế giới và hệ thống giáo quyền. Điều này xuất phát từ lý do Đức Phật hiểu rõ sự ham muốn quyền lực của con người, do đó Đức Phật chủ trương không giao giáo quyền quản lý cho ai mà chỉ hướng dẫn đệ tử nương vào giáo lý, giáo luật để duy trì và tồn tại theo hệ thống sơn môn (như dòng họ thế tục ngoài đời).
Một đặc điểm nổi bật của đạo Phật là một tôn giáo hoà bình, hữu nghị, hợp tác. Trải qua hơn 25 thế kỷ tồn tại và phát triển, đạo Phật du nhập vào trên 100 nước trên thế giới, ở hầu khắp các châu lục nhưng luôn với trạng thái ôn hoà, chưa bao giờ đi liền với chiến tranh xâm lược hay xảy ra các cuộc thánh chiến. Tính đến năm 2008, đạo Phật có khoảng 350 triệu tín đồ và hàng trăm triệu người có tình cảm, tín ngưỡng và có ảnh hưởng bởi văn hoá, đạo đức Phật giáo.
Cái fen đang nói là giá trị mà hậu thế gán cho đạo Phật, đồng thời cũng là biểu hiện bên ngoài của đạo Phật, nguồn gốc của những biểu hiện đó là sự hiểu biết rằng cái gì sinh ra sẽ diệt đi, không gì tồn tại mãi mãi.
Hơn nữa cái quan trọng nhất là thành tựu như Đức Phật mà fen đang muốn đề cập ở đây là gì. Nếu là thành tựu như Sa-môn Gotama hay Phật Thích Ca thì đó là hiểu biết về khổ và sự chấm dứt của khổ, điều mà ngày nay rất rất ít người quan tâm, họ quan tâm nhiều đến Thắng nghĩa đế, Chân đế, Thánh đế, Niết bàn, Chân như, Thực tướng, Trung đạo, Pháp giới hơn.
Nếu thành tựu quan trọng nhất của Đức Phật là gì cũng không hiểu được thì cuộc đời này coi như cùng Đạo Phật vô duyên.
 
Cái fen đang nói là giá trị mà hậu thế gán cho đạo Phật, đồng thời cũng là biểu hiện bên ngoài của đạo Phật, nguồn gốc của những biểu hiện đó là sự hiểu biết rằng cái gì sinh ra sẽ diệt đi, không gì tồn tại mãi mãi.
Hơn nữa cái quan trọng nhất là thành tựu như Đức Phật mà fen đang muốn đề cập ở đây là gì. Nếu là thành tựu như Sa-môn Gotama hay Phật Thích Ca thì đó là hiểu biết về khổ và sự chấm dứt của khổ, điều mà ngày nay rất rất ít người quan tâm, họ quan tâm nhiều đến Thắng nghĩa đế, Chân đế, Thánh đế, Niết bàn, Chân như, Thực tướng, Trung đạo, Pháp giới hơn.
Nếu thành tựu quan trọng nhất của Đức Phật là gì cũng không hiểu được thì cuộc đời này coi như cùng Đạo Phật vô duyên.
Tuỳ vào túc duyên mỗi người mà có cách tiếp cận, cách hiểu và ứng dụng khác nhau : "có hiệu quả tức thời" "đến để mà thấy" "được người trí tự mình giác hiểu" - hành trì, tiếp cận tới đâu lợi lạc tới đó.

1. I. Vua (S.v,342)

1-2) Sàvatthi. Ở đấy... nói như sau:

3) -- Dầu cho, này các Tỷ-kheo, một vị Chuyển luân vương làm chủ tể và cai trị bốn châu, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh lên thiện thú, thiên giới, thế giới này, cộng trú với chư Thiên ở cõi Ba mươi ba; tại đấy, vị ấy trú trong rừng Nandana, được chúng Thiên nữ đoanh vây, được đầy đủ, được cung cấp, được bao bọc năm thiên dục công đức, nhưng không được đầy đủ bốn pháp; tuy vậy, vị ấy chưa được giải thoát khỏi địa ngục, chưa được giải thoát khỏi sanh vào loài bàng sanh, chưa giải thoát khỏi ngạ quỷ, và chưa thoát khỏi ác sanh, ác thú, đọa xứ.

