Có Hình Sự tệ hại ngành luyện kim Việt Nam như cặc, đòi sánh vai cường quốc 5 châu

Luyện kim là cái gì?

luyện kim


Luyện kim là quá trình tinh luyện các nguyên liệu như quặng sắt, lọc hết các tạp chất trong kim loại, sau đó có thể pha trộn cùng với á kim, phi kim hoặc một kim loại khác để tạo thành hợp kim có được tính chất mong muốn. Sau khi đã thu được kim loại nguyên chất, có thể tạo hình cho chúng bằng công nghệ đúc, công nghệ cán tạo ra thành phẩm phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng.


Phát triển công nghiệp phải bắt đầu từ những thứ nhỏ bé nhất như con ốc vít, cây kim, sợi chỉ, cái bấm móng tay… vì ngành này có tính kế thừa cao độ. Nên chỉ tập trung vào một số ngành, với thái độ kiên trì
nguoi-luyen-kim.jpg



Nếu không có ngành luyện kim phát triển thì không mong mỏi một nền công nghiệp chế tạo tân tiến, đó là sự thật!
Nếu từng học địa lý kinh tế Việt Nam thì chắc chắn đã từng nghe qua cụm từ “ngành công nghiệp mũi nhọn”, “công nghiệp trọng điểm”, với người học thường hiểu theo nghĩa quy nạp chung chung là “những ngành quan trọng”.
Mấy thập kỷ đổi mới, kết quả rất rõ, nhưng vẫn phải nói rằng, chừng đó là chưa đủ để “bắt kịp”, “sánh bằng”…, đến bây giờ khó ai tìm được đâu là ngành công nghiệp mà Việt Nam vượt trội so với khu vực và thế giới, nếu không muốn nói - phải dẫn đầu vì chúng ta hầu như có đủ mọi điều kiện để tạo dựng.
Tôi lấy ví dụ, ngành khai khoáng và luyện kim, cái cần nhất của ngành này là tài nguyên có sẵn dưới lòng đất - nước ta không thiếu, một vài loại có trữ lượng lớn thuộc top thế giới như boxit, sắt, kẽm, thiếc, than…
Nhưng hiện nay đến cái kim, lưỡi dao cạo râu, bấm móng tay… phải nhập phôi về gia công thành phẩm vì sản xuất những cái này yêu cầu kỹ thuật công nghệ cao. Đó là những chuyện tưởng chừng rất nhỏ, song đặt ra vấn đề vô cùng lớn.
Lớn ở chỗ, khi ngành luyện kim (đặc biệt luyện kim màu) kém cỏi thì nền công nghiệp phụ trợ không thể nào phát triển được. Từng có câu chuyện xôn xao Việt Nam không thể sản xuất được con ốc, vít - cứ cho là thông tin này chưa chính xác, nhưng nếu sản xuất được mà giá thành cao hơn Trung Quốc, Thái Lan thì phỏng có ý nghĩa gì?
Trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập toàn cầu, khái niệm “sản xuất đươc” phải hiểu theo nghĩa là có khả năng trình độ công nghệ sản xuất được sản phẩm, đồng thời sản phẩm phải mang tính cạnh tranh và tồn tại được trên thị trường.
Những năm 60, 70 của thế kỷ trước, nhờ tiến bộ vượt bậc trong ngành luyện kim nên Nhật Bản trở thành nước sản xuất ôtô hàng đầu thế giới. Hàn Quốc cũng đi theo con đường tương tự...
Có kinh nghiệm từ lịch sử lâu dài và tài nguyên dồi dào, đáng lẽ ra, Việt Nam đã là cường quốc luyện kim mới phải. Câu chuyện lại dẫn chúng ta đến với cơ chế chính sách.
Có mấy nguyên nhân cơ bản: Thứ nhất, nhiều năm chạy theo tăng trưởng bằng “lượng” đáp ứng “chỉ tiêu giao khoán” nên bán thô tài nguyên là thứ dễ kiếm tiền nhất, đặc biệt đối với than, sắt, dầu mỏ có từ thời Pháp thuộc.
