cuctaccuctac
Thanh niên Ngõ chợ
Nghe cái cách đặt tên sách với mặt tay này. Đéo phải gay kín thì cũng là loại đồng bóng chồm chồm 

Mày phải hiểu khiển trách là mức độ nhẹ nhất rồi, nhiều khi chỉ là trách nhiệm người đứng đầu trong quản lý thôi chứ không phải là nhận hối lộ hay ăn tiền. Không thì ông Châu đã bị Công an tóm rồi làm đéo có chuyện tự do.![]()
![]()
Vị đại sứ tốt đẹp của chúng ta đợt giải cứu kiều bào lên báo nhận hết fame đạo đức nhân nghĩa , thậm chí mặt dày viết sách để ca ngợi chính bản thân tốt đẹp ra sao .con dân đông lào tin sái cổ
![]()
Chuyến bay đặc biệt
Tôi viết những dòng này từ sân bay Indra Gandhi, New Delhi đêm 14/6/2021, giữa rất nhiều thấp thỏm.vnexpress.net
![]()
Đại sứ Phạm Sanh Châu với những con số Hoa Kim Tước: 'Chỉ ngủ yên khi...'
Đại sứ Phạm Sanh Châu cùng cộng sự mở chiến dịch Hoa Kim Tước đưa 341 người Việt kẹt ở Ấn Độ vì dịch Covid-19 về nước. "Người lính ngoại giao" bộc bạch: “Tôi chỉ ngủ yên khi đồng bào của tôi hạ cánh an toàn..."thanhnien.vn
Thế mà đéo hiểu sao ngài lại có tên trong danh sách đen những kẻ làm tiền trên chuyến bay giải cứu kiều bào.
Khiển trách ông Phạm Sanh Châu - nguyên đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ; ông Vũ Bình - tổng lãnh sự Việt Nam tại Fukuoka, Nhật Bản; bà Phạm Như Ý - cán bộ Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ.
Thằng Lồn này là em của thằng tin pales trùm giang hồ nha trang.Đại sứ Phạm Sanh Châu cùng cộng sự mở chiến dịch Hoa Kim Tước đưa 341 người Việt kẹt ở Ấn Độ vì dịch Covid-19 về nước.
"Người lính ngoại giao" bộc bạch: “Tôi chỉ ngủ yên khi đồng bào của tôi hạ cánh an toàn và tài khoản banking của tôi ting ting 341 lần..."
DM nhà nó vừa được ăn đẫy mồm vừa được nói phét .![]()
![]()
Vị đại sứ tốt đẹp của chúng ta đợt giải cứu kiều bào lên báo nhận hết fame đạo đức nhân nghĩa , thậm chí mặt dày viết sách để ca ngợi chính bản thân tốt đẹp ra sao .con dân đông lào tin sái cổ
![]()
Chuyến bay đặc biệt
Tôi viết những dòng này từ sân bay Indra Gandhi, New Delhi đêm 14/6/2021, giữa rất nhiều thấp thỏm.vnexpress.net
![]()
Đại sứ Phạm Sanh Châu với những con số Hoa Kim Tước: 'Chỉ ngủ yên khi...'
Đại sứ Phạm Sanh Châu cùng cộng sự mở chiến dịch Hoa Kim Tước đưa 341 người Việt kẹt ở Ấn Độ vì dịch Covid-19 về nước. "Người lính ngoại giao" bộc bạch: “Tôi chỉ ngủ yên khi đồng bào của tôi hạ cánh an toàn..."thanhnien.vn
Thế mà đéo hiểu sao ngài lại có tên trong danh sách đen những kẻ làm tiền trên chuyến bay giải cứu kiều bào.
Khiển trách ông Phạm Sanh Châu - nguyên đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ; ông Vũ Bình - tổng lãnh sự Việt Nam tại Fukuoka, Nhật Bản; bà Phạm Như Ý - cán bộ Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ.