4) Nhưng này các Tỷ-kheo, vị Thánh đệ tử, dầu muốn sống bằng các miếng ăn khất thực, đắp với y nhiều tấm (nantakàni); vị ấy đầy đủ bốn pháp. Và vị ấy được giải thoát khỏi địa ngục, được giải thoát khỏi sanh vào loài bàng sanh, được giải thoát khỏi cõi ngạ quỷ, được giải thoát khỏi ác sanh, ác thú, đọa xứ. Thế nào là bốn?

5) Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Thánh đệ tử thành tựu lòng tin bất động đối với đức Phật: "Ðây bậc Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Ðiều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn".

6) Vị ấy thành tựu lòng tin bất động đối với Pháp: "Pháp do Thế Tôn khéo thuyết, thiết thực hiện tại, có hiệu quả tức thời, đến để mà thấy, có khả năng hướng thượng, được người trí tự mình giác hiểu".

7) Vị ấy thành tựu lòng tin bất động đối với chúng Tăng: "Diệu hạnh là chúng đệ tử của Thế Tôn. Trực hạnh là chúng đệ tử của Thế Tôn. Ứng lý hạnh là chúng đệ tử của Thế Tôn. Chơn chánh hạnh là chúng đệ tử của Thế Tôn. Tức là bốn đôi tám chúng. Chúng đệ tử của Thế Tôn là đáng cung kính, đáng cúng dường, đáng tôn trọng, đáng được chấp tay, là phước điền vô thượng ở đời".

8) Vị ấy thành tựu các giới được các bậc Thánh ái kính, không bị phá hoại, không bị đâm cắt, không bị nhiễm ô, không bị uế nhiễm, đem lại giải thoát, được người trí tán thán, không bị chấp thủ, đưa đến Thiền định.

9) Vị ấy thành tựu bốn pháp này.

10) Và này các Tỷ-kheo, có sự lợi đắc của bốn châu và sự lợi đắc của bốn pháp. Sự lợi đắc bốn châu không đáng giá (agahati) một phần mười sáu lợi đắc bốn pháp.
 
mày là đệ tử thiên ma thế có phép thuật hay siêu năng lực gì ko
Có đấy.. địt nhau và bốc phét (thật) =)) kiếp đéo nào cũng ham địt nhau mà ko về được cõi của tao đấy. Được trao cơ hội nốt kiếp này còn ham nữa là ở lại với bọn mày luôn nè.
@Thiên Chúng kiếp này tao xin giảm lược việc địt nhau
 
Rõ ràng, thằng @Olineasdf chơi bời bay lắc thì gặp sớm thôi.
Còn Chuyển luân thánh vương không xuất hiện thời mạt pháp.
Do vua chuyển luân là người có phước báu lớn nhất trong loài người, do vậy không xuất hiện vào thời kiếp giảm, không xuất hiện vào thời mạt pháp vì hai thời này phước báo của nhân loại giảm ít không tương xứng với quả báu của vua chuyển luân.
Thông báo là Phật Di Lặc chưa có kế hoạch xuống thị sát địa bàn nhé. =)) còn rất nhiều kiếp nữa khỏi trông mong. Tin tấn tu tập chuyên tâm vào các fen
 
Tuỳ vào túc duyên mỗi người mà có cách tiếp cận, cách hiểu và ứng dụng khác nhau : "có hiệu quả tức thời" "đến để mà thấy" "được người trí tự mình giác hiểu" - hành trì, tiếp cận tới đâu lợi lạc tới đó.
Acc này rất chất lượng. Cứ mỗi luận điểm đưa lên sẽ được trích lục để người người có thể đọc hiểu tỏ tường. Lành thay.
 
