Phật, Chúa, Lão, là những bậc có trí tuệ siêu việt

ntsu

Sinh lý yếu
Những câu nói các vị tuy giản đơn, nhưng qua hàng nghìn năm vẫn khiến ngta phải suy ngẫm.
"Quá khứ ảo ảnh, tương lai ảo ảnh, chỉ giây phút này là chân thật."
Tụi m phải hiểu thời đó đói khổ, mông muội, mê loạn. Chiến tranh liên miên, ranh giới con người và con thú rất mong manh.
Nhưng các vị đã ngộ ra, khi tuổi đời còn rất trẻ. Tầm 13 14 tuổi, Jesus trong đền, luận bàn với các học giả, rồi khi cha mẹ tới đón, đã tự nhận mình là con Chúa Cha.
"Con người sống không chỉ nhờ cơm bánh."
Nhiệm vụ của ta trên đời méo phải cày cuốc để r chết cùng số dư ngân hàng lớn. Nhiệm vụ của ta là sống có niềm tin, để tận hưởng thế giới.
Sinh thời Jesus, Phật bị bài xích ghê gớm. Có đệ tử đấy, nhưng dân chúng vô cùng hoài nghi. Jesus bị thử lòng rất nhiều, Phật cũng bị gài rất nhiều. Trí tuệ thế gian là vậy. Sống trong trại tâm thần khổng lồ, nếu m tỉnh táo, nếu m k biết giả điên, m sẽ bị lũ điên đánh chết.
Ngày nay dù thặng dư xã hội cao, nhưng vẫn vô số người sống trong cảnh địa ngục. Phật nói đơn giản: "Gió không động, cờ không động, chỉ tâm người lay động." Tức sướng khổ tại tâm.
Đời người như 1 trò Game, k có nút reset. Phật, Chúa, Lão viết ra bản hack game r. Chỉ cần tụi m muốn tải về, chấp nhận rủi ro, thì sẽ hưởng thành quả.
 
TẠI SAO ĐẠO PHẬT BỊ DIỆT VONG Ở NGAY QUÊ HƯƠNG ĐỨC PHẬT ? @Olineasdf , @dungdamchemnhau

Chúng ta thấy rằng, Đạo Phật ngày nay phát triển trên thế giới, nhưng ngay từ xa xưa, Đạo Phật của ngài Thích Ca lại bị diệt vong ngay trên xứ xở của mình ? Tại sao chia rẽ giáo phái nguyên thủy giữ nguyên truyền thống ? Tại sao có chiều hướng giáo pháp Đại thừa nghiêng về thần quyền và tư tưởng Bà La Môn ? Tại sao ngày nay, những vùng ven giáp ranh Ấn Độ , quanh Himalaya, lại chỉ có giáo pháp Đại thừa phát triển ?.....

Tao có đọc rất sâu, chiêm nghiệm thực tế về nền văn minh sông Hằng, về lịch sử, về tư tưởng, đời sống, văn hóa, sự phân chia giai cấp, xã hội của người Ấn, và những lịch sử, tư liệu về Phật giáo, về các tôn giáo của Ấn Độ như Ấn giáo, bà La Môn giáo, đạo sikh, thiên chúa giáo..... Hãy mường tượng và chắp nối logic thật khoa học tất cả mọi vấn đề xâu chuỗi lại với nhau trong cái tổng thể, ta có thể suy luận như sau:

Vào thời Đức Phật tại thế. Xã hội Ấn Độ cổ đại chia làm 4 giai cấp chính: Đứng đầu là các vương tôn, thế tộc, đứng thứ hai có quyền năng là các Bà La Môn, Đứng thứ ba là tầng lớp bình dân, và cuối cùng là tầng lớp tiện dân, nô lệ.

Do quyền lực chi phối lợi ích đời sống rõ rệt như vậy, thì sự bình đẳng trong xã hội là hoàn toàn không có, các vương tôn và Bà La môn cấu kết với nhau ( Thế quyền + Thần quyền) để cai trị dân chúng vì lợi ích. Dân chúng được dạy dỗ hiến dâng cung phụng cho các đấng vương và thần linh, điều này còn ăn sâu gốc rễ đến tận ngày nay, bởi các dòng họ vương tộc vẫn đang được trọng vọng ở người Ấn, nhiều người vì quyền bình đẳng trong xã hội hiện đại, đã xin từ bỏ họ của mình.

Ở trong 1 xã hội như vậy, mà xuất hiện 1 hệ tư tưởng bình đẳng, vô thần linh của ngài Thích Ca, ngài chủ trương đến sự nhân văn, bình đẳng giữa mọi người, lấy nỗ lực tự thân làm hạnh phúc mà không thừa nhận hệ thống thần linh giáo, thì chả khác nào đụng chạm đến quyền lợi của Vương Tôn và giới Bà la Môn, nên ngài phải chịu sự phỉ báng, chống đối, âm mưu giết hại, lật đổ, dìm chết đạo Thích Ca của thế lực cầm quyền và giới tu sĩ Bà La Môn. Điều này đã thể hiện ngay trong những kinh luận cổ xưa.

Nhưng các thế lực ở thời Phật tại thế không làm gì được, bởi vì dân chúng lớp bình dân và tiện dân ra sức ủng hộ và tán thán, bên cạnh đó, Phật và các đại đệ tử hầu hết là xuất thân từ dòng vương tôn, có uy quyền, nên các thế lực chống đối cũng không dám đụng chạm nhiều, mà chỉ tranh đua phản biện ở học thuyết giữa các giáo pháp.

Sau khi Phật nhập diệt, các đại đệ tử nòng cốt lần lượt ra đi, giới vương tôn và Bà La môn đã có cơ hội ra sức cấu kết, nhằm xóa bỏ đạo Phật. Vì đạo Phật còn đang là 1 trào lưu trong dân chúng, nên không thể đàn áp, mà ban đầu chúng tận dụng những sự tiến bộ, những tư tưởng nhân văn của đạo Phật vào trong giáo lý Bà La Môn để lôi kéo dân chúng về phía mình, sau đến là mua chuộc các tu sĩ Phật giáo, nên Đạo Phật bắt đầu suy vi, chia rẽ vì quyền lợi của các nhóm lợi ích ( Điều này có trong những câu chuyện về điển tích, những vị tranh cãi về quyền lợi của tu sĩ). Những tu sĩ tham danh vọng, bắt đầu cách tân, sửa đổi giáo lý để tồn tại.

Đặc biệt, sau sự xâm lăng của người Thổ Nhĩ kỳ, ra sức giết hại tu sĩ và phật tử Phật giáo để cải sang đạo Hồi, thì đạo Phật càng thêm hoang tàn.

Những giai đoạn sau, đạo Phật vì nhiều lí do đã suy vi tại Ấn Độ, giới cầm quyền và Bà la Môn đã ra sức đàn áp, bôi nhọ, cưỡng ép, dọa dẫm dân chúng từ bỏ Phật giáo. Có những điều luật rất hà khắc như: Ai nói chuyện với phật tử, thì bị xử tội. Ai chạm vào người phật tử thì phải súc rửa tay năm lần.....