Mày lạ gì bọn Cảng vin![]()
![]()
Vị đại sứ tốt đẹp của chúng ta đợt giải cứu kiều bào lên báo nhận hết fame đạo đức nhân nghĩa , thậm chí mặt dày viết sách để ca ngợi chính bản thân tốt đẹp ra sao .con dân đông lào tin sái cổ
![]()
Chuyến bay đặc biệt
Tôi viết những dòng này từ sân bay Indra Gandhi, New Delhi đêm 14/6/2021, giữa rất nhiều thấp thỏm.vnexpress.net
![]()
Đại sứ Phạm Sanh Châu với những con số Hoa Kim Tước: 'Chỉ ngủ yên khi...'
Đại sứ Phạm Sanh Châu cùng cộng sự mở chiến dịch Hoa Kim Tước đưa 341 người Việt kẹt ở Ấn Độ vì dịch Covid-19 về nước. "Người lính ngoại giao" bộc bạch: “Tôi chỉ ngủ yên khi đồng bào của tôi hạ cánh an toàn..."thanhnien.vn
Thế mà đéo hiểu sao ngài lại có tên trong danh sách đen những kẻ làm tiền trên chuyến bay giải cứu kiều bào.
Khiển trách ông Phạm Sanh Châu - nguyên đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ; ông Vũ Bình - tổng lãnh sự Việt Nam tại Fukuoka, Nhật Bản; bà Phạm Như Ý - cán bộ Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ.
Anh em giống nhau
Thế là đéo còn thỏi nào thậtỔng và dân đã xác nhận không có. 16 tấn vàng ấy CP VN đang giữ nhé. lên google đi
![]()
16 tấn vàng của Việt Nam Cộng hòa để lại được sử dụng thế nào?
Sau loạt bài “Câu chuyện 16 tấn vàng ngày 30/4/1975”, nhiều bạn đọc đã đặt câu hỏi: 16 tấn vàng của chính quyền Sài Gòn để lại được sử dụng thế nào?danviet.vn
Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng,Nam Cao vừa đặt bút thì ăn 331Ngô Tất Tố có sống lại cũng không thể viết hết tội của lũ tham quan này![]()
Anh em giống nhau
Tau bất ngờ
![]()
![]()
Bố mẹ Tin đều là những cán bộ cao cấp của ngành ngoại giao. Tin sinh ra tại căn phòng tốt nhất của Bệnh viện Trung tâm thủ đô Rangoon vào năm 1958. Khi đó, bố của Tin đang giữ chức Đại sứ nước ta tại Miến Điện (Myanmar).Cũng hơi giống. Cần thêm thông tin : )). Ảnh Tin pales kia có tay ngồi sau cũng giống Tin
Chí lý, chí lýĐại sứ Phạm Sanh Châu cùng cộng sự mở chiến dịch Hoa Kim Tước đưa 341 người Việt kẹt ở Ấn Độ vì dịch Covid-19 về nước.
"Người lính ngoại giao" bộc bạch: “Tôi chỉ ngủ yên khi đồng bào của tôi hạ cánh an toàn và tài khoản banking của tôi ting ting 341 lần..."
việt nam tôi đó
Bố mẹ Tin đều là những cán bộ cao cấp của ngành ngoại giao. Tin sinh ra tại căn phòng tốt nhất của Bệnh viện Trung tâm thủ đô Rangoon vào năm 1958. Khi đó, bố của Tin đang giữ chức Đại sứ nước ta tại Miến Điện (Myanmar).
Sinh đúng vào ngày Quốc khánh nước này, cậu bé được hưởng một diễm phúc lớn: đích thân Tổng thống U Nu vào bệnh viện thăm. Bế cậu bé sơ sinh trên tay, ngài Tổng thống đã thốt lên một lời khen: “Ồ, Cô-cô-tin!”, trong tiếng Miến có nghĩa là “cậu bé thiên thần”!
Cái tên Phạm Chí Tin bắt đầu từ đó, như đánh dấu nỗi cảm kích của ông bà đại sứ với ân tình của ngài Tổng thống nước bạn. Khổ thay, giang hồ chỉ trọng thói quen, không trọng chữ nghĩa, cứ nhầm tưởng Miến Điện nằm đâu đó trong... vùng vịnh Persique nên ghép đại thành biệt danh Chí "Palestin" hoặc Tin "Pales" - tên gọi kêu như tiếng bom!
