Phát ngôn viên Nhà Trắng bị chế giễu 'mặc váy Made in China' mà bày đặt chống Tàu

Nhà ngoại giao Trung Quốc chế giễu phát ngôn viên Nhà Trắng Leavitt mặc chiếc váy đỏ "Made in China" giữa lúc căng thẳng thương mại Mỹ - Trung leo thang.

Hình ảnh phát ngôn viên Nhà Trắng Karoline Leavitt mặc chiếc váy đỏ trong một cuộc họp báo hồi cuối tháng 1 đang lan truyền rộng rãi trên các nền tảng mạng xã hội Trung Quốc như Sina Weibo, Xiaohongshu từ ngày 16/4.

Zhang Zhisheng, tổng lãnh sự Trung Quốc tại Denpasar, Indonesia, đã chia sẻ bức ảnh này trên X, đặt cạnh ảnh chụp màn hình cuộc trò chuyện trên Weibo của các nhân viên nhà máy dệt may ở Mabu, Trung Quốc, nói rằng chiếc váy Leavitt đang mặc được sản xuất tại cơ sở của họ.

Phát ngôn viên Nhà Trắng Karoline Leavitt mặc chiếc váy đỏ gây tranh cãi ngày 31/1. Ảnh: AP
Xem toàn màn hình
Phát ngôn viên Nhà Trắng Karoline Leavitt mặc chiếc váy đỏ gây tranh cãi ngày 31/1. Ảnh: AP

"Cáo buộc Trung Quốc là công việc, mua hàng Trung Quốc mới là cuộc sống", ông Zhang mỉa mai, thêm rằng phần viền ren trên chiếc váy của Leavitt là hàng Trung Quốc "không lẫn đi đâu được".

Khi một người dùng X lên tiếng bảo vệ Leavitt, nói rằng những mặt hàng như vậy sẽ sớm được sản xuất tại Mỹ, ông Zhang trả lời bằng bức ảnh dường như do AI tạo ra, khắc họa các phụ nữ Mỹ to béo ngồi bên máy may trong một nhà máy.

Một người khác nói rằng Trung Quốc phụ thuộc vào "đầu tư của Mỹ", nhà ngoại giao Zhang đáp trả: "Hãy đọc các dữ liệu kinh tế của Trung Quốc trước khi bình luận".

Một số người dùng mạng xã hội Trung Quốc chỉ trích Mỹ "đạo đức giả" khi để phát ngôn viên mặc sản phẩm sản xuất từ Trung Quốc trong khi đang có cuộc chiến thuế quan với Bắc Kinh.

Một người dùng Weibo cho biết chiếc váy của phát ngôn viên Leavitt không phải loại có giá từ 20-30 USD được sản xuất tại Trung Quốc. "Đây là mẫu váy giá 500 USD do Self-Portrait của Anh thiết kế, nhưng nó cũng được sản xuất tại Trung Quốc. Đây không phải váy rẻ mà là loại đắt tiền xuất xứ từ Bắc Kinh", người này viết.

Trên sàn thương mại điện tử Farfetch ngày 17/4, mẫu váy đỏ, viền đen, đính pha lê này của hãng Self-Portrait được bán với giá 403 USD sau giảm giá.

Nhà Trắng và Leavitt chưa bình luận về thông tin. Nhà thiết kế mẫu váy cũng từ chối bình luận.

Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung bùng phát sau khi ông Trump trở lại Nhà Trắng đầu năm nay. Sau nhiều đòn đáp trả qua lại, Nhà Trắng ngày 15/4 tuyên bố một số mặt hàng Trung Quốc nhập vào Mỹ phải đối mặt mức thuế tổng cộng 245%.

Đến ngày 17/4, ông Trump cho biết không muốn tiếp tục nâng thuế với Trung Quốc, thậm chí có thể giảm xuống "để người dân tiếp tục chi tiêu".
 
Nhà ngoại giao Trung Quốc chế giễu phát ngôn viên Nhà Trắng Leavitt mặc chiếc váy đỏ "Made in China" giữa lúc căng thẳng thương mại Mỹ - Trung leo thang.

Hình ảnh phát ngôn viên Nhà Trắng Karoline Leavitt mặc chiếc váy đỏ trong một cuộc họp báo hồi cuối tháng 1 đang lan truyền rộng rãi trên các nền tảng mạng xã hội Trung Quốc như Sina Weibo, Xiaohongshu từ ngày 16/4.