Trước những sự tồn vong như vậy, Đạo Phật bắt đầu phải cách tân theo chiều hướng ôn hòa với Bà La Môn giáo, những học thuyết không còn yêu cầu phải xả bỏ danh vọng, đời hòa với đạo, thế quyền và thần quyền dung hòa về lợi ích, để tồn tại trong môi trường khắc nghiệt, nên Đạo Phật bắt đầu chia rẽ mạnh mẽ thành hai giáo phái: Đại thừa và tiểu thừa.

Đại thừa xuất hiện với tư tưởng dung hòa, gắn lẫn xen cả tư tưởng nhập thế, và những hệ thống thần quyền Bà La Môn để tồn tại. Còn những người hệ phái nguyên thủy, muốn giữ nguyên truyền thống và tư tưởng của Thế Tôn, nên bị các thế lực ra sức chèn ép, bôi nhọ, và đặt cho cái tên là: Tiểu thừa.

Hệ phái đại thừa bắt đầu được dung dưỡng, phát triển, tuy nhiên cũng khó khăn, nên phải phát triển lan tỏa ra các vùng lân cận ven Himalaya, vì những vùng đó, hệ tư tưởng của giới cầm quyền và tăng sĩ Bà La Môn ít cai quản khắc nghiệt. Và từ bên dãy Himalaya đó, lan truyền sang Trung Quốc và lan ra Châu á.

Hệ phái nguyên thủy trước sự đàn áp gắt gao, nên cũng ra đi khỏi Ấn Độ, thậm chí không còn được dung thân ở ven Ấn Độ, nên lánh xa và tìm những vùng đất mới xa Ấn Độ, phát triển mạnh ở các nước đông nam á.

Điều này lí giải tại sao Đạo Phật ở Ấn Độ bị diệt vong, chỉ còn tồn tại ở các quốc gia lân cận vùng Himalạya.

Xét về hai hệ phái Đại thừa và nguyên thủy ( Tiểu thừa), thì gần như là hai giáo pháp khác biệt hẳn nhau, tuy có những sự đồng điệu về nền giáo dục đạo đức truyền thống, nhưng giáo pháp và sự hành trì khác biệt hẳn. Một bên theo hệ tư tưởng nghiêng về sự hòa nhập thế tục và thần quyền, đa thần, sự xả ly thế tục không cần chú trọng, một bên giữ nguyên truyền thống hành trì, vô thần, lấy giáo lý nguyên bản, lấy đời sống khất thực truyền thống, lấy Bát Chánh đạo làm căn bản của sự giải thoát.

Đặc biệt, Phật giáo đại thừa truyền qua Trung Quốc, một quốc gia gắn với sự cai trị của nhà cầm quyền vua chúa phong kiến, thì sự liên kết thế quyền và thần quyền để thực hiện chính sách cai trị càng bộc lộ rõ nét. Đạo Phật Trung Hoa truyền bá sang Việt Nam cũng chính từ con đường đô hộ và cai trị đồng hóa về văn hóa với tư tưởng nho, lão.

Phật giáo sang đến Trung Quốc hình thành nhiều vị Tổ dựa trên một điển tích dân gian (sự kiện này không có trong Kinh điển) là Phật "chuyển giao quyền lực" cho ngài Ca Diếp và sau đó ngài Ca Diếp truyền nối tiếp đến các vị Tổ Trung Hoa nhưng thực tế Phật luôn nhắc nhở trong Kinh điển, ngài không phải là người thống lĩnh tăng đoàn mà chỉ đóng vai trò một vị thầy và sau Phật cũng sẽ không có ai phụ trách vai trò như vậy cả, ngài lo sợ rằng nếu có người thâu tóm quyền lực sẽ gây ra nũng loạn, điều đó thể hiện rõ ở lơi di chúc của ngài với các đệ tử "Này các Tỳ kheo, các con hãy lấy Giáo Pháp và Giới Luật của ta làm Thầy và làm chỗ nương tựa vững chắc để tu hành sau khi ta tịch diệt". Sau này tơi vị tổ thứ 6 là ngài Huệ Năng thấy được sự tai hại của việc này khiến bao người tranh chấp ngôi vị Tổ sư mà đấu đá lẫn nhau, chính sự đấu đá ấy đã khiến ngài phải lưu lạc ẩn náu hơn chục năm trong rừng mới có thể trở về. Ngài cũng là người đã chấm dứt truyền thống này, Tổ Huệ Năng như vậy cũng là vị tổ cuối cùng của Phật Giáo Trung Quốc, ngài có căn dặn đệ tử sau ngài sẽ không có một ai trở thành tổ sư dưới vai trò lãnh tụ Phật Giáo nữa.

Cũng tương tự như vậy khi sang dãy Himalaya Phật giáo trơ thành Lama giáo, tầng lớp ấy nắm vai trò quan trọng trong thể chế chính trị như các nhà thần quyền Bà La môn, các vị Lama đồng thời đều trở thành lãnh đạo tinh thần hoặc thành vua của nước đó như Tây Tạng, các vị Lama tái sinh nối tiếp nhau để lãnh đạo đất nước, ở Nepal có nhiều vị Pháp Vương nắm vai trò quan trọng trong tín đồ như một vị Giáo Chủ được kế thừa ngôi vị thông qua việc tìm kiếm sự tái sinh. Việc dùng tôn giáo để kết hợp với tầng lớp vua chúa làm lớp đệm, quyền lực mềm cai trị quần chúng đã xuất hiện rất lâu và điều đó cũng không còn xa lạ gì, chính điều đó đã gây nên nhiều sự thương tâm khi quyền lực ấy rơi vào tay người xấu như Thập tự chinh hay các quốc gia Hồi giáo mở những cuộc thánh chiến. Mới đây đức Dalai Lama 14 đã tuyên bố chấm dứt tái sinh trở lại vì e sợ Trung Quốc sẽ dựng lên một vị Lama của họ sau khi ngài Dalai Lama 14 thị tịch như họ đã từng làm với Ban Thiền Lama (chức vụ này có vai trò đi tìm tái sinh của ngài Dalai Lama quá cố) và Karmapa (khiến hiện nay xuất hiện tới hai ngài Karmapa).

Nên hiểu lịch sử văn hóa, và hệ thống kinh điển, cũng như hệ tư tưởng các tôn giáo, sẽ cho ta cái nhìn rõ nét về lịch sử của đạo Phật.
 