Tất cả những anh chị em trong gia đình - trừ Tin - đều trở thành kỹ sư, kiến trúc sư, thành đạt và có địa vị xã hội. Với truyền thống và điều kiện của gia đình, lẽ ra Phạm Chí Tin cũng đã có thể tìm được cho mình một cái nghề tử tế, bởi gã cũng được học hành đến nơi đến chốn và rất có hoa tay. Thập niên 80 của thế kỷ trước, Tin đã nhiều năm theo người anh ruột, họa sĩ kiêm điêu khắc gia, đi nhiều nơi trong cả nước làm nghề đổ tượng đài. Cụm tượng đài chiến thắng Tua Hai ở ngã ba Tây Ninh, tượng đài chiến thắng Kon Hà Nừng ở An Khê, Gia Lai... đều có bàn tay Tin góp sức.
Đáng tiếc, hiếu thắng và ngạo mạn, “tài năng” của Phạm Chí Tin đã phát triển lệch lạc, anh ta tự biến mình thành một “tượng đài” của tội lỗi và cái ác. Nguyên nhân sâu xa, như Tin từng thú nhận, bắt nguồn từ một tâm hồn mẫn cảm và ưa nổi loạn mỗi khi cô độc từ khi còn tuổi thơ.
Mặc dù có bố mẹ là cán bộ cao cấp, nhưng “cậu bé thiên thần” cũng vẫn phải chia phần những khó khăn, thiếu thốn với tất cả bè bạn tuổi thơ thời bom đạn và sơ tán. Thứ bảy, Chủ nhật hằng tuần, cậu lại vắt tréo chân trước một nhà trọ nào đó ở Vĩnh Phúc thèm khát nhìn những đứa trẻ khác cũng là con em của các cán bộ ngoại giao được bố mẹ từ Hà Nội lên thăm và cho quà. Bố mẹ Tin công tác ở nước ngoài chẳng mấy dịp về thăm.
Tin nhận ra, dù rất nhỏ, vẫn có một sự phân biệt đối xử giữa nó với những đứa bạn nội trú hay có bố mẹ đến thăm nom, gửi gắm. Thầy cô ít hỏi han đến nó. Khi có chuyện cãi vã tranh chấp, nó cũng khó lòng tìm được phần hơn. Nó luôn thèm khát một sự quan tâm, luôn mong có ai đó để mách chuyện này chuyện nọ và tìm sự che chở, bênh vực. Nhưng nó không thấy. Từ so sánh lớn dần thành cay cú, nó cố ý gây nên hàng loạt cuộc ẩu đả, mục đích duy nhất là để buộc người khác phải quan tâm đến mình.
Lâu dần thành quen, ngỗ ngược, hung bạo, lì lợm trở thành tính cách của Phạm Chí Tin. Từ năm 1979 đến năm 1982, khi về sống với gia đình ở đường Nam Bộ, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Tin đã 3 lần bị công an bắt vì cùng một tội danh cố ý gây thương tích, trong đó có 2 lần phải lĩnh cùng mức án 6 tháng tù. Năm 1985, chuyển vào sinh sống ở Nha Trang, Tin lại bị truy tố lần nữa vì tội xuất cảnh trái phép khi mò vào Tuy Phong, Thuận Hải (cũ) tìm cách vượt biên.
Ba lần ngồi trại giam vẫn chưa đủ để xóa những vết hằn ăn thua cay cú và thói hung hãn đã khắc quá sâu trong tâm hồn Phạm Chí Tin. Như gã thừa nhận, là kẻ “đi đầu và chạy cuối” trong những cuộc đánh chém nhau với những băng nhóm khác ở Nha Trang những năm đầu thập niên 90, Tin nhanh chóng được những tên du thủ du thực thành phố này tôn lên hàng đại ca.