Acc này rất chất lượng. Cứ mỗi luận điểm đưa lên sẽ được trích lục để người người có thể đọc hiểu tỏ tường. Lành thay.
@dungdamchemnhau là thằng @Cõi Mộng phiên bản version 2 đó :)))) t cũng rất khoái clone này. 2 bố này rất ham học hỏi kinh sách, t nhìn thấy điểm chung giữa 2 người. Chỉ khác ở chỗ, thằng kia chịu khó thực hành Pháp hơn. Còn @dungdamchemnhau vẫn còn mải vờn BƯỚM lắm =))))
 
@dungdamchemnhau là thằng @Cõi Mộng phiên bản version 2 đó :)))) t cũng rất khoái clone này. 2 bố này rất ham học hỏi kinh sách, t nhìn thấy điểm chung giữa 2 người. Chỉ khác ở chỗ, thằng kia chịu khó thực hành Pháp hơn. Còn @dungdamchemnhau vẫn còn mải vờn BƯỚM lắm =))))
Đạo hữu Cõi Mộng rất đam mê chính trị nơi cõi xam. Còn đạo hữu @dungdamchemnhau thì hồng trần chưa dứt. Ái tình chưa đoạn. Âu cũng là đang trong quá trình chuẩn bị hành trang đầy đủ cho con đường dài sắp tới 🙏
 
Đạo hữu Cõi Mộng rất đam mê chính trị nơi cõi xam. Còn đạo hữu @dungdamchemnhau thì hồng trần chưa dứt. Ái tình chưa đoạn. Âu cũng là đang trong quá trình chuẩn bị hành trang đầy đủ cho con đường dài sắp tới 🙏
Lành thay 🙏

Tôi sẽ cố gắng làm những gì chưa làm 🙏

Chứng ngộ những gì chưa chứng ngộ 🙏
 
Haha chúc mừng mày. Đã tìm được chính mày là ai và mày phải làm gì. Hoàn thành nốt và đi thôi.
Tại hạ tưởng các hạ sẽ ngăn trở tại hạ chứ :)))))) thế nó mới đúng bài này xưa kia :vozvn (2)::vozvn (7): :))))))
 
Sửa lần cuối:
Tao với mày hẳn là không có giao lưu qua đi?? Cũng không phải lần đầu tiên tao bị nhận lầm là concusocute, tao cũng đã thanh minh từ lâu, chỉ có thể nói tin tức của mày đã quá hạn. :surrender:

Nhận tri vội vã như thế, thay vì luận đạo vĩ mô cao xa, mày nên học tập lại những thứ cơ bản, để tăng cường tư duy :ops:
ĐỊT CẢ TÔNG MÔN NỘI NGOẠI NHÀ MÀY!
 
Sửa lần cuối:
Tư tưởng chủ đạo của đạo Phật là dạy con người hướng thiện, có tri thức để xây dựng cuộc sống tốt đẹp yên vui trong hiện tại. Đạo Phật không công nhận có một đấng tối cao chi phối đời sống của con người, không ban phúc hay giáng hoạ cho ai mà trong cuộc sống mỗi người đều phải tuân theo luật Nhân - Quả, làm việc thiện thì được hưởng phúc và làm việc ác thì phải chịu báo ứng. Đạo Phật còn thể hiện là một tôn giáo tiến bộ khi không có thái độ phân biệt đẳng cấp. Đức Phật đã từng nói: “Không có đẳng cấp trong dòng máu cùng đỏ như nhau, không có đẳng cấp trong giọt nước mắt cùng mặn”. Ngoài ra, đạo Phật cũng thể hiện tinh thần đoàn kết và không phân biệt giữa người tu hành và tín đồ, quan điểm của đạo Phật là “Tứ chúng đồng tu”, đó là Tăng, Ni, Phật tử nam và Phật tử nữ đều cùng được tu và nếu ai có quyết tâm đều có thể thành tựu như Đức Phật.
Khác với một số tôn giáo lớn trên thế giới, đạo Phật chủ trương không có hệ thống tổ chức thế giới và hệ thống giáo quyền. Điều này xuất phát từ lý do Đức Phật hiểu rõ sự ham muốn quyền lực của con người, do đó Đức Phật chủ trương không giao giáo quyền quản lý cho ai mà chỉ hướng dẫn đệ tử nương vào giáo lý, giáo luật để duy trì và tồn tại theo hệ thống sơn môn (như dòng họ thế tục ngoài đời).
Một đặc điểm nổi bật của đạo Phật là một tôn giáo hoà bình, hữu nghị, hợp tác. Trải qua hơn 25 thế kỷ tồn tại và phát triển, đạo Phật du nhập vào trên 100 nước trên thế giới, ở hầu khắp các châu lục nhưng luôn với trạng thái ôn hoà, chưa bao giờ đi liền với chiến tranh xâm lược hay xảy ra các cuộc thánh chiến. Tính đến năm 2008, đạo Phật có khoảng 350 triệu tín đồ và hàng trăm triệu người có tình cảm, tín ngưỡng và có ảnh hưởng bởi văn hoá, đạo đức Phật giáo.
vc
 