Sửa lần cuối:
Phật, Lão, Khổng - các đạo này cách nhau 20-30 năm gì đấy! Do nền văn minh tiến bộ gửi xuống để cảm hóa con người bớt dục vọng tham lam, chiến tranh tàn ác! Nếu các đạo này là tôn chỉ trên trái đất này thì thế giới bình an hơn nhiều! Đôi khi con người lên mặt trăng sao hoả rồi 😁😁😁
 
TẠI SAO ĐẠO PHẬT BỊ DIỆT VONG Ở NGAY QUÊ HƯƠNG ĐỨC PHẬT ? @Olineasdf , @dungdamchemnhau

Chúng ta thấy rằng, Đạo Phật ngày nay phát triển trên thế giới, nhưng ngay từ xa xưa, Đạo Phật của ngài Thích Ca lại bị diệt vong ngay trên xứ xở của mình ? Tại sao chia rẽ giáo phái nguyên thủy giữ nguyên truyền thống ? Tại sao có chiều hướng giáo pháp Đại thừa nghiêng về thần quyền và tư tưởng Bà La Môn ? Tại sao ngày nay, những vùng ven giáp ranh Ấn Độ , quanh Himalaya, lại chỉ có giáo pháp Đại thừa phát triển ?.....

Tao có đọc rất sâu, chiêm nghiệm thực tế về nền văn minh sông Hằng, về lịch sử, về tư tưởng, đời sống, văn hóa, sự phân chia giai cấp, xã hội của người Ấn, và những lịch sử, tư liệu về Phật giáo, về các tôn giáo của Ấn Độ như Ấn giáo, bà La Môn giáo, đạo sikh, thiên chúa giáo..... Hãy mường tượng và chắp nối logic thật khoa học tất cả mọi vấn đề xâu chuỗi lại với nhau trong cái tổng thể, ta có thể suy luận như sau:

Vào thời Đức Phật tại thế. Xã hội Ấn Độ cổ đại chia làm 4 giai cấp chính: Đứng đầu là các vương tôn, thế tộc, đứng thứ hai có quyền năng là các Bà La Môn, Đứng thứ ba là tầng lớp bình dân, và cuối cùng là tầng lớp tiện dân, nô lệ.

Do quyền lực chi phối lợi ích đời sống rõ rệt như vậy, thì sự bình đẳng trong xã hội là hoàn toàn không có, các vương tôn và Bà La môn cấu kết với nhau ( Thế quyền + Thần quyền) để cai trị dân chúng vì lợi ích. Dân chúng được dạy dỗ hiến dâng cung phụng cho các đấng vương và thần linh, điều này còn ăn sâu gốc rễ đến tận ngày nay, bởi các dòng họ vương tộc vẫn đang được trọng vọng ở người Ấn, nhiều người vì quyền bình đẳng trong xã hội hiện đại, đã xin từ bỏ họ của mình.

Ở trong 1 xã hội như vậy, mà xuất hiện 1 hệ tư tưởng bình đẳng, vô thần linh của ngài Thích Ca, ngài chủ trương đến sự nhân văn, bình đẳng giữa mọi người, lấy nỗ lực tự thân làm hạnh phúc mà không thừa nhận hệ thống thần linh giáo, thì chả khác nào đụng chạm đến quyền lợi của Vương Tôn và giới Bà la Môn, nên ngài phải chịu sự phỉ báng, chống đối, âm mưu giết hại, lật đổ, dìm chết đạo Thích Ca của thế lực cầm quyền và giới tu sĩ Bà La Môn. Điều này đã thể hiện ngay trong những kinh luận cổ xưa.

Nhưng các thế lực ở thời Phật tại thế không làm gì được, bởi vì dân chúng lớp bình dân và tiện dân ra sức ủng hộ và tán thán, bên cạnh đó, Phật và các đại đệ tử hầu hết là xuất thân từ dòng vương tôn, có uy quyền, nên các thế lực chống đối cũng không dám đụng chạm nhiều, mà chỉ tranh đua phản biện ở học thuyết giữa các giáo pháp.

Sau khi Phật nhập diệt, các đại đệ tử nòng cốt lần lượt ra đi, giới vương tôn và Bà La môn đã có cơ hội ra sức cấu kết, nhằm xóa bỏ đạo Phật. Vì đạo Phật còn đang là 1 trào lưu trong dân chúng, nên không thể đàn áp, mà ban đầu chúng tận dụng những sự tiến bộ, những tư tưởng nhân văn của đạo Phật vào trong giáo lý Bà La Môn để lôi kéo dân chúng về phía mình, sau đến là mua chuộc các tu sĩ Phật giáo, nên Đạo Phật bắt đầu suy vi, chia rẽ vì quyền lợi của các nhóm lợi ích ( Điều này có trong những câu chuyện về điển tích, những vị tranh cãi về quyền lợi của tu sĩ). Những tu sĩ tham danh vọng, bắt đầu cách tân, sửa đổi giáo lý để tồn tại.

Đặc biệt, sau sự xâm lăng của người Thổ Nhĩ kỳ, ra sức giết hại tu sĩ và phật tử Phật giáo để cải sang đạo Hồi, thì đạo Phật càng thêm hoang tàn.

Những giai đoạn sau, đạo Phật vì nhiều lí do đã suy vi tại Ấn Độ, giới cầm quyền và Bà la Môn đã ra sức đàn áp, bôi nhọ, cưỡng ép, dọa dẫm dân chúng từ bỏ Phật giáo. Có những điều luật rất hà khắc như: Ai nói chuyện với phật tử, thì bị xử tội. Ai chạm vào người phật tử thì phải súc rửa tay năm lần.....

Trước những sự tồn vong như vậy, Đạo Phật bắt đầu phải cách tân theo chiều hướng ôn hòa với Bà La Môn giáo, những học thuyết không còn yêu cầu phải xả bỏ danh vọng, đời hòa với đạo, thế quyền và thần quyền dung hòa về lợi ích, để tồn tại trong môi trường khắc nghiệt, nên Đạo Phật bắt đầu chia rẽ mạnh mẽ thành hai giáo phái: Đại thừa và tiểu thừa.

Đại thừa xuất hiện với tư tưởng dung hòa, gắn lẫn xen cả tư tưởng nhập thế, và những hệ thống thần quyền Bà La Môn để tồn tại. Còn những người hệ phái nguyên thủy, muốn giữ nguyên truyền thống và tư tưởng của Thế Tôn, nên bị các thế lực ra sức chèn ép, bôi nhọ, và đặt cho cái tên là: Tiểu thừa.

Hệ phái đại thừa bắt đầu được dung dưỡng, phát triển, tuy nhiên cũng khó khăn, nên phải phát triển lan tỏa ra các vùng lân cận ven Himalaya, vì những vùng đó, hệ tư tưởng của giới cầm quyền và tăng sĩ Bà La Môn ít cai quản khắc nghiệt. Và từ bên dãy Himalaya đó, lan truyền sang Trung Quốc và lan ra Châu á.

Hệ phái nguyên thủy trước sự đàn áp gắt gao, nên cũng ra đi khỏi Ấn Độ, thậm chí không còn được dung thân ở ven Ấn Độ, nên lánh xa và tìm những vùng đất mới xa Ấn Độ, phát triển mạnh ở các nước đông nam á.