Tin đã cầm đầu một nhóm lưu manh gây ra hàng chục vụ cướp của, chém người, bắt cóc, hiếp dâm, cưỡng đoạt tài sản, tàng trữ vũ khí quân dụng trái phép... Gã đã biến điểm kinh doanh nhà hàng ở số 62 Trần Phú thành hang ổ tụ tập, phạm tội và ăn chơi thác loạn của những tên du thủ du thực. Tốn rất nhiều công sức, thậm chí phải “cắm” cả trinh sát vào “lót ổ” trong nhà hàng này, C14 Bộ Công an và PC16 Công an tỉnh Khánh Hòa mới phăng được toàn bộ những hành vi tội lỗi của chúng, kết thúc bằng cuộc ra quân đồng loạt ngày 8/9/1994, bắt giữ Phạm Chí Tin và hàng chục tên lưu manh khác, gây xôn xao dư luận.--PageBreak--
Lĩnh án 20 năm, thụ hình tại Trại A20 ở Xuân Phước, Đồng Xuân, Phú Yên, Phạm Chí Tin tự biến mình thành một kẻ trầm lặng, chấp hành nội quy nghiêm túc nhưng vẫn giữ nguyên thói ương ngạnh. Tháng 9/1999, sau 5 năm ngồi tù, khi được hỏi về cảm xúc, Tin vẫn trả lời chúng tôi bằng một vẻ lạnh lùng: “Thì cũng ăn cơm đúng kẻng, đi ngủ đúng giờ, có khác gì tuổi thơ của tôi đâu (!)”.
Sự “trở về” không suôn sẻ
Tin đã ba lần được giảm án, tổng cộng 15 tháng. Từ năm 2002, sau khi ngồi tù được 1/3 thời gian, gã đã liên tục viết đơn xin đặc xá, nhưng phải đến gần chục lần và sau 4 năm mới được chấp thuận. Khó có thể tin tưởng tuyệt đối vào sự ăn năn và hoàn lương ở một kẻ như Phạm Chí Tin, bởi lẽ gã thuộc loại phạm tội từ trong ý thức, có cả một mưu đồ và quá trình lâu chứ không phải do bột phát, manh động hay bị hoàn cảnh xô đẩy.
Ngày 30/8/2005, Hà “Lê” đã đích thân đánh xe lên Trại Xuân Phước đón Tin được trả tự do. Những tên giang hồ Nha Trang vẫn tỏ ra nể trọng, chào đón đàn anh trở về một cách khá trọng thị. Lầm tưởng oai quyền của mình trong đám cô hồn vẫn còn nguyên, Tin "Pales" vẫn tỏ ra khụng khiệng và khinh mạn.
Tự đánh giá mình quá cao, Tin không hề nhận ra rằng giới tội phạm đang có xu hướng “trẻ hóa đội ngũ" cầm đầu, trong khi gã đã quá già cỗi, lạc hậu với thời cuộc, hoàn toàn không thích hợp và cũng không có chỗ trong “đề án cơ cấu”. Trước khi vào tù năm 1994, Tin nổi lên trong giới tội phạm nhờ hơn đứt khoản học vấn, quen biết rộng, tỏ ra có đầu óc "chiến lược". Trở về, lợi thế đó không còn nữa.
Bằng cấp, học vấn, gã thua xa những kẻ mới nổi như Hà “Lê”, Hạnh “Nhật”. Thậm chí Hạnh “Nhật” còn có tới hai bằng đại học (Kinh tế và Ngoại ngữ), từng làm kế toán rồi giám đốc một khách sạn lớn, khả năng tổ chức quản lý ăn đứt Phạm Chí Tin.
Hổ đã già, múa may quay cuồng trong trò đâm chém, Tin cũng bị Hạnh “Nhật” xem bằng nửa con mắt, bởi Hạnh từng miệt mài khổ luyện 10 năm để trở thành một võ sĩ có đẳng cấp của hai phái Taekowndo và Vovinam. Hạnh lại còn trẻ, chưa kể sự hung hăng, hiếu chiến cũng chấp Tin một quãng dài.
Quân không có, tiền bạc chiêu dụ cũng không, những đòi hỏi của Tin "Pales" đã bị những thằng nhóc mới sủi tăm trả lời bằng cách kê mã tấu vào cổ đòi “xin tí huyết”. Những thằng đàn em ti toe phò trợ Tin như Sơn “chém”, Hà "Tam", Hoài “nhóc”, Tý “nẫu” cũng lần lượt ăn dao. Nhà ở của Chí ở số 15A Hát Giang còn trở thành mục tiêu cho những thằng oắt chơi trò ném bom xăng...
Trong nhiều vụ đâm chém nhau giữa quân tướng hai bên, phần thua hoàn toàn thuộc về Chí "Palestin" và những thằng đàn em mới quy tụ, khiến gã phải bỏ Nha Trang ra Hà Nội lánh nạn.