TẠI SAO ĐẠO PHẬT BỊ DIỆT VONG Ở NGAY QUÊ HƯƠNG ĐỨC PHẬT ? @Olineasdf , @dungdamchemnhau

Chúng ta thấy rằng, Đạo Phật ngày nay phát triển trên thế giới, nhưng ngay từ xa xưa, Đạo Phật của ngài Thích Ca lại bị diệt vong ngay trên xứ xở của mình ? Tại sao chia rẽ giáo phái nguyên thủy giữ nguyên truyền thống ? Tại sao có chiều hướng giáo pháp Đại thừa nghiêng về thần quyền và tư tưởng Bà La Môn ? Tại sao ngày nay, những vùng ven giáp ranh Ấn Độ , quanh Himalaya, lại chỉ có giáo pháp Đại thừa phát triển ?.....

Tao có đọc rất sâu, chiêm nghiệm thực tế về nền văn minh sông Hằng, về lịch sử, về tư tưởng, đời sống, văn hóa, sự phân chia giai cấp, xã hội của người Ấn, và những lịch sử, tư liệu về Phật giáo, về các tôn giáo của Ấn Độ như Ấn giáo, bà La Môn giáo, đạo sikh, thiên chúa giáo..... Hãy mường tượng và chắp nối logic thật khoa học tất cả mọi vấn đề xâu chuỗi lại với nhau trong cái tổng thể, ta có thể suy luận như sau:

Vào thời Đức Phật tại thế. Xã hội Ấn Độ cổ đại chia làm 4 giai cấp chính: Đứng đầu là các vương tôn, thế tộc, đứng thứ hai có quyền năng là các Bà La Môn, Đứng thứ ba là tầng lớp bình dân, và cuối cùng là tầng lớp tiện dân, nô lệ.

Do quyền lực chi phối lợi ích đời sống rõ rệt như vậy, thì sự bình đẳng trong xã hội là hoàn toàn không có, các vương tôn và Bà La môn cấu kết với nhau ( Thế quyền + Thần quyền) để cai trị dân chúng vì lợi ích. Dân chúng được dạy dỗ hiến dâng cung phụng cho các đấng vương và thần linh, điều này còn ăn sâu gốc rễ đến tận ngày nay, bởi các dòng họ vương tộc vẫn đang được trọng vọng ở người Ấn, nhiều người vì quyền bình đẳng trong xã hội hiện đại, đã xin từ bỏ họ của mình.

Ở trong 1 xã hội như vậy, mà xuất hiện 1 hệ tư tưởng bình đẳng, vô thần linh của ngài Thích Ca, ngài chủ trương đến sự nhân văn, bình đẳng giữa mọi người, lấy nỗ lực tự thân làm hạnh phúc mà không thừa nhận hệ thống thần linh giáo, thì chả khác nào đụng chạm đến quyền lợi của Vương Tôn và giới Bà la Môn, nên ngài phải chịu sự phỉ báng, chống đối, âm mưu giết hại, lật đổ, dìm chết đạo Thích Ca của thế lực cầm quyền và giới tu sĩ Bà La Môn. Điều này đã thể hiện ngay trong những kinh luận cổ xưa.

Nhưng các thế lực ở thời Phật tại thế không làm gì được, bởi vì dân chúng lớp bình dân và tiện dân ra sức ủng hộ và tán thán, bên cạnh đó, Phật và các đại đệ tử hầu hết là xuất thân từ dòng vương tôn, có uy quyền, nên các thế lực chống đối cũng không dám đụng chạm nhiều, mà chỉ tranh đua phản biện ở học thuyết giữa các giáo pháp.