Điều này lí giải tại sao Đạo Phật ở Ấn Độ bị diệt vong, chỉ còn tồn tại ở các quốc gia lân cận vùng Himalạya.

Xét về hai hệ phái Đại thừa và nguyên thủy ( Tiểu thừa), thì gần như là hai giáo pháp khác biệt hẳn nhau, tuy có những sự đồng điệu về nền giáo dục đạo đức truyền thống, nhưng giáo pháp và sự hành trì khác biệt hẳn. Một bên theo hệ tư tưởng nghiêng về sự hòa nhập thế tục và thần quyền, đa thần, sự xả ly thế tục không cần chú trọng, một bên giữ nguyên truyền thống hành trì, vô thần, lấy giáo lý nguyên bản, lấy đời sống khất thực truyền thống, lấy Bát Chánh đạo làm căn bản của sự giải thoát.

Đặc biệt, Phật giáo đại thừa truyền qua Trung Quốc, một quốc gia gắn với sự cai trị của nhà cầm quyền vua chúa phong kiến, thì sự liên kết thế quyền và thần quyền để thực hiện chính sách cai trị càng bộc lộ rõ nét. Đạo Phật Trung Hoa truyền bá sang Việt Nam cũng chính từ con đường đô hộ và cai trị đồng hóa về văn hóa với tư tưởng nho, lão.

Phật giáo sang đến Trung Quốc hình thành nhiều vị Tổ dựa trên một điển tích dân gian (sự kiện này không có trong Kinh điển) là Phật "chuyển giao quyền lực" cho ngài Ca Diếp và sau đó ngài Ca Diếp truyền nối tiếp đến các vị Tổ Trung Hoa nhưng thực tế Phật luôn nhắc nhở trong Kinh điển, ngài không phải là người thống lĩnh tăng đoàn mà chỉ đóng vai trò một vị thầy và sau Phật cũng sẽ không có ai phụ trách vai trò như vậy cả, ngài lo sợ rằng nếu có người thâu tóm quyền lực sẽ gây ra nũng loạn, điều đó thể hiện rõ ở lơi di chúc của ngài với các đệ tử "Này các Tỳ kheo, các con hãy lấy Giáo Pháp và Giới Luật của ta làm Thầy và làm chỗ nương tựa vững chắc để tu hành sau khi ta tịch diệt". Sau này tơi vị tổ thứ 6 là ngài Huệ Năng thấy được sự tai hại của việc này khiến bao người tranh chấp ngôi vị Tổ sư mà đấu đá lẫn nhau, chính sự đấu đá ấy đã khiến ngài phải lưu lạc ẩn náu hơn chục năm trong rừng mới có thể trở về. Ngài cũng là người đã chấm dứt truyền thống này, Tổ Huệ Năng như vậy cũng là vị tổ cuối cùng của Phật Giáo Trung Quốc, ngài có căn dặn đệ tử sau ngài sẽ không có một ai trở thành tổ sư dưới vai trò lãnh tụ Phật Giáo nữa.

Cũng tương tự như vậy khi sang dãy Himalaya Phật giáo trơ thành Lama giáo, tầng lớp ấy nắm vai trò quan trọng trong thể chế chính trị như các nhà thần quyền Bà La môn, các vị Lama đồng thời đều trở thành lãnh đạo tinh thần hoặc thành vua của nước đó như Tây Tạng, các vị Lama tái sinh nối tiếp nhau để lãnh đạo đất nước, ở Nepal có nhiều vị Pháp Vương nắm vai trò quan trọng trong tín đồ như một vị Giáo Chủ được kế thừa ngôi vị thông qua việc tìm kiếm sự tái sinh. Việc dùng tôn giáo để kết hợp với tầng lớp vua chúa làm lớp đệm, quyền lực mềm cai trị quần chúng đã xuất hiện rất lâu và điều đó cũng không còn xa lạ gì, chính điều đó đã gây nên nhiều sự thương tâm khi quyền lực ấy rơi vào tay người xấu như Thập tự chinh hay các quốc gia Hồi giáo mở những cuộc thánh chiến. Mới đây đức Dalai Lama 14 đã tuyên bố chấm dứt tái sinh trở lại vì e sợ Trung Quốc sẽ dựng lên một vị Lama của họ sau khi ngài Dalai Lama 14 thị tịch như họ đã từng làm với Ban Thiền Lama (chức vụ này có vai trò đi tìm tái sinh của ngài Dalai Lama quá cố) và Karmapa (khiến hiện nay xuất hiện tới hai ngài Karmapa).

Nên hiểu lịch sử văn hóa, và hệ thống kinh điển, cũng như hệ tư tưởng các tôn giáo, sẽ cho ta cái nhìn rõ nét về lịch sử của đạo Phật.
Lành thay 🙏
 
Giác ngộ chỉ đơn giản là m nhìn vào bản chất sự việc, quan trọng m có dám nhìn và dám chấp nhận ko?, khi chi chi oăn sẵn sàng gõ vào đầu m nếu m éo nhìn theo định hướng mà nhìn vào bản chất của định hướng
 
nên Phật là triết gia
tổ mẹ chúng nó tôn ngài làm thánh thần để cầu xin. Riết rồi vì tham sân si nó dúi tiền vào tượng ngài, vào những " đệ tử " của ngài nhờ chúng nó " tâu lên " để được lợi.
Đụ mẹ trong giây phút lịch sự chập cheng, với những màu sắc giả tạo lấp liếm bóng tối đang tràn đầy khắp ngõ ngách địa cầu, cần phải có một " ngài " tái sanh dẫn dắt chúng dân đường đi đúng đắn.
 
TẠI SAO ĐẠO PHẬT BỊ DIỆT VONG Ở NGAY QUÊ HƯƠNG ĐỨC PHẬT ? @Olineasdf , @dungdamchemnhau

Chúng ta thấy rằng, Đạo Phật ngày nay phát triển trên thế giới, nhưng ngay từ xa xưa, Đạo Phật của ngài Thích Ca lại bị diệt vong ngay trên xứ xở của mình ? Tại sao chia rẽ giáo phái nguyên thủy giữ nguyên truyền thống ? Tại sao có chiều hướng giáo pháp Đại thừa nghiêng về thần quyền và tư tưởng Bà La Môn ? Tại sao ngày nay, những vùng ven giáp ranh Ấn Độ , quanh Himalaya, lại chỉ có giáo pháp Đại thừa phát triển ?.....

Tao có đọc rất sâu, chiêm nghiệm thực tế về nền văn minh sông Hằng, về lịch sử, về tư tưởng, đời sống, văn hóa, sự phân chia giai cấp, xã hội của người Ấn, và những lịch sử, tư liệu về Phật giáo, về các tôn giáo của Ấn Độ như Ấn giáo, bà La Môn giáo, đạo sikh, thiên chúa giáo..... Hãy mường tượng và chắp nối logic thật khoa học tất cả mọi vấn đề xâu chuỗi lại với nhau trong cái tổng thể, ta có thể suy luận như sau:

Vào thời Đức Phật tại thế. Xã hội Ấn Độ cổ đại chia làm 4 giai cấp chính: Đứng đầu là các vương tôn, thế tộc, đứng thứ hai có quyền năng là các Bà La Môn, Đứng thứ ba là tầng lớp bình dân, và cuối cùng là tầng lớp tiện dân, nô lệ.