Thứ hai, bao cấp ngành luyện kim lâu năm khiến ngành này què quặt, mất hết động lực đổi mới sáng tạo, thậm chí dẫn đến thua lỗ, phá sản như gang thép Thái Nguyên, Vinachem…
Thứ ba, các trung tâm đào tạo nhân lực, nghiên cứu phát minh ứng dụng trong ngành luyện kim hầu như trống trơn, thật sự Việt Nam không có nhiều chuyên gia tiếng tăm trong lĩnh vực này.
Thêm một nguyên nhân mang tính chất “địa chính trị” nhưng không kém phần quan trọng, đó là ở gần Trung Quốc - chúng ta quá quen với việc có một nhà cung ứng sản phẩm luyện kim vừa rẻ, vừa phong phú, lâu dần nảy sinh tâm lý ỷ lại dẫn đến phụ thuộc.
Nhiều người lấy con số tăng lên của tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế để minh chứng cho nền công nghiệp nước ta “không đến nỗi nào” - không sai, nhưng sự thật không phản ánh hoàn toàn ở các báo cáo mang tính vĩ mô.
Bê bối của Khaisilk khoảng 2 năm trước phần nào hé lộ góc khuất trong ngành công nghiệp truyền thống, hiện nay người Việt Nam không còn giữ được những gì gọi là thế mạnh trong quá khứ, đó là ngành công nghiệp tơ tằm, vải vóc - nó xứng đáng để biến thành sản phẩm được thế giới trầm trồ ngưỡng mộ chứ!
Vì sao Việt Nam không trở thành trung tâm nguồn cung nguyên liệu may mặc chất lượng cao, mà là trở thành nơi gia công quần áo, giày dép khổng lồ về “lượng” nhưng hạn chế về “chất”. Thậm chí chúng ta không thể học hỏi gì thêm nếu chỉ gia công.
Vì sao người Hà Lan trồng hoa mà trở nên nổi tiếng, chiếm hết thị phần hoa toàn cầu? Vì họ xem hoa là ngành công nghiệp thật sự, họ không đứng núi này trông núi nọ, họ không “đẽo cày giữa đường” như chúng ta…
Hoặc, đất nước Peru xa xôi chỉ hầu như chỉ có biển, và họ biết cách xoay xở để trở thành cường quốc ngư nghiệp hàng đầu thế giới, vì họ không bị cuốn theo mô hình của bất kỳ ai.
Nhìn về các cuộc cách mạng công nghiệp, luôn có một điểm chung đó là hàng loạt phát minh mới được công bố trước mỗi cuộc cách mạng - hay nói cách khác chính phát minh sáng tạo là “bà đỡ” cho công nghiệp.
Khoa học chưa phát triển thì không thể nào có kỹ thuật tiên tiến, mong chờ nước ngoài chuyển giao công nghệ là lạc quan tếu - vì không ai dại dột cho không biếu không “bí quyết hùng cường” - nếu có, đó là thứ lạc hậu rách nát đã bỏ đi.
Kết quả, chúng ta hầu như phụ thuộc vào ngành “công nghiệp đạp chân” và các doanh nghiệp FDI. Dĩ nhiên, gia công lắp ráp từng là xu thế (khát khao) của các nước đang phát triển, nhưng nó chỉ có tác dụng thời điểm nhất định. Vì lợi thế dân số trẻ, giá lao động rẻ, tài nguyên… không phải là đại lượng vô hạn.
Vậy nên, bây giờ chúng ta mong muốn trở thành “công xưởng thế giới” có còn phù hợp? Khi mà bài học Trung Quốc là nhãn tiền, môi trường ô nhiễm, khoảng cách giàu nghèo nới rộng, nghiêm trọng hơn là thực lực của nền kinh tế sẽ ra sao khi các doanh nghiệp nước ngoài rút đi và để lại khoảng trống?
Ông Nhậm Chính Phi, CEO Huawei phải thừa nhận: “Mỹ đã phát triển công nghệ cách đây 1 đến 2 thế kỷ, trong khi Trung Quốc đang cố gắng bắt kịp, Mỹ giống như nước ở thượng nguồn chảy về hạ nguồn”.
 