Nhầm lẫn và cao ngạo, trước khi vũ trường New Century khai trương (đêm 27/12/2005), Tin đã đòi Hà để gã hùn vốn khống. Gã yêu cầu Hà “Lê”: “Chú cho dẹp hết đám cóc ổi trước vũ trường đi, sắp khai trương để lộn xộn quá coi không được”. “Khẩu lệnh” này được Hà truyền lại cho Hạnh “Nhật” bằng điện thoại.
Tên này đã triệt để tán đồng bằng cách cùng đàn em gây một loạt vụ chém khách ngay trước vũ trường. Đó chính là nguyên nhân khiến Phạm Chí Tin bị khởi tố về tội gây rối trật tự công cộng. Biết tin qua báo chí, sáng 25/10/2006, Tin đã đến trình diện tại Cơ quan C14 ở Hà Nội và bị bắt tạm giam, chuẩn bị phải trả lời về một loạt cuộc loạn đả, đâm chém mà gã là người xúi giục hoặc ra lệnh.
Đúng là mấy tml tên có chữ Tin đều phường mất dạy lưu manh đầu trộm đuôi cướpBố mẹ Tin đều là những cán bộ cao cấp của ngành ngoại giao. Tin sinh ra tại căn phòng tốt nhất của Bệnh viện Trung tâm thủ đô Rangoon vào năm 1958. Khi đó, bố của Tin đang giữ chức Đại sứ nước ta tại Miến Điện (Myanmar).
Sinh đúng vào ngày Quốc khánh nước này, cậu bé được hưởng một diễm phúc lớn: đích thân Tổng thống U Nu vào bệnh viện thăm. Bế cậu bé sơ sinh trên tay, ngài Tổng thống đã thốt lên một lời khen: “Ồ, Cô-cô-tin!”, trong tiếng Miến có nghĩa là “cậu bé thiên thần”!
Cái tên Phạm Chí Tin bắt đầu từ đó, như đánh dấu nỗi cảm kích của ông bà đại sứ với ân tình của ngài Tổng thống nước bạn. Khổ thay, giang hồ chỉ trọng thói quen, không trọng chữ nghĩa, cứ nhầm tưởng Miến Điện nằm đâu đó trong... vùng vịnh Persique nên ghép đại thành biệt danh Chí "Palestin" hoặc Tin "Pales" - tên gọi kêu như tiếng bom!
Tất cả những anh chị em trong gia đình - trừ Tin - đều trở thành kỹ sư, kiến trúc sư, thành đạt và có địa vị xã hội. Với truyền thống và điều kiện của gia đình, lẽ ra Phạm Chí Tin cũng đã có thể tìm được cho mình một cái nghề tử tế, bởi gã cũng được học hành đến nơi đến chốn và rất có hoa tay. Thập niên 80 của thế kỷ trước, Tin đã nhiều năm theo người anh ruột, họa sĩ kiêm điêu khắc gia, đi nhiều nơi trong cả nước làm nghề đổ tượng đài. Cụm tượng đài chiến thắng Tua Hai ở ngã ba Tây Ninh, tượng đài chiến thắng Kon Hà Nừng ở An Khê, Gia Lai... đều có bàn tay Tin góp sức.
Đáng tiếc, hiếu thắng và ngạo mạn, “tài năng” của Phạm Chí Tin đã phát triển lệch lạc, anh ta tự biến mình thành một “tượng đài” của tội lỗi và cái ác. Nguyên nhân sâu xa, như Tin từng thú nhận, bắt nguồn từ một tâm hồn mẫn cảm và ưa nổi loạn mỗi khi cô độc từ khi còn tuổi thơ.
Mặc dù có bố mẹ là cán bộ cao cấp, nhưng “cậu bé thiên thần” cũng vẫn phải chia phần những khó khăn, thiếu thốn với tất cả bè bạn tuổi thơ thời bom đạn và sơ tán. Thứ bảy, Chủ nhật hằng tuần, cậu lại vắt tréo chân trước một nhà trọ nào đó ở Vĩnh Phúc thèm khát nhìn những đứa trẻ khác cũng là con em của các cán bộ ngoại giao được bố mẹ từ Hà Nội lên thăm và cho quà. Bố mẹ Tin công tác ở nước ngoài chẳng mấy dịp về thăm.