Sau khi Phật nhập diệt, các đại đệ tử nòng cốt lần lượt ra đi, giới vương tôn và Bà La môn đã có cơ hội ra sức cấu kết, nhằm xóa bỏ đạo Phật. Vì đạo Phật còn đang là 1 trào lưu trong dân chúng, nên không thể đàn áp, mà ban đầu chúng tận dụng những sự tiến bộ, những tư tưởng nhân văn của đạo Phật vào trong giáo lý Bà La Môn để lôi kéo dân chúng về phía mình, sau đến là mua chuộc các tu sĩ Phật giáo, nên Đạo Phật bắt đầu suy vi, chia rẽ vì quyền lợi của các nhóm lợi ích ( Điều này có trong những câu chuyện về điển tích, những vị tranh cãi về quyền lợi của tu sĩ). Những tu sĩ tham danh vọng, bắt đầu cách tân, sửa đổi giáo lý để tồn tại.

Đặc biệt, sau sự xâm lăng của người Thổ Nhĩ kỳ, ra sức giết hại tu sĩ và phật tử Phật giáo để cải sang đạo Hồi, thì đạo Phật càng thêm hoang tàn.

Những giai đoạn sau, đạo Phật vì nhiều lí do đã suy vi tại Ấn Độ, giới cầm quyền và Bà la Môn đã ra sức đàn áp, bôi nhọ, cưỡng ép, dọa dẫm dân chúng từ bỏ Phật giáo. Có những điều luật rất hà khắc như: Ai nói chuyện với phật tử, thì bị xử tội. Ai chạm vào người phật tử thì phải súc rửa tay năm lần.....

Trước những sự tồn vong như vậy, Đạo Phật bắt đầu phải cách tân theo chiều hướng ôn hòa với Bà La Môn giáo, những học thuyết không còn yêu cầu phải xả bỏ danh vọng, đời hòa với đạo, thế quyền và thần quyền dung hòa về lợi ích, để tồn tại trong môi trường khắc nghiệt, nên Đạo Phật bắt đầu chia rẽ mạnh mẽ thành hai giáo phái: Đại thừa và tiểu thừa.

Đại thừa xuất hiện với tư tưởng dung hòa, gắn lẫn xen cả tư tưởng nhập thế, và những hệ thống thần quyền Bà La Môn để tồn tại. Còn những người hệ phái nguyên thủy, muốn giữ nguyên truyền thống và tư tưởng của Thế Tôn, nên bị các thế lực ra sức chèn ép, bôi nhọ, và đặt cho cái tên là: Tiểu thừa.

Hệ phái đại thừa bắt đầu được dung dưỡng, phát triển, tuy nhiên cũng khó khăn, nên phải phát triển lan tỏa ra các vùng lân cận ven Himalaya, vì những vùng đó, hệ tư tưởng của giới cầm quyền và tăng sĩ Bà La Môn ít cai quản khắc nghiệt. Và từ bên dãy Himalaya đó, lan truyền sang Trung Quốc và lan ra Châu á.

Hệ phái nguyên thủy trước sự đàn áp gắt gao, nên cũng ra đi khỏi Ấn Độ, thậm chí không còn được dung thân ở ven Ấn Độ, nên lánh xa và tìm những vùng đất mới xa Ấn Độ, phát triển mạnh ở các nước đông nam á.

Điều này lí giải tại sao Đạo Phật ở Ấn Độ bị diệt vong, chỉ còn tồn tại ở các quốc gia lân cận vùng Himalạya.

Xét về hai hệ phái Đại thừa và nguyên thủy ( Tiểu thừa), thì gần như là hai giáo pháp khác biệt hẳn nhau, tuy có những sự đồng điệu về nền giáo dục đạo đức truyền thống, nhưng giáo pháp và sự hành trì khác biệt hẳn. Một bên theo hệ tư tưởng nghiêng về sự hòa nhập thế tục và thần quyền, đa thần, sự xả ly thế tục không cần chú trọng, một bên giữ nguyên truyền thống hành trì, vô thần, lấy giáo lý nguyên bản, lấy đời sống khất thực truyền thống, lấy Bát Chánh đạo làm căn bản của sự giải thoát.

Đặc biệt, Phật giáo đại thừa truyền qua Trung Quốc, một quốc gia gắn với sự cai trị của nhà cầm quyền vua chúa phong kiến, thì sự liên kết thế quyền và thần quyền để thực hiện chính sách cai trị càng bộc lộ rõ nét. Đạo Phật Trung Hoa truyền bá sang Việt Nam cũng chính từ con đường đô hộ và cai trị đồng hóa về văn hóa với tư tưởng nho, lão.