Bớt giỡn ông già tao băm nay 68 rồi mà vể hưu 8 năm nay , mỗi lần mấy cái tàu to mà sự cố gì là tụi trong cảng cũng phải vào thỉnh để làm cho tụi nó. Ổng kỹ sư cơ khí tàu biển từ thợ bậc 7 trở lên đào tào bên Đông Âu về . Nói gì nói VN cử đi học toàn tinh anh cả trừ vào thành phần du học chính trị ra thì đa số về nước ít dc trọng dụng lắm.
Topic đang nói về luyện kim. Ông già mày là sửa/lắp ráp/thay thế linh kiện, bản chất không phải làm ra linh kiện.
 
Topic đang nói về luyện kim. Ông già mày là sửa/lắp ráp/thay thế linh kiện, bản chất không phải làm ra linh kiện.
Tao đang trả lời thằng trên vì nó kêu cử đi học toàn mấy thằng dốt thì tao vào quote 1 vài ý thôi , chứ luyện kim thì VN mình eéo làm dc đâu khỏi bàn
 
cũng như cc v, vs tình trạng chậm phát triển của ngành gia công và vật liêu ở VN (tiêu biểu là nhựa), chẳng có start up ở VN phát triển đc, toàn phải đặt gia công ở TQ. Ý tưởng có hay đến đâu mà chỉ nằm trên giấy, ko thành sản phẩm thì cũng là rác
t có ông cậu ruột làm nhựa mà nhỏ lẻ thôi, thấy ông nói cái khuôn nhựa đắt lắm, thêm với hàng TQ đẹp mà rẻ hơn nên khó cạnh tranh, dẫn đến không dám đầu tư lớn. Nói chung cái vốn ít nên nó bó buộc nhiều thứ
 
Có cái nguyên nhân quan trọng nhất, chủ yếu nhất, cái nguyên nhân mà dẫn đến sự yếu kém về mọi mặt của đất nước thì mày del nói. Làm báo là phải đúng sự thật nhé mày. Không chú trọng vào ngành nghề sản xuất mà chỉ chăm chăm bánh vẽ với úp bô đồng bào thì trông mong đéo gì đất nước phát triển
Bây giờ đó thôi.
Ủng hộ thằng bộ hình, bộ binh lên Đông Lào còn phải hốc sít dài.
Đm. Giờ chuyên chế, phải tìm một thằng kỹ trị, có tư duy kinh tế, phe đảng mạnh như Huệ Vương lên thì còn may ra chuyển thời vận. Còn cứ "người miền bắc có lý luận" thì đất nước còn sụp dài.
Mấy nay đọc mấy bài của hiếu gió mà phát nản. Ngu vl
 
Tao đã làm việc, tiếp xúc với rất nhiều bên, nhà nước, doanh nghiệp nước ngoài, tư sản trong nước. Tao thấy vấn đề cốt lõi sâu xa nhất của VN là vấn đề con người.
Với căn tính của dân ta thì không thành cường quốc được đâu. Bởi vì tao thấy cơ bản căn tính của dân Việt từ nam chí bắc đều rất hám danh lợi cho bản thân mà hầu như ít vì lợi chung của tổ chức.
Tao rất muốn Việt Nam hùng cường, tao mong mỏi sự thay đổi gốc rể để dân ta thật sự bền vững!
 
Tao đã làm việc, tiếp xúc với rất nhiều bên, nhà nước, doanh nghiệp nước ngoài, tư sản trong nước. Tao thấy vấn đề cốt lõi sâu xa nhất của VN là vấn đề con người.
Với căn tính của dân ta thì không thành cường quốc được đâu. Bởi vì tao thấy cơ bản căn tính của dân Việt từ nam chí bắc đều rất hám danh lợi cho bản thân mà hầu như ít vì lợi chung của tổ chức.
Tao rất muốn Việt Nam hùng cường, tao mong mỏi sự thay đổi gốc rể để dân ta thật sự bền vững!
Bản chất của dân tộc này chỉ phù hợp làm culi, nô lệ.
 