Zhang Zhisheng, tổng lãnh sự Trung Quốc tại Denpasar, Indonesia, đã chia sẻ bức ảnh này trên X, đặt cạnh ảnh chụp màn hình cuộc trò chuyện trên Weibo của các nhân viên nhà máy dệt may ở Mabu, Trung Quốc, nói rằng chiếc váy Leavitt đang mặc được sản xuất tại cơ sở của họ.

Phát ngôn viên Nhà Trắng Karoline Leavitt mặc chiếc váy đỏ gây tranh cãi ngày 31/1. Ảnh: AP
Xem toàn màn hình
Phát ngôn viên Nhà Trắng Karoline Leavitt mặc chiếc váy đỏ gây tranh cãi ngày 31/1. Ảnh: AP

"Cáo buộc Trung Quốc là công việc, mua hàng Trung Quốc mới là cuộc sống", ông Zhang mỉa mai, thêm rằng phần viền ren trên chiếc váy của Leavitt là hàng Trung Quốc "không lẫn đi đâu được".

Khi một người dùng X lên tiếng bảo vệ Leavitt, nói rằng những mặt hàng như vậy sẽ sớm được sản xuất tại Mỹ, ông Zhang trả lời bằng bức ảnh dường như do AI tạo ra, khắc họa các phụ nữ Mỹ to béo ngồi bên máy may trong một nhà máy.

Một người khác nói rằng Trung Quốc phụ thuộc vào "đầu tư của Mỹ", nhà ngoại giao Zhang đáp trả: "Hãy đọc các dữ liệu kinh tế của Trung Quốc trước khi bình luận".

Một số người dùng mạng xã hội Trung Quốc chỉ trích Mỹ "đạo đức giả" khi để phát ngôn viên mặc sản phẩm sản xuất từ Trung Quốc trong khi đang có cuộc chiến thuế quan với Bắc Kinh.

Một người dùng Weibo cho biết chiếc váy của phát ngôn viên Leavitt không phải loại có giá từ 20-30 USD được sản xuất tại Trung Quốc. "Đây là mẫu váy giá 500 USD do Self-Portrait của Anh thiết kế, nhưng nó cũng được sản xuất tại Trung Quốc. Đây không phải váy rẻ mà là loại đắt tiền xuất xứ từ Bắc Kinh", người này viết.

Trên sàn thương mại điện tử Farfetch ngày 17/4, mẫu váy đỏ, viền đen, đính pha lê này của hãng Self-Portrait được bán với giá 403 USD sau giảm giá.

Nhà Trắng và Leavitt chưa bình luận về thông tin. Nhà thiết kế mẫu váy cũng từ chối bình luận.

Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung bùng phát sau khi ông Trump trở lại Nhà Trắng đầu năm nay. Sau nhiều đòn đáp trả qua lại, Nhà Trắng ngày 15/4 tuyên bố một số mặt hàng Trung Quốc nhập vào Mỹ phải đối mặt mức thuế tổng cộng 245%.

Đến ngày 17/4, ông Trump cho biết không muốn tiếp tục nâng thuế với Trung Quốc, thậm chí có thể giảm xuống "để người dân tiếp tục chi tiêu".
Trông máy bay ngon địt quá, muốn vạch vú ra bú.
 
Nhà ngoại giao Trung Quốc chế giễu phát ngôn viên Nhà Trắng Leavitt mặc chiếc váy đỏ "Made in China" giữa lúc căng thẳng thương mại Mỹ - Trung leo thang.

Hình ảnh phát ngôn viên Nhà Trắng Karoline Leavitt mặc chiếc váy đỏ trong một cuộc họp báo hồi cuối tháng 1 đang lan truyền rộng rãi trên các nền tảng mạng xã hội Trung Quốc như Sina Weibo, Xiaohongshu từ ngày 16/4.

Zhang Zhisheng, tổng lãnh sự Trung Quốc tại Denpasar, Indonesia, đã chia sẻ bức ảnh này trên X, đặt cạnh ảnh chụp màn hình cuộc trò chuyện trên Weibo của các nhân viên nhà máy dệt may ở Mabu, Trung Quốc, nói rằng chiếc váy Leavitt đang mặc được sản xuất tại cơ sở của họ.

Phát ngôn viên Nhà Trắng Karoline Leavitt mặc chiếc váy đỏ gây tranh cãi ngày 31/1. Ảnh: AP
Xem toàn màn hình
Phát ngôn viên Nhà Trắng Karoline Leavitt mặc chiếc váy đỏ gây tranh cãi ngày 31/1. Ảnh: AP

"Cáo buộc Trung Quốc là công việc, mua hàng Trung Quốc mới là cuộc sống", ông Zhang mỉa mai, thêm rằng phần viền ren trên chiếc váy của Leavitt là hàng Trung Quốc "không lẫn đi đâu được".