Do quyền lực chi phối lợi ích đời sống rõ rệt như vậy, thì sự bình đẳng trong xã hội là hoàn toàn không có, các vương tôn và Bà La môn cấu kết với nhau ( Thế quyền + Thần quyền) để cai trị dân chúng vì lợi ích. Dân chúng được dạy dỗ hiến dâng cung phụng cho các đấng vương và thần linh, điều này còn ăn sâu gốc rễ đến tận ngày nay, bởi các dòng họ vương tộc vẫn đang được trọng vọng ở người Ấn, nhiều người vì quyền bình đẳng trong xã hội hiện đại, đã xin từ bỏ họ của mình.

Ở trong 1 xã hội như vậy, mà xuất hiện 1 hệ tư tưởng bình đẳng, vô thần linh của ngài Thích Ca, ngài chủ trương đến sự nhân văn, bình đẳng giữa mọi người, lấy nỗ lực tự thân làm hạnh phúc mà không thừa nhận hệ thống thần linh giáo, thì chả khác nào đụng chạm đến quyền lợi của Vương Tôn và giới Bà la Môn, nên ngài phải chịu sự phỉ báng, chống đối, âm mưu giết hại, lật đổ, dìm chết đạo Thích Ca của thế lực cầm quyền và giới tu sĩ Bà La Môn. Điều này đã thể hiện ngay trong những kinh luận cổ xưa.

Nhưng các thế lực ở thời Phật tại thế không làm gì được, bởi vì dân chúng lớp bình dân và tiện dân ra sức ủng hộ và tán thán, bên cạnh đó, Phật và các đại đệ tử hầu hết là xuất thân từ dòng vương tôn, có uy quyền, nên các thế lực chống đối cũng không dám đụng chạm nhiều, mà chỉ tranh đua phản biện ở học thuyết giữa các giáo pháp.

Sau khi Phật nhập diệt, các đại đệ tử nòng cốt lần lượt ra đi, giới vương tôn và Bà La môn đã có cơ hội ra sức cấu kết, nhằm xóa bỏ đạo Phật. Vì đạo Phật còn đang là 1 trào lưu trong dân chúng, nên không thể đàn áp, mà ban đầu chúng tận dụng những sự tiến bộ, những tư tưởng nhân văn của đạo Phật vào trong giáo lý Bà La Môn để lôi kéo dân chúng về phía mình, sau đến là mua chuộc các tu sĩ Phật giáo, nên Đạo Phật bắt đầu suy vi, chia rẽ vì quyền lợi của các nhóm lợi ích ( Điều này có trong những câu chuyện về điển tích, những vị tranh cãi về quyền lợi của tu sĩ). Những tu sĩ tham danh vọng, bắt đầu cách tân, sửa đổi giáo lý để tồn tại.

Đặc biệt, sau sự xâm lăng của người Thổ Nhĩ kỳ, ra sức giết hại tu sĩ và phật tử Phật giáo để cải sang đạo Hồi, thì đạo Phật càng thêm hoang tàn.

Những giai đoạn sau, đạo Phật vì nhiều lí do đã suy vi tại Ấn Độ, giới cầm quyền và Bà la Môn đã ra sức đàn áp, bôi nhọ, cưỡng ép, dọa dẫm dân chúng từ bỏ Phật giáo. Có những điều luật rất hà khắc như: Ai nói chuyện với phật tử, thì bị xử tội. Ai chạm vào người phật tử thì phải súc rửa tay năm lần.....

Trước những sự tồn vong như vậy, Đạo Phật bắt đầu phải cách tân theo chiều hướng ôn hòa với Bà La Môn giáo, những học thuyết không còn yêu cầu phải xả bỏ danh vọng, đời hòa với đạo, thế quyền và thần quyền dung hòa về lợi ích, để tồn tại trong môi trường khắc nghiệt, nên Đạo Phật bắt đầu chia rẽ mạnh mẽ thành hai giáo phái: Đại thừa và tiểu thừa.

Đại thừa xuất hiện với tư tưởng dung hòa, gắn lẫn xen cả tư tưởng nhập thế, và những hệ thống thần quyền Bà La Môn để tồn tại. Còn những người hệ phái nguyên thủy, muốn giữ nguyên truyền thống và tư tưởng của Thế Tôn, nên bị các thế lực ra sức chèn ép, bôi nhọ, và đặt cho cái tên là: Tiểu thừa.

Hệ phái đại thừa bắt đầu được dung dưỡng, phát triển, tuy nhiên cũng khó khăn, nên phải phát triển lan tỏa ra các vùng lân cận ven Himalaya, vì những vùng đó, hệ tư tưởng của giới cầm quyền và tăng sĩ Bà La Môn ít cai quản khắc nghiệt. Và từ bên dãy Himalaya đó, lan truyền sang Trung Quốc và lan ra Châu á.

Hệ phái nguyên thủy trước sự đàn áp gắt gao, nên cũng ra đi khỏi Ấn Độ, thậm chí không còn được dung thân ở ven Ấn Độ, nên lánh xa và tìm những vùng đất mới xa Ấn Độ, phát triển mạnh ở các nước đông nam á.

Điều này lí giải tại sao Đạo Phật ở Ấn Độ bị diệt vong, chỉ còn tồn tại ở các quốc gia lân cận vùng Himalạya.

Xét về hai hệ phái Đại thừa và nguyên thủy ( Tiểu thừa), thì gần như là hai giáo pháp khác biệt hẳn nhau, tuy có những sự đồng điệu về nền giáo dục đạo đức truyền thống, nhưng giáo pháp và sự hành trì khác biệt hẳn. Một bên theo hệ tư tưởng nghiêng về sự hòa nhập thế tục và thần quyền, đa thần, sự xả ly thế tục không cần chú trọng, một bên giữ nguyên truyền thống hành trì, vô thần, lấy giáo lý nguyên bản, lấy đời sống khất thực truyền thống, lấy Bát Chánh đạo làm căn bản của sự giải thoát.

Đặc biệt, Phật giáo đại thừa truyền qua Trung Quốc, một quốc gia gắn với sự cai trị của nhà cầm quyền vua chúa phong kiến, thì sự liên kết thế quyền và thần quyền để thực hiện chính sách cai trị càng bộc lộ rõ nét. Đạo Phật Trung Hoa truyền bá sang Việt Nam cũng chính từ con đường đô hộ và cai trị đồng hóa về văn hóa với tư tưởng nho, lão.

