Cảnh báo lừa đảo‼️ Tại sao nói triết học không phải là khoa học của khoa học

BÀi viết của VNMaths
TOÁN HỌC CỔ TRUNG QUỐC
(Trong loạt bài viết về Lịch sử Toán học sơ cấp)
Nền toán học cổ Trung Quốc đã đạt được những thành tựu khá cao . Khoảng 3000 năm trước công nguyên người Trung Hoa đã biết dùng quy ( compa) và củ (êke) để vẽ các hình hình học. Họ đã dùng hệ đếm thập phân, về ký hiệu tượng hình và số , về phép tính toán với các số lớn.

Vào thế kỷ thứ IV trước công lịch. Mặc Địch ( tức Mặc Tử) đã định nghĩa đường tròn là hình mà từ giữa ra đều nhau .

Khoảng thế kỷ thứ IV ,III trước công lịch, xuất hiện quyển " Chu bể toán kinh " trong đó trình bày về kỹ thuật tính số và một vài phương pháp sơ khai của đại số .

Khoảng năm 152 trước công lịch, Trần Sanh đã viết quyển " Cửu chương toán thuật ", sau này có nhiều nhà toán học bổ sung. Trong các thế kỷ VII-X , Cửu chương toán thuật được dùng làm sách giáo khoa và trở thành một tác phẩm kinh điển đối với các nhà toán học cổ Trung Quốc. Cửu chương toán thuật là một cuốn tự điển toán học độc đáo cho những người đạc điền, những kỹ sư, những nhà thiên văn, những người thu thuế,..của Trung quốc xa xưa. Tác phẩm này có 246 bài toán, bài toán nào cũng trình bày giả thiết rồi đến lời giải. Tác phẩm này có 9 chương.

Chương I có tên là " Phương điền " gồm : diện tích của hình vuông, hình chữ nhật. Dùng số pi = 3 để tính diện tích hình tròn, hình vành khăn,..

Chương II bao gồm những bài toán các loại, mỗi loại tuân theo một thuật toán riêng, nêu cách thu thuế thời cổ. Có các kiến thức về quy tắc tam suất và chia tỉ lệ trên số nguyên hay phân.

Chương III ( " Suy phân " ) bao gồm những bài toán chia tỉ lệ, quy tắc tam suất đơn và kép.

Chương IV ( " Thiếu quảng ") có các quy tắc khai căn bậc hai và bậc ba.

Chương V. Nội dung là ước tính các công trình, tập trung những bài toán liên quan đến những kích thước khi xây dựng tường thành, đào hào hố, đắp pháo đài, xây đê điều,.. Trong đó có các công thức tính thể tích những khối khác nhau .

Chương VI (" Quân thâu " ) bao gồm một loạt bài toán về tính tổng của các cấp số cộng riêng biệt, về tính công chung của nhiều người có năng suất lao động khác nhau .

Chương VII ( " Doanh một ") bao gồm những bài toán từ dễ đến khó dẫn đến các phương pháp giải những phương trình tuyến tính và hệ phương trình tuyến tính .

Chương VIII ( " Phương trận ") nhằm giải hệ năm phương trình tuyến tính . Do nhu cầu hoàn thiện việc giải hệ phương trình tuyến tính mà các nhà toán học Trung Hoa đã phát minh đầu tiên trên thế giới về cách giải ma trận . Ở châu Âu , ý niệm tương tự như thế về định thức được Leibniz tìm ra vào thế kỷ thứ XVII.

Chương IX gồm những bài toán xác định khoảng cách và chiều cao không tới được nhờ định lý Cao Thương ( định lý Pythagoras ) và các tính chất của tam giác đồng dạng.

Trong Cửu chương toán thuật, người Trung quốc đã giải phương trình bậc hai mà sau này gọi là phương pháp " thiên tố ". Ở thế kỷ thứ VII, Vương Hiếu Thông đã dùng phương pháp ấy để giải phương trình bậc ba . Và trong thế kỷ thứ XIII, Chu Thế Kiệt đã dùng phương pháp này để tìm nghiệm phương trình hữu tỉ bậc 4. Trong thế kỷ thứ XIII, đã trình bày chi tiết phương pháp thiên tố, thực chất phương pháp này tương đương với phương pháp Horner được phát minh ở châu Âu váo đầu thế kỷ XIX ( năm 1819).