Chúng mày đi mua dụng cụ nhà bếp xem, đồ dao kéo, thìa, dĩa của Thái lúc nào cũng khác bọt đồ của VN, sang đồ Hàn Nhật còn xịn nữa, cầm lên nó khác hẳn, dùng mới biết nó sướng ntn.
Dao kéo tao thấy còn ko làm tử tế được, ốc vít hay mấy cái luyện kim khác nó là chuyện xa vời.
VN chỉ luyện gà thi mấy cái Olympic này nọ lấy thành tích ngạo nghễ, chứ tao nghĩ bọn Olym Lý chưa chắc đã biết đấu mạch điện. Như xem Olympia toàn chém lý thuyết là giỏi, đến câu hỏi lắp mạch điện là tịt ngòi cả lũ.
 
Bây giờ đó thôi.
Ủng hộ thằng bộ hình, bộ binh lên Đông Lào còn phải hốc sít dài.
Đm. Giờ chuyên chế, phải tìm một thằng kỹ trị, có tư duy kinh tế, phe đảng mạnh như Huệ Vương lên thì còn may ra chuyển thời vận. Còn cứ "người miền bắc có lý luận" thì đất nước còn sụp dài.
Mấy nay đọc mấy bài của hiếu gió mà phát nản. Ngu vl
Khó lắm mày, thằng nào lên chẳng hốc, mày nhìn xem từ thời thằng 3x đến nay xem nó hốc như nào, lyly cũng vậy thôi, đớp vcl, cả cái bộ máy từ trung ương đến địa phương đều đớp rồi, 1 thằng nào lên cũng k thay đổi dc đâu mày, nó là cả 1 guồng máy rồi, k thể xoá bỏ ngày 1 ngày 2 hoặc là thay 1-2 thằng là thay đổi dc. Thực sự thì con người việt nam theo tao đánh giá là đéo tệ đâu, nhưng chính những cái thằng cầm lái con tàu nó làm cho thế hệ của người dân càng ngày càng bị vẩn đục, nó đéo để ý đến cái cốt lõi hình thành nên những người mang hệ tư tưởng phát triển, đạo đức tốt đẹp là sự giáo dục, giáo dục là cái nền móng đầu tiên, mà mày nhìn giáo dục việt nam xem, như lol vậy. Nhưng dân có ngu thì chúng nó mới trị dc, lâu dần nó sẽ hình thành nên những thế hệ, những con người và 1 dân tộc cam chịu và mang tư tưởng cá nhân, chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân còn những người khác kệ mẹ. Mày nhìn dân tộc, con người việt nam bây giờ là biết. Thực ra làm lãnh đạo thằng đầu cẹc nào chẳng đớp, bất kì chính phủ nào cũng vậy thôi, nó đớp dưới rất nhiều hình thức khác nhau nhưng ở trong ngưỡng chấp nhận dc, kiểu như theo tao thì nó là 1 dạng quyền lợi của những thằng cống hiến cho đất nước vậy. Chứ nó éo đớp đến tận xương tuỷ như con vịt, mày đớp nhưng mày làm được việc, bọn nó k nghĩ đến chuyện đất nước càng phát triển thì chúng nó đớp dc càng nhiều mà chúng nó muốn vắt kiệt hết mọi thứ còn lại để cho chúng mày tự cắn xé lẫn nhau mà sống, mà tự bài trừ lẫn nhau
 
Bản chất của dân tộc này chỉ phù hợp làm culi, nô lệ.
tính cách dân vn rất hợp cho bọn cs cai trị, thằng nào giỏi thì tìm cách cút qua tư bản như tao để đời con cháu vươn xa hơn
 