Phật giáo sang đến Trung Quốc hình thành nhiều vị Tổ dựa trên một điển tích dân gian (sự kiện này không có trong Kinh điển) là Phật "chuyển giao quyền lực" cho ngài Ca Diếp và sau đó ngài Ca Diếp truyền nối tiếp đến các vị Tổ Trung Hoa nhưng thực tế Phật luôn nhắc nhở trong Kinh điển, ngài không phải là người thống lĩnh tăng đoàn mà chỉ đóng vai trò một vị thầy và sau Phật cũng sẽ không có ai phụ trách vai trò như vậy cả, ngài lo sợ rằng nếu có người thâu tóm quyền lực sẽ gây ra nũng loạn, điều đó thể hiện rõ ở lơi di chúc của ngài với các đệ tử "Này các Tỳ kheo, các con hãy lấy Giáo Pháp và Giới Luật của ta làm Thầy và làm chỗ nương tựa vững chắc để tu hành sau khi ta tịch diệt". Sau này tơi vị tổ thứ 6 là ngài Huệ Năng thấy được sự tai hại của việc này khiến bao người tranh chấp ngôi vị Tổ sư mà đấu đá lẫn nhau, chính sự đấu đá ấy đã khiến ngài phải lưu lạc ẩn náu hơn chục năm trong rừng mới có thể trở về. Ngài cũng là người đã chấm dứt truyền thống này, Tổ Huệ Năng như vậy cũng là vị tổ cuối cùng của Phật Giáo Trung Quốc, ngài có căn dặn đệ tử sau ngài sẽ không có một ai trở thành tổ sư dưới vai trò lãnh tụ Phật Giáo nữa.

Cũng tương tự như vậy khi sang dãy Himalaya Phật giáo trơ thành Lama giáo, tầng lớp ấy nắm vai trò quan trọng trong thể chế chính trị như các nhà thần quyền Bà La môn, các vị Lama đồng thời đều trở thành lãnh đạo tinh thần hoặc thành vua của nước đó như Tây Tạng, các vị Lama tái sinh nối tiếp nhau để lãnh đạo đất nước, ở Nepal có nhiều vị Pháp Vương nắm vai trò quan trọng trong tín đồ như một vị Giáo Chủ được kế thừa ngôi vị thông qua việc tìm kiếm sự tái sinh. Việc dùng tôn giáo để kết hợp với tầng lớp vua chúa làm lớp đệm, quyền lực mềm cai trị quần chúng đã xuất hiện rất lâu và điều đó cũng không còn xa lạ gì, chính điều đó đã gây nên nhiều sự thương tâm khi quyền lực ấy rơi vào tay người xấu như Thập tự chinh hay các quốc gia Hồi giáo mở những cuộc thánh chiến. Mới đây đức Dalai Lama 14 đã tuyên bố chấm dứt tái sinh trở lại vì e sợ Trung Quốc sẽ dựng lên một vị Lama của họ sau khi ngài Dalai Lama 14 thị tịch như họ đã từng làm với Ban Thiền Lama (chức vụ này có vai trò đi tìm tái sinh của ngài Dalai Lama quá cố) và Karmapa (khiến hiện nay xuất hiện tới hai ngài Karmapa).

Nên hiểu lịch sử văn hóa, và hệ thống kinh điển, cũng như hệ tư tưởng các tôn giáo, sẽ cho ta cái nhìn rõ nét về lịch sử của đạo Phật.
Hay đấy!
 
TẠI SAO ĐẠO PHẬT BỊ DIỆT VONG Ở NGAY QUÊ HƯƠNG ĐỨC PHẬT ? @Olineasdf , @dungdamchemnhau

Chúng ta thấy rằng, Đạo Phật ngày nay phát triển trên thế giới, nhưng ngay từ xa xưa, Đạo Phật của ngài Thích Ca lại bị diệt vong ngay trên xứ xở của mình ? Tại sao chia rẽ giáo phái nguyên thủy giữ nguyên truyền thống ? Tại sao có chiều hướng giáo pháp Đại thừa nghiêng về thần quyền và tư tưởng Bà La Môn ? Tại sao ngày nay, những vùng ven giáp ranh Ấn Độ , quanh Himalaya, lại chỉ có giáo pháp Đại thừa phát triển ?.....

Tao có đọc rất sâu, chiêm nghiệm thực tế về nền văn minh sông Hằng, về lịch sử, về tư tưởng, đời sống, văn hóa, sự phân chia giai cấp, xã hội của người Ấn, và những lịch sử, tư liệu về Phật giáo, về các tôn giáo của Ấn Độ như Ấn giáo, bà La Môn giáo, đạo sikh, thiên chúa giáo..... Hãy mường tượng và chắp nối logic thật khoa học tất cả mọi vấn đề xâu chuỗi lại với nhau trong cái tổng thể, ta có thể suy luận như sau:

Vào thời Đức Phật tại thế. Xã hội Ấn Độ cổ đại chia làm 4 giai cấp chính: Đứng đầu là các vương tôn, thế tộc, đứng thứ hai có quyền năng là các Bà La Môn, Đứng thứ ba là tầng lớp bình dân, và cuối cùng là tầng lớp tiện dân, nô lệ.

Do quyền lực chi phối lợi ích đời sống rõ rệt như vậy, thì sự bình đẳng trong xã hội là hoàn toàn không có, các vương tôn và Bà La môn cấu kết với nhau ( Thế quyền + Thần quyền) để cai trị dân chúng vì lợi ích. Dân chúng được dạy dỗ hiến dâng cung phụng cho các đấng vương và thần linh, điều này còn ăn sâu gốc rễ đến tận ngày nay, bởi các dòng họ vương tộc vẫn đang được trọng vọng ở người Ấn, nhiều người vì quyền bình đẳng trong xã hội hiện đại, đã xin từ bỏ họ của mình.

Ở trong 1 xã hội như vậy, mà xuất hiện 1 hệ tư tưởng bình đẳng, vô thần linh của ngài Thích Ca, ngài chủ trương đến sự nhân văn, bình đẳng giữa mọi người, lấy nỗ lực tự thân làm hạnh phúc mà không thừa nhận hệ thống thần linh giáo, thì chả khác nào đụng chạm đến quyền lợi của Vương Tôn và giới Bà la Môn, nên ngài phải chịu sự phỉ báng, chống đối, âm mưu giết hại, lật đổ, dìm chết đạo Thích Ca của thế lực cầm quyền và giới tu sĩ Bà La Môn. Điều này đã thể hiện ngay trong những kinh luận cổ xưa.

Nhưng các thế lực ở thời Phật tại thế không làm gì được, bởi vì dân chúng lớp bình dân và tiện dân ra sức ủng hộ và tán thán, bên cạnh đó, Phật và các đại đệ tử hầu hết là xuất thân từ dòng vương tôn, có uy quyền, nên các thế lực chống đối cũng không dám đụng chạm nhiều, mà chỉ tranh đua phản biện ở học thuyết giữa các giáo pháp.