Khoảng đầu thế kỷ III, Tôn Tử đã viết quyển sách " Tôn Tử toán kinh ". Trong quyển sách này, những bài toán của lý thuyết số đã xuất hiện như sự mở rộng các bài toán số học. Tôn Tử đã giải được bài toán tìm các số khi chia cho 3, 5, 7 còn dư 2, 3, 2 ( bài toán về đồng dư thức ).

Cùng với bài toán đại số - số học, ở Trung Quốc còn phát triển những yếu tố của giải tích tổ hợp, chẳng hạn tam giác hệ số nhị thức ( tam giác Pascal). Trong các tác phẩm của Trương Cô ( thế kỷ XI) và Dương Huy ( thế kỷ XIII) có trình bày cách lấy tổng .
 
Theo một số nhà triết học tự nhiên như W. V. O. Quine, triết học là một ngành khoa học thực nghiệm mà trừu tượng, quan tâm đến các mô hình thực nghiệm trên phạm vi rộng thay vì những quan sát cụ thể.
Các nhà hiện tượng học như Edmund Husserl nhận định triết học là một "ngành khoa học nghiêm ngặt"


Úp
 
mấy năm trước trên xàm cũng có một nhà triết học, t xin lỗi vì ko nhớ nổi tên, chỉ nhớ avatar có ảnh con lừa. Mỗi khi ko đi đá phò thì thường lên xàm nói chiện triết học đông tây kim cổ. Sau cho gái trên này vay tiền đéo đòi lại đc nên mai danh ẩn nick thì phải
 
mấy năm trước trên xàm cũng có một nhà triết học, t xin lỗi vì ko nhớ nổi tên, chỉ nhớ avatar có ảnh con lừa. Mỗi khi ko đi đá phò thì thường lên xàm nói chiện triết học đông tây kim cổ. Sau cho gái trên này vay tiền đéo đòi lại đc nên mai danh ẩn nick thì phải
Tà dâm triết sư
 
Kết luận khoa học - > kết quả - > lý luận-> hình thành triết học khoa học
=> không thể nói triết học là cha đẻ của khoa học đc
Đọc k thấy mình sai chỗ nào thì chịu
Cục đá có trước khi con người đặt tên nó là cục đá là đúng (sự thật khách quan), vấn đề m k thể nào hình dung dc cục đá nếu k có giác quan nhìn / sờ thấy. Con người k thể nào định nghĩa dc cục đá dù nó đã có ở đó ngoài việc dùng định nghĩa nhận thức của mình (chủ quan).
Khoa học là dùng lý luận để giải thích hiện tượng một cách chặt chẻ, logic để đúng với bản chất khách quan của nó nhất.
DM ở đâu ra cái kết luận KH ngay từ đầu để m giải thích kq mà nói kết quả -> lý luận -> hình thành triết KH

Cái m nói phải là thế giới vật chất vs triết k ăn nhập thì còn nghe dc, KH đẻ ra triết là cái mợ gì ??? lý luận KH hay nói cách khác lý luận trong thế giới vật chất đẻ ra lý luận nói chung ????
 
Đọc k thấy mình sai chỗ nào thì chịu
Cục đá có trước khi con người đặt tên nó là cục đá là đúng (sự thật khách quan), vấn đề m k thể nào hình dung dc cục đá nếu k có giác quan nhìn / sờ thấy. Con người k thể nào định nghĩa dc cục đá dù nó đã có ở đó ngoài việc dùng định nghĩa nhận thức của mình (chủ quan).
Khoa học là dùng lý luận để giải thích hiện tượng một cách chặt chẻ, logic để đúng với bản chất khách quan của nó nhất.
DM ở đâu ra cái kết luận KH ngay từ đầu để m giải thích kq mà nói kết quả -> lý luận -> hình thành triết KH