Bây giờ đó thôi.
Ủng hộ thằng bộ hình, bộ binh lên Đông Lào còn phải hốc sít dài.
Đm. Giờ chuyên chế, phải tìm một thằng kỹ trị, có tư duy kinh tế, phe đảng mạnh như Huệ Vương lên thì còn may ra chuyển thời vận. Còn cứ "người miền bắc có lý luận" thì đất nước còn sụp dài.
Mấy nay đọc mấy bài của hiếu gió mà phát nản. Ngu vl
Đm cho lên để mỗi tỉnh mở 1 khu đô thị cho nó chứa vợ lẽ à :vozvn (19):
Bênh thì cũng bênh vừa vừa, thằng nào lên chả hốc
Bên conan lên thì conan trị, tương lai phải phục vụ nghĩa vụ conan ít nhất 2 năm mới được cấp quyền công dân;
Bên lyly lên thì phấn đấu mỗi huyện trên cả nước có 1 vợ lẽ của chủ tạch ????:vozvn (19):
 
Đây mới là tương lai nhé, đéo phải Nông nghiệp, sản xuất hay luyện kim, công nghiệp quốc phòng gì hết :v
 
Thời buổi này thì nguyên liệu thô tự sx hay nhập khẩu không quá quan trọng. Quan trọng là từ đó làm ra được sản phẩm và bán có lãi.

Mang được ngoại tệ về thì lại càng tốt. Còn không thì tạo được công ăn việc làm, phục vụ cho nhu cầu ở trong nước là cũng tốt lắm rồi.
 
Sửa lần cuối:
Quan điểm của tôi là bản thân mình không làm được thì cũng không chê bôi người khác.

Cái người khác không làm được có thể là cơ hội cho mình. Nếu bản thân mình giỏi, có khả năng thì sao mình không làm?

Đi bê bai ỉ ôi người khác không được tác dụng gì. Đó là góc nhìn của loser.
 
Các khầy yêu lước lại vào bảo làm đc hết chẳng qua không có lợi nhuận nên không làm thôi :))

Đ m toàn cáo chê nho xanh, lý luận bake điển hình
Tao ghét nhất kiểu lý luận lồn. Toàn lũ vô dụng mà thích văn vỡ.
 
Bớt giỡn ông già tao băm nay 68 rồi mà vể hưu 8 năm nay , mỗi lần mấy cái tàu to mà sự cố gì là tụi trong cảng cũng phải vào thỉnh để làm cho tụi nó. Ổng kỹ sư cơ khí tàu biển từ thợ bậc 7 trở lên đào tào bên Đông Âu về . Nói gì nói VN cử đi học toàn tinh anh cả trừ vào thành phần du học chính trị ra thì đa số về nước ít dc trọng dụng lắm.
mấy ô thợ ngày xưa đào tạo ở đông âu về cực giỏi luôn. đm nhìn các thầy dùng ban me với thước cặp và xử lý kĩ thuật ko phải bọn trẻ có thể làm được đâu. nhiều trường hợp đúng như fen nói về hưu rồi nhưng đàn em vẫn cứ mời đi xử lý kỹ thuật cho. nhiều khi cũng chả cần động tay mà cố vấn cho tụi nó cũng an tâm.
 
Giáo Xư Ngu @Peter1953 sao chưa thấy def gì vậy?
bài viết đúng rồi có lol gì mà phải def. mày đầu ngu ah mà ko hiểu cái gì ra cái đó.
cũng may luyện kim vn yếu kém mà nhiều đứa còn cay hộc máu mồm thế này. chứ mà chẳng may giờ vn nó vớ được bí kíp gì chắc nhiều thằng cay đéo ăn được cơm nữa fen ah.
 
Hoa Phat cũng khá đấy chứ mầy
ah nó kêu đây là công nghệ của trung quốc. cái gì 100% vn làm ra từ a-z chúng nó mới tính. giờ có nước nào mặc chuyển giao công nghệ cho vn thì vẫn bị chửi như thường.
 
Top