Sau khi Phật nhập diệt, các đại đệ tử nòng cốt lần lượt ra đi, giới vương tôn và Bà La môn đã có cơ hội ra sức cấu kết, nhằm xóa bỏ đạo Phật. Vì đạo Phật còn đang là 1 trào lưu trong dân chúng, nên không thể đàn áp, mà ban đầu chúng tận dụng những sự tiến bộ, những tư tưởng nhân văn của đạo Phật vào trong giáo lý Bà La Môn để lôi kéo dân chúng về phía mình, sau đến là mua chuộc các tu sĩ Phật giáo, nên Đạo Phật bắt đầu suy vi, chia rẽ vì quyền lợi của các nhóm lợi ích ( Điều này có trong những câu chuyện về điển tích, những vị tranh cãi về quyền lợi của tu sĩ). Những tu sĩ tham danh vọng, bắt đầu cách tân, sửa đổi giáo lý để tồn tại.

Đặc biệt, sau sự xâm lăng của người Thổ Nhĩ kỳ, ra sức giết hại tu sĩ và phật tử Phật giáo để cải sang đạo Hồi, thì đạo Phật càng thêm hoang tàn.

Những giai đoạn sau, đạo Phật vì nhiều lí do đã suy vi tại Ấn Độ, giới cầm quyền và Bà la Môn đã ra sức đàn áp, bôi nhọ, cưỡng ép, dọa dẫm dân chúng từ bỏ Phật giáo. Có những điều luật rất hà khắc như: Ai nói chuyện với phật tử, thì bị xử tội. Ai chạm vào người phật tử thì phải súc rửa tay năm lần.....

Trước những sự tồn vong như vậy, Đạo Phật bắt đầu phải cách tân theo chiều hướng ôn hòa với Bà La Môn giáo, những học thuyết không còn yêu cầu phải xả bỏ danh vọng, đời hòa với đạo, thế quyền và thần quyền dung hòa về lợi ích, để tồn tại trong môi trường khắc nghiệt, nên Đạo Phật bắt đầu chia rẽ mạnh mẽ thành hai giáo phái: Đại thừa và tiểu thừa.

Đại thừa xuất hiện với tư tưởng dung hòa, gắn lẫn xen cả tư tưởng nhập thế, và những hệ thống thần quyền Bà La Môn để tồn tại. Còn những người hệ phái nguyên thủy, muốn giữ nguyên truyền thống và tư tưởng của Thế Tôn, nên bị các thế lực ra sức chèn ép, bôi nhọ, và đặt cho cái tên là: Tiểu thừa.

Hệ phái đại thừa bắt đầu được dung dưỡng, phát triển, tuy nhiên cũng khó khăn, nên phải phát triển lan tỏa ra các vùng lân cận ven Himalaya, vì những vùng đó, hệ tư tưởng của giới cầm quyền và tăng sĩ Bà La Môn ít cai quản khắc nghiệt. Và từ bên dãy Himalaya đó, lan truyền sang Trung Quốc và lan ra Châu á.

Hệ phái nguyên thủy trước sự đàn áp gắt gao, nên cũng ra đi khỏi Ấn Độ, thậm chí không còn được dung thân ở ven Ấn Độ, nên lánh xa và tìm những vùng đất mới xa Ấn Độ, phát triển mạnh ở các nước đông nam á.

Điều này lí giải tại sao Đạo Phật ở Ấn Độ bị diệt vong, chỉ còn tồn tại ở các quốc gia lân cận vùng Himalạya.

Xét về hai hệ phái Đại thừa và nguyên thủy ( Tiểu thừa), thì gần như là hai giáo pháp khác biệt hẳn nhau, tuy có những sự đồng điệu về nền giáo dục đạo đức truyền thống, nhưng giáo pháp và sự hành trì khác biệt hẳn. Một bên theo hệ tư tưởng nghiêng về sự hòa nhập thế tục và thần quyền, đa thần, sự xả ly thế tục không cần chú trọng, một bên giữ nguyên truyền thống hành trì, vô thần, lấy giáo lý nguyên bản, lấy đời sống khất thực truyền thống, lấy Bát Chánh đạo làm căn bản của sự giải thoát.

Đặc biệt, Phật giáo đại thừa truyền qua Trung Quốc, một quốc gia gắn với sự cai trị của nhà cầm quyền vua chúa phong kiến, thì sự liên kết thế quyền và thần quyền để thực hiện chính sách cai trị càng bộc lộ rõ nét. Đạo Phật Trung Hoa truyền bá sang Việt Nam cũng chính từ con đường đô hộ và cai trị đồng hóa về văn hóa với tư tưởng nho, lão.

Phật giáo sang đến Trung Quốc hình thành nhiều vị Tổ dựa trên một điển tích dân gian (sự kiện này không có trong Kinh điển) là Phật "chuyển giao quyền lực" cho ngài Ca Diếp và sau đó ngài Ca Diếp truyền nối tiếp đến các vị Tổ Trung Hoa nhưng thực tế Phật luôn nhắc nhở trong Kinh điển, ngài không phải là người thống lĩnh tăng đoàn mà chỉ đóng vai trò một vị thầy và sau Phật cũng sẽ không có ai phụ trách vai trò như vậy cả, ngài lo sợ rằng nếu có người thâu tóm quyền lực sẽ gây ra nũng loạn, điều đó thể hiện rõ ở lơi di chúc của ngài với các đệ tử "Này các Tỳ kheo, các con hãy lấy Giáo Pháp và Giới Luật của ta làm Thầy và làm chỗ nương tựa vững chắc để tu hành sau khi ta tịch diệt". Sau này tơi vị tổ thứ 6 là ngài Huệ Năng thấy được sự tai hại của việc này khiến bao người tranh chấp ngôi vị Tổ sư mà đấu đá lẫn nhau, chính sự đấu đá ấy đã khiến ngài phải lưu lạc ẩn náu hơn chục năm trong rừng mới có thể trở về. Ngài cũng là người đã chấm dứt truyền thống này, Tổ Huệ Năng như vậy cũng là vị tổ cuối cùng của Phật Giáo Trung Quốc, ngài có căn dặn đệ tử sau ngài sẽ không có một ai trở thành tổ sư dưới vai trò lãnh tụ Phật Giáo nữa.

Cũng tương tự như vậy khi sang dãy Himalaya Phật giáo trơ thành Lama giáo, tầng lớp ấy nắm vai trò quan trọng trong thể chế chính trị như các nhà thần quyền Bà La môn, các vị Lama đồng thời đều trở thành lãnh đạo tinh thần hoặc thành vua của nước đó như Tây Tạng, các vị Lama tái sinh nối tiếp nhau để lãnh đạo đất nước, ở Nepal có nhiều vị Pháp Vương nắm vai trò quan trọng trong tín đồ như một vị Giáo Chủ được kế thừa ngôi vị thông qua việc tìm kiếm sự tái sinh. Việc dùng tôn giáo để kết hợp với tầng lớp vua chúa làm lớp đệm, quyền lực mềm cai trị quần chúng đã xuất hiện rất lâu và điều đó cũng không còn xa lạ gì, chính điều đó đã gây nên nhiều sự thương tâm khi quyền lực ấy rơi vào tay người xấu như Thập tự chinh hay các quốc gia Hồi giáo mở những cuộc thánh chiến. Mới đây đức Dalai Lama 14 đã tuyên bố chấm dứt tái sinh trở lại vì e sợ Trung Quốc sẽ dựng lên một vị Lama của họ sau khi ngài Dalai Lama 14 thị tịch như họ đã từng làm với Ban Thiền Lama (chức vụ này có vai trò đi tìm tái sinh của ngài Dalai Lama quá cố) và Karmapa (khiến hiện nay xuất hiện tới hai ngài Karmapa).