Cái m nói phải là thế giới vật chất vs triết k ăn nhập thì còn nghe dc, KH đẻ ra triết là cái mợ gì ??? lý luận KH hay nói cách khác lý luận trong thế giới vật chất đẻ ra lý luận nói chung ????
Khi mày sờ mày chạm mày là mày đã làm thí nghiệm lên cục đá
Mày lại sai con người ko thể định nghĩa cục đá nếu ko nghiên cứu khoa học về cục đá
Nếu dùng định nghĩa cá nhân để nói về cục đá thì mỗi ng có mỗi định nghĩa khác, tau nói cục đá chính là cục cức ko phải cục đá có đc ko?
Khoa học là hệ thống các quy luật để hình thành nên một lý luận

Kết luận khoa học là từ nghiên cứu khoa học
Rất nhiều định lý khoa học hay khoa học ra đời trước khi triết ra đời, và triết ra đời sau khi khoa học đc định hình một số kết quả đc đúc kết ng ta mới bắt đầu đặt câu hỏi về triết học khoa học

làm sao mày biết lý luận mày là đúng mày dựa vào hiện tuong đã đc giải thích ko phải ảo tưởng nếu thế thì chẳng có triết học đâu

Khoa học là tổng hợp các bộ môn Toán , lý , hóa , sinh , địa , thiên văn .
Và cả triết học, văn học, sử học, gdcd học....
Khoa học là hệ thống các quy luật
 
Nhầm, triết học rất rộng.
Kinh Phật là triết học, Kinh Thánh là triết học.
Đủ cân mọi khoa học, khoa học vẫn đang phát triển, sáng đúng chiều sai chứ hay ho gì.
Phận của m, óc nhỏ, tuổi thọ 100 năm đã là ráng sống, m nên biết phận của m, và...

“Trước hết hãy tìm kiếm Nước Thiên Chúa và đức công chính của Người, còn tất cả những thứ kia, Người sẽ thêm cho”. (Mt 6, 24-34)
 
Nhầm, triết học rất rộng.
Kinh Phật là triết học, Kinh Thánh là triết học.
Đủ cân mọi khoa học, khoa học vẫn đang phát triển, sáng đúng chiều sai chứ hay ho gì.
Phận của m, óc nhỏ, tuổi thọ 100 năm đã là ráng sống, m nên biết phận của m, và...

“Trước hết hãy tìm kiếm Nước Thiên Chúa và đức công chính của Người, còn tất cả những thứ kia, Người sẽ thêm cho”. (Mt 6, 24-34)
Triết học rất rộng nhưng khoa học còn rộng hơn
Nước thiên chúa là nước thánh hả
 
Trước hết m phải định nghĩa cái gì là khoa học đã, chứ cái gì m cũng gọi là khoa học thì m có lẽ nên nghiên cứu khoa học cùng bọn thổ dân Amazon.
Khoa học là hệ thống các quy luật các kiến thức được xác thực để hình thành nên một lý luận
Tau nói trên rồi đó mày ko đọc hả
 
Với tôi, triết học KHÔNG phải là khoa học của mọi khoa học, theo cái nghĩa là nó bao gồm tất cả, hay theo nghĩa các môn khoa học khác dựa vào đó mà lý luận.

Tuy nhiên, với tinh thần "duy ý chí" và "không chấp nhận mình sai", các nhà lý luận thuộc trường phái "duy vật biện chứng" và "******** chủ nghĩa" luôn khăng khăng khẳng định điều đó, rằng "nhờ có triết học thì các môn khoa học khác có một cơ sở lý luận vững vàng". Điều này luôn đúng trong thế giới quan duy vật biện chứng, bởi thế giới quan đó được định nghĩa bằng câu "lịch sử triết học là bởi sự đấu tranh giữa trường phái duy vật và duy tâm", chính vì đóng khung triết học bằng các lý luận "duy vật vs duy tâm" nên các nhà triết học trường phái này không thể thấy được góc nhìn của triết học nói chung.

Triết học là một bộ môn khoa học đúc kết. Nó dựa vào thành quả của các môn khoa học khác, tổng hợp lại theo các cách khác nhau để rút ra các kết luận, cuối cùng sử dụng kết luận đó để hướng xã hội loài người đi theo.