Phật giáo sang đến Trung Quốc hình thành nhiều vị Tổ dựa trên một điển tích dân gian (sự kiện này không có trong Kinh điển) là Phật "chuyển giao quyền lực" cho ngài Ca Diếp và sau đó ngài Ca Diếp truyền nối tiếp đến các vị Tổ Trung Hoa nhưng thực tế Phật luôn nhắc nhở trong Kinh điển, ngài không phải là người thống lĩnh tăng đoàn mà chỉ đóng vai trò một vị thầy và sau Phật cũng sẽ không có ai phụ trách vai trò như vậy cả, ngài lo sợ rằng nếu có người thâu tóm quyền lực sẽ gây ra nũng loạn, điều đó thể hiện rõ ở lơi di chúc của ngài với các đệ tử "Này các Tỳ kheo, các con hãy lấy Giáo Pháp và Giới Luật của ta làm Thầy và làm chỗ nương tựa vững chắc để tu hành sau khi ta tịch diệt". Sau này tơi vị tổ thứ 6 là ngài Huệ Năng thấy được sự tai hại của việc này khiến bao người tranh chấp ngôi vị Tổ sư mà đấu đá lẫn nhau, chính sự đấu đá ấy đã khiến ngài phải lưu lạc ẩn náu hơn chục năm trong rừng mới có thể trở về. Ngài cũng là người đã chấm dứt truyền thống này, Tổ Huệ Năng như vậy cũng là vị tổ cuối cùng của Phật Giáo Trung Quốc, ngài có căn dặn đệ tử sau ngài sẽ không có một ai trở thành tổ sư dưới vai trò lãnh tụ Phật Giáo nữa.

Cũng tương tự như vậy khi sang dãy Himalaya Phật giáo trơ thành Lama giáo, tầng lớp ấy nắm vai trò quan trọng trong thể chế chính trị như các nhà thần quyền Bà La môn, các vị Lama đồng thời đều trở thành lãnh đạo tinh thần hoặc thành vua của nước đó như Tây Tạng, các vị Lama tái sinh nối tiếp nhau để lãnh đạo đất nước, ở Nepal có nhiều vị Pháp Vương nắm vai trò quan trọng trong tín đồ như một vị Giáo Chủ được kế thừa ngôi vị thông qua việc tìm kiếm sự tái sinh. Việc dùng tôn giáo để kết hợp với tầng lớp vua chúa làm lớp đệm, quyền lực mềm cai trị quần chúng đã xuất hiện rất lâu và điều đó cũng không còn xa lạ gì, chính điều đó đã gây nên nhiều sự thương tâm khi quyền lực ấy rơi vào tay người xấu như Thập tự chinh hay các quốc gia Hồi giáo mở những cuộc thánh chiến. Mới đây đức Dalai Lama 14 đã tuyên bố chấm dứt tái sinh trở lại vì e sợ Trung Quốc sẽ dựng lên một vị Lama của họ sau khi ngài Dalai Lama 14 thị tịch như họ đã từng làm với Ban Thiền Lama (chức vụ này có vai trò đi tìm tái sinh của ngài Dalai Lama quá cố) và Karmapa (khiến hiện nay xuất hiện tới hai ngài Karmapa).

Nên hiểu lịch sử văn hóa, và hệ thống kinh điển, cũng như hệ tư tưởng các tôn giáo, sẽ cho ta cái nhìn rõ nét về lịch sử của đạo Phật.
Lành thay!

Rất rõ ràng, dễ hiểu, dựa trên các bằng chứng lập luận có căn cứ thực tế.

Điều này nên được phổ biến rộng rãi cho mọi người đều biết.
 
uhm dị nhất là những vụ tái sinh ở nepal.. mới thấy ở VN nhiều người vẫn khát vọng thần thông . lấy thần thông làm thước chỉ để vào đạo.
 
Tham dục mà, đến chùa xin phước chứ tu tập j. Cái nghiệp ở đời luồn lách xin xỏ quen rồi nên nghĩ vũ trụ nó cũng hoạt động như thế, thấy ai mệnh lớn phước lớn là bu vào xin.
 
Top