Nên hiểu lịch sử văn hóa, và hệ thống kinh điển, cũng như hệ tư tưởng các tôn giáo, sẽ cho ta cái nhìn rõ nét về lịch sử của đạo Phật.
Equality = Elimination
Trong thiện sẽ có ác; trong ác sẽ có thiện - @dungdamchemnhau
 
Nghiệp trắng cho quả trắng
Nghiệp đen cho quả đen
Nghiệp có trắng có đen cho quả vừa đen vừa trắng 🙏
Không đâu, đó là sự cân bằng âm dương; Sẽ luôn là như vậy, mày tốt, nhưng mà tốt nó cũng chỉ là tương đối thôi - @saigonvip
Yin And Yang Spinning GIF - Yin And Yang Spinning Zen - Discover & Share  GIFs | Yin yang, Cool gifs, Yin
 
Họ đều là sp của truyền thông
Lấy thằng chết nuôi thằng sống cụ thể là nuôi đám thợ tu
Siêu trí tuệ thật sự phải là những nhà bác học như Tesla, Anh Tanh...
Những ng phát minh ra điện, internet, động cơ...
 
Tôn giáo được tầng lớp cai trị nghĩ ra và sử dụng để quản lý tầng lớp dưới. Lịch sử hình thành và phát triển các tôn giáo trên trái đất đều công nhận điều đó. Nhưng đạo Phật chính thức ( Phật Giáo Nguyên Thủy - Nam Tông ) không phải là tôn giáo. Tụi bây tìm hiểu và thực hành đạo Phật mới hiểu được điều đó.

Đạo là đường, Phật là Buddha có nghĩa là bậc giác ngộ. Đạo Phật là con đường giác ngộ, là những triết lý nhân sinh tồn tại sẵn khi vũ trụ này hình thành. Đức Phật Thích Ca chỉ là người tìm ra con đường đó để dạy lại cho chúng sinh cách thoát khỏi khổ đau như ngài. Chỉ vậy thôi, đừng gắn mác tôn giáo cho Đạo Phật làm gì.

Trong chùa không có Phật ở. Kể cả Phật còn sống cũng không thể ban phước hay giáng họa cho bất kỳ người nào. Phật chỉ đơn giản là dạy con đường giác ngộ, mỗi chúng sinh muốn thành Phật, thoát khỏi sự khổ đau của lục đạo luân hồi thì đều phải tự mình tu tập trên con đường đó.

Đi chùa lễ Phật là để thể hiện lòng thành kính với Phật, về tấm gương của ngài để học hỏi và thực hành theo. Việc cầu cúng van xin bất cứ điều gì đều là vô nghĩa nếu như trong phước của tụi bây không có sẵn. Nếu trong phước đã có, thì chỉ hướng tâm phát nguyện là quả sẽ trổ. Nếu trong phước không có thì dù có đi cầu cúng van xin khắp nơi cũng không giúp ích gì.

Nếu trong tâm đã có Phật, sống một đời thiện lương, làm điều thiện, tránh xa điều ác, dù không cầu xin gì thì tụi bây vẫn được sống bình an, duyên lành vẫn tới. Còn nếu tụi bây sống lỗi, làm ác nhiều thì khi duyên xấu tới, cuộc đời cũng sẽ trả cho tụi bây những quả xấu tương ứng. Đó là sự vận hành của luật nhân quả trong vũ trụ này.
 
Tôn giáo được tầng lớp cai trị nghĩ ra và sử dụng để quản lý tầng lớp dưới. Lịch sử hình thành và phát triển các tôn giáo trên trái đất đều công nhận điều đó. Nhưng đạo Phật chính thức ( Phật Giáo Nguyên Thủy - Nam Tông ) không phải là tôn giáo. Tụi bây tìm hiểu và thực hành đạo Phật mới hiểu được điều đó.

Đạo là đường, Phật là Buddha có nghĩa là bậc giác ngộ. Đạo Phật là con đường giác ngộ, là những triết lý nhân sinh tồn tại sẵn khi vũ trụ này hình thành. Đức Phật Thích Ca chỉ là người tìm ra con đường đó để dạy lại cho chúng sinh cách thoát khỏi khổ đau như ngài. Chỉ vậy thôi, đừng gắn mác tôn giáo cho Đạo Phật làm gì.

Trong chùa không có Phật ở. Kể cả Phật còn sống cũng không thể ban phước hay giáng họa cho bất kỳ người nào. Phật chỉ đơn giản là dạy con đường giác ngộ, mỗi chúng sinh muốn thành Phật, thoát khỏi sự khổ đau của lục đạo luân hồi thì đều phải tự mình tu tập trên con đường đó.

Đi chùa lễ Phật là để thể hiện lòng thành kính với Phật, về tấm gương của ngài để học hỏi và thực hành theo. Việc cầu cúng van xin bất cứ điều gì đều là vô nghĩa nếu như trong phước của tụi bây không có sẵn. Nếu trong phước đã có, thì chỉ hướng tâm phát nguyện là quả sẽ trổ. Nếu trong phước không có thì dù có đi cầu cúng van xin khắp nơi cũng không giúp ích gì.

Nếu trong tâm đã có Phật, sống một đời thiện lương, làm điều thiện, tránh xa điều ác, dù không cầu xin gì thì tụi bây vẫn được sống bình an, duyên lành vẫn tới. Còn nếu tụi bây sống lỗi, làm ác nhiều thì khi duyên xấu tới, cuộc đời cũng sẽ trả cho tụi bây những quả xấu tương ứng. Đó là sự vận hành của luật nhân quả trong vũ trụ này.
Một số sự thật :

- Tượng Phật là về sau này, ban đầu thì những người học Phật chỉ thờ và lễ bái cội Bồ Đệ ( cây nào Phật ngồi dưới và giác ngộ thì gọi là Bồ Đề = Bodhi).

- Cúng dường cho Tăng vật mà được xem là thanh tịnh chỉ có : vật thực, y áo, chỗ ở và những vật dụng vặt. Cúng tiền được xem như vi phạm Luật.

- Những lễ nghi cầu an, cầu siêu, Vu Lan, xin xăm quẻ, trì chú, chuỗi hạt … là không có.

- Tụng Kinh người chết là không có.

- Làm vườn,nấu ăn, cuốc đất, phóng sinh, làm từ thiện là ko có trong giáo trình tu học.
 
Top