Ví dụ như chủ nghĩa xã hội là sử dụng lý luận duy vật biện chứng của Marx về xã hội, nhờ đó mới xây dựng một chế độ mới. Tương tự, ta cũng có các lý luận về thị trường của Smith, làm nền cho việc huy động vốn, cuối cùng hình thành chủ nghĩa tư bản. Cùng thời với Marx cũng có Mill với các lý luận về tự do cá nhân, làm nền cho sự xuất hiện chủ nghĩa tư bản hiện đại (nhân văn hơn so với thời CNTB hoang dã). Cả 3 trường phái lý luận của 3 ông trên đều dựa vào các kiến thức khoa học vào thời điểm đó làm nền tảng lý luận, chứ không có chuyện 3 ông đó lý luận suông rồi người ta dựa vào đó mà nghiên cứu.

Nhìn cách khác, các lý luận về triết học tuy là tổng hợp từ nhiều môn khoa học khác nhau, nhưng nó không bao giờ và không thể bao gồm tất cả các lý luận khoa học cùng lúc. Người nghiên cứu triết học chỉ có thể cóp nhặt vài thứ phù hợp với các lý luận của mình. Đó là lý do tại sao chúng ta có nhiều trường phái lý luận triết học cùng thời điểm.

Tóm lại, triết học không làm nền tảng cho các môn khoa học khác, và nó cũng không tổng quát mọi môn khoa học khác. Triết học chỉ đơn giản là thu nhận một số lý luận từ các môn khác, tổng kết sau đó áp dụng vào xã hội loài người. Đây cần hiểu là một hoạt động nghiên cứu độc lập, vì một mục đích độc lập: KIẾN TẠO XÃ HỘI.

Cũng giống như môn sinh học, vẫn sử dụng nền tảng của hóa hữu cơ, một ít của vật lý và toán, một ít của lịch sử, nhưng đặt trong một góc nhìn khác và nghiên cứu với một mục đích khác.
triết học à ? buồn ngủ bcm
 
Nếu không có khoa học tạo ra định nghĩa và khái niệm thì sao có khái niệm để các nhà triết học suy tư về khái niệm đó
Ví dụ như luận đề chiếc tàu
Nếu ko có khoa học thì làm gì có khái niệm chiếc tàu để luận bàn
Ở đây xét về một vật không có khái niệm hoàn toàn chứ ko phải một vật ko có khái niệm ở hiện tại
Trước Aristotle thì có pytago, ng babylon đã tạo ra định lý pytago
Và tụi mày cũng nên nhớ ở thời xưa các nhà triết gia cũng là nhà khoa học
Họ quan sát các hiện tuong tự nhiên sau đó đúc ra các kết luận lý luận

Mà quan sát các hiện tuong nhận thấy định hình chính là khoa học
=> khoa học chính là cha đẻ sinh ra triết học
Nếu không có triết học khoa học thì chính khoa học sẽ tự sinh ra khung lý luận nội tại riêng cho nó, rồi các nhà triết học tổng kết và diễn giải
Tau đã đưa ra các chứng cứ ở phía trên
Còn các triết gia thì gọi nó là giả thuyết
Một giả thuyết phải đúng phù hợp với hiện tại vật chất thì logic mới có thể hoạt động đúng đắn và tạo ra những lý luận

Chúng mày hãy tự tư duy đừng nên đọc copy past
Vì triết học là suy tư
Khi đọc một kiến thức nào đó chúng mày luôn tự hoi có đúng ko và dựa vào đâu đó chính là dựa vào khoa học và hiện tuong đã đc xác thực



Úp úp úp
 
khoa học nguyên thủy như một nền tảng thực hành cho việc hình thành tư duy ở cấp độ đơn giản, từ đó giúp các triết gia và các nhà tư tưởng phát triển các lý thuyết sâu sắc hơn về tư duy, logic, và nhận thức. Mặc dù khoa học nguyên thủy không phải là khoa học lý thuyết theo cách chúng ta hiểu ngày nay, nhưng các hành động quan sát, suy nghĩ, và giải quyết vấn đề từ rất sớm đã tạo điều kiện để các triết gia có thể xây dựng các khái niệm về tư duy lý luậnsuy ngẫm trừu tượng.