Khi một người dùng X lên tiếng bảo vệ Leavitt, nói rằng những mặt hàng như vậy sẽ sớm được sản xuất tại Mỹ, ông Zhang trả lời bằng bức ảnh dường như do AI tạo ra, khắc họa các phụ nữ Mỹ to béo ngồi bên máy may trong một nhà máy.

Một người khác nói rằng Trung Quốc phụ thuộc vào "đầu tư của Mỹ", nhà ngoại giao Zhang đáp trả: "Hãy đọc các dữ liệu kinh tế của Trung Quốc trước khi bình luận".

Một số người dùng mạng xã hội Trung Quốc chỉ trích Mỹ "đạo đức giả" khi để phát ngôn viên mặc sản phẩm sản xuất từ Trung Quốc trong khi đang có cuộc chiến thuế quan với Bắc Kinh.

Một người dùng Weibo cho biết chiếc váy của phát ngôn viên Leavitt không phải loại có giá từ 20-30 USD được sản xuất tại Trung Quốc. "Đây là mẫu váy giá 500 USD do Self-Portrait của Anh thiết kế, nhưng nó cũng được sản xuất tại Trung Quốc. Đây không phải váy rẻ mà là loại đắt tiền xuất xứ từ Bắc Kinh", người này viết.

Trên sàn thương mại điện tử Farfetch ngày 17/4, mẫu váy đỏ, viền đen, đính pha lê này của hãng Self-Portrait được bán với giá 403 USD sau giảm giá.

Nhà Trắng và Leavitt chưa bình luận về thông tin. Nhà thiết kế mẫu váy cũng từ chối bình luận.

Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung bùng phát sau khi ông Trump trở lại Nhà Trắng đầu năm nay. Sau nhiều đòn đáp trả qua lại, Nhà Trắng ngày 15/4 tuyên bố một số mặt hàng Trung Quốc nhập vào Mỹ phải đối mặt mức thuế tổng cộng 245%.

Đến ngày 17/4, ông Trump cho biết không muốn tiếp tục nâng thuế với Trung Quốc, thậm chí có thể giảm xuống "để người dân tiếp tục chi tiêu".
Bố nói đơn giản thế này cho các con chó hán nô nghe ( chó culi và đĩ giá rẻ cho toàn thế giới )

Việc các bố tư bản của các con mặc đồ do các con sản xuất ra là vì nó rẻ ( vì các bố ko có làm chó giá rẻ như các con ) . Nhưng các con sản xuất thì vẫn theo quy trình của các bố trái lệnh là bố cho các con tự mà ngậm lấy vào mõm để sống ( phục tùng theo lệnh chủ tư bản ) . Và nguyên liệu cũng chính do các bố cung cấp cho các con , nếu các con làm hư hao ( các bố đưa 10 tấn vải và yêu cầu ra 5 tấn hàng ) nếu các con thâm hụt thì cứt đái vẫn vào mõm các con , các con phải bỏ tiền ra bù


Tóm lại các con hán nô phải phục tùng , quỳ xuống nai lưng chó ra làm cực lực với giá rẻ mạt :)) .


Và thay vì im mõm mà an phận chó cho chủ nhân tư bản , các con lại bô bô cái mõm ông chủ Mỹ có quần áo mặc là do chúng tôi nai lưng chó ra làm cho đấy :))
 
"Cáo buộc Trung Quốc là công việc, mua hàng Trung Quốc mới là cuộc sống", ông Zhang mỉa mai, thêm rằng phần viền ren trên chiếc váy của Leavitt là hàng Trung Quốc "không lẫn đi đâu được".
Những lời lẽ súc vật như vầy mà cũng nói được :vozvn (21):
Mỹ đang cho phép bán, người ta mua hàng trả tiền mà nó nói làm như người ta xin nó không bằng. Làm như Mỹ van xin nó xuất khẩu qua để mua không bằng:vozvn (21):
 
Bởi vậy mới nói, bọn tàu tính súc vật khó bỏ. Chắc nó nghĩ nó làm thuê cho người khác là oai phong lắm nên mới to còi vậy. Áp cho cái thuế 1000% cho sml chết cụ mấy thằng cẩu tàu chết cụ nó đê anh da cam :vozvn (10):
 

Có thể bạn quan tâm

Top