1.​


Trước khi xuất hiện các hệ thống triết học phức tạp, người cổ đại đã bắt đầu hình thành các hành vi nhận thức đơn giản dựa trên kinh nghiệm thực tếquan sát. Họ nhận biết và giải quyết vấn đề trong đời sống hàng ngày, ví dụ như:


  • Săn bắn: Quan sát hành vi của động vật và dự đoán chúng để săn bắn hiệu quả hơn.
  • Nông nghiệp: Quan sát sự thay đổi mùa màng và nhận thức về mối quan hệ giữa đất đai, nước, và ánh sáng mặt trời để cải thiện sản lượng cây trồng.
  • Dự đoán thiên tai: Quan sát các hiện tượng tự nhiên như mưa, gió, và thay đổi thời tiết để dự đoán thiên tai và bảo vệ cộng đồng.

2.​


Mặc dù những hành vi nhận thức này không phải là tư duy lý thuyết theo nghĩa hiện đại, nhưng chúng là những bước đầu tiên của quá trình phân tích, suy luận, và quyết định trong việc giải quyết các vấn đề thực tế. Chúng là những hành động nhận thức cơ bản mà sau này trở thành nền tảng cho các khái niệm về tư duy trừu tượng trong triết học.


Ví dụ:


  • Khi người nguyên thủy nhận thấy rằng những con chim bay về phương Nam vào mùa đông, họ có thể phân tích hành động này và dự đoán rằng mùa đông sẽ đến gần. Đây là một dạng suy nghĩ có căn cứ, mặc dù không phải là tư duy lý thuyết, nhưng chính quá trình quan sát và rút ra kết luận từ những hiện tượng tự nhiên này đã là một bước đầu trong việc phát triển tư duy lý luận.

3.​


Các triết gia cổ đại đã xây dựng trên nền tảng nhận thức thực tế này để phát triển các hệ thống tư duy lý luận và lý thuyết trừu tượng. Sau khi đã quan sát và ghi nhận các hiện tượng trong thế giới tự nhiên, các triết gia đã bắt đầu suy nghĩ sâu hơn về bản chất của các hiện tượng đó và tìm cách lý giải chúng một cách có hệ thống. Chẳng hạn:


  • Socrates: Ông không chỉ quan sát thực tế mà còn áp dụng phương pháp đối thoại để khuyến khích mọi người suy nghĩ và chất vấn các giả định của mình, qua đó phát triển các lý thuyết về tư duy lý luận.
  • Plato: Ông tin rằng thế giới mà chúng ta thấy chỉ là sự phản chiếu không hoàn hảo của các ý tưởng lý tưởng (theory of forms), và ông bắt đầu phân tích sự khác biệt giữa thế giới cảm quan và thế giới lý tưởng. Đây là một bước tiến từ quan sát thực tế đến tư duy trừu tượng.
  • Aristotle: Ông phát triển hệ thống logic học và phân tích quá trình suy luận, làm cho tư duy lý luận trở thành một phần cơ bản của triết học phương Tây.

4.​


Mặc dù khoa học nguyên thủy không phải là khoa học lý thuyết, nó đã giúp hình thành các nguyên lý cơ bản của tư duy mà các triết gia có thể sử dụng để quan sát và phân tích:


  • Sự quan sát và phân loại: Nhận thức về sự khác biệt giữa các hiện tượng tự nhiên là bước đầu tiên trong việc phân loại thông tinxử lý dữ liệu. Điều này giống như cách mà khoa học hiện đại phân loại các loài động vật hoặc xây dựng lý thuyết về các hiện tượng tự nhiên.
  • Suy luận từ nguyên nhân đến kết quả: Khoa học nguyên thủy đã phát triển các phương pháp suy luận đơn giản từ nguyên nhânhệ quả của các hiện tượng tự nhiên (ví dụ, sự thay đổi mùa màng có thể do sự thay đổi nhiệt độ hoặc ánh sáng).
  • Phát triển các phương pháp giải quyết vấn đề: Những cách giải quyết vấn đề cơ bản như tìm kiếm thức ăn, tránh nguy hiểm, và dự đoán thiên tai đều có tính chất lý luậntư duy chiến lược, mặc dù chưa phải là tư duy trừu tượng như trong triết học.

5.​


Khoa học hiện đại, đặc biệt trong các lĩnh vực như tâm lý học nhận thức, thần kinh học, và trí tuệ nhân tạo, đã giúp chúng ta hiểu rõ hơn về quá trình tư duy từ góc độ sinh lý và nhận thức. Tư duy giờ đây không chỉ là quá trình suy luận lý thuyết mà còn là sự hiểu biết về cách bộ não hoạt động và cách chúng ta xử lý thông tin để đưa ra quyết định.


tau đưa thông tin , tụi mày thử kết luận và tự tìm cách chứng minh luận điểm trên là đúng xem
 
Triết học vốn là khoa học của mọi khoa học. Tuy nhiên gần đây mấy thằng mặt lồn khối C lạm dụng biến nó thành một đống rác
khoa học vốn là cha đẻ của triết học thì đúng hơn

khi mày lý luận điều gì đó mày đều dựa trên những gì khoa học đã xác lập
 
Triết học đéo có ý nghĩa
vì nó đéo chính xác 100%
cái nào đéo chính xác 100% thì mày hãy tự cảm nhận, đúc kết, là quá trình chỉ mày hiểu những trải nghiệm của mày
 
Triết học dẫn đường cho khoa học. Nếu xác lập rồi thì lí luận ccc. Khác đéo gì luận đề sau 19h.
Mày ko hiểu rồi triết học đặt những câu hỏi cho những gì đc xác lập
Ví dụ
Về tư duy
Lý luận đc suy nghĩ trên các cách suy nghĩ mà đã được xác lập ở thực tế
Ví dụ về luận đề con tàu
Nó được xác lập khi đã có con tàu
Nói chung tất cả triết học đều lý luận trên trường hợp thực tế
Ví dụ
Khi mày nói một con heo 2 chân thì...
Khi mày nói 1 con heo 2 chân mày sẽ xác lập một giả thuyết đúng vs thực tế như con heo 2 chân là con heo đặc biệt
Vì thế khi mày suy ra thì sẽ là đặc biệt
Cái khúc mày suy ra chính là logic, là suy luận tư duy, nó chỉ đúng khi giả thuyết con heo 2 chân là con heo đặc biệt đúng vs ngoài đời


Mày thử tìm các lý luận triết học mà suy nghĩ xem

Triết học đéo có ý nghĩa
vì nó đéo chính xác 100%
cái nào đéo chính xác 100% thì mày hãy tự cảm nhận, đúc kết, là quá trình chỉ mày hiểu những trải nghiệm của mày
Triết học có ý nghĩa là một khoa học
 
Mày ko hiểu rồi triết học đặt những câu hỏi cho những gì đc xác lập
Ví dụ
Về tư duy
Lý luận đc suy nghĩ trên các cách suy nghĩ mà đã được xác lập ở thực tế
Ví dụ về luận đề con tàu
Nó được xác lập khi đã có con tàu
Nói chung tất cả triết học đều lý luận trên trường hợp thực tế
Ví dụ
Khi mày nói một con heo 2 chân thì...
Khi mày nói 1 con heo 2 chân mày sẽ xác lập một giả thuyết đúng vs thực tế như con heo 2 chân là con heo đặc biệt
Vì thế khi mày suy ra thì sẽ là đặc biệt
Cái khúc mày suy ra chính là logic, là suy luận tư duy, nó chỉ đúng khi giả thuyết con heo 2 chân là con heo đặc biệt đúng vs ngoài đời


Mày thử tìm các lý luận triết học mà suy nghĩ xem


Triết học có ý nghĩa là một khoa học
Cuộc sống của ta có ý nghĩa gì không?
Hãy dùng khoa học trả lời câu sau
 

Có thể bạn quan tâm

Top