Tin nhận ra, dù rất nhỏ, vẫn có một sự phân biệt đối xử giữa nó với những đứa bạn nội trú hay có bố mẹ đến thăm nom, gửi gắm. Thầy cô ít hỏi han đến nó. Khi có chuyện cãi vã tranh chấp, nó cũng khó lòng tìm được phần hơn. Nó luôn thèm khát một sự quan tâm, luôn mong có ai đó để mách chuyện này chuyện nọ và tìm sự che chở, bênh vực. Nhưng nó không thấy. Từ so sánh lớn dần thành cay cú, nó cố ý gây nên hàng loạt cuộc ẩu đả, mục đích duy nhất là để buộc người khác phải quan tâm đến mình.
Lâu dần thành quen, ngỗ ngược, hung bạo, lì lợm trở thành tính cách của Phạm Chí Tin. Từ năm 1979 đến năm 1982, khi về sống với gia đình ở đường Nam Bộ, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Tin đã 3 lần bị công an bắt vì cùng một tội danh cố ý gây thương tích, trong đó có 2 lần phải lĩnh cùng mức án 6 tháng tù. Năm 1985, chuyển vào sinh sống ở Nha Trang, Tin lại bị truy tố lần nữa vì tội xuất cảnh trái phép khi mò vào Tuy Phong, Thuận Hải (cũ) tìm cách vượt biên.
Ba lần ngồi trại giam vẫn chưa đủ để xóa những vết hằn ăn thua cay cú và thói hung hãn đã khắc quá sâu trong tâm hồn Phạm Chí Tin. Như gã thừa nhận, là kẻ “đi đầu và chạy cuối” trong những cuộc đánh chém nhau với những băng nhóm khác ở Nha Trang những năm đầu thập niên 90, Tin nhanh chóng được những tên du thủ du thực thành phố này tôn lên hàng đại ca.
Tin đã cầm đầu một nhóm lưu manh gây ra hàng chục vụ cướp của, chém người, bắt cóc, hiếp dâm, cưỡng đoạt tài sản, tàng trữ vũ khí quân dụng trái phép... Gã đã biến điểm kinh doanh nhà hàng ở số 62 Trần Phú thành hang ổ tụ tập, phạm tội và ăn chơi thác loạn của những tên du thủ du thực. Tốn rất nhiều công sức, thậm chí phải “cắm” cả trinh sát vào “lót ổ” trong nhà hàng này, C14 Bộ Công an và PC16 Công an tỉnh Khánh Hòa mới phăng được toàn bộ những hành vi tội lỗi của chúng, kết thúc bằng cuộc ra quân đồng loạt ngày 8/9/1994, bắt giữ Phạm Chí Tin và hàng chục tên lưu manh khác, gây xôn xao dư luận.--PageBreak--
Lĩnh án 20 năm, thụ hình tại Trại A20 ở Xuân Phước, Đồng Xuân, Phú Yên, Phạm Chí Tin tự biến mình thành một kẻ trầm lặng, chấp hành nội quy nghiêm túc nhưng vẫn giữ nguyên thói ương ngạnh. Tháng 9/1999, sau 5 năm ngồi tù, khi được hỏi về cảm xúc, Tin vẫn trả lời chúng tôi bằng một vẻ lạnh lùng: “Thì cũng ăn cơm đúng kẻng, đi ngủ đúng giờ, có khác gì tuổi thơ của tôi đâu (!)”.
Sự “trở về” không suôn sẻ
Tin đã ba lần được giảm án, tổng cộng 15 tháng. Từ năm 2002, sau khi ngồi tù được 1/3 thời gian, gã đã liên tục viết đơn xin đặc xá, nhưng phải đến gần chục lần và sau 4 năm mới được chấp thuận. Khó có thể tin tưởng tuyệt đối vào sự ăn năn và hoàn lương ở một kẻ như Phạm Chí Tin, bởi lẽ gã thuộc loại phạm tội từ trong ý thức, có cả một mưu đồ và quá trình lâu chứ không phải do bột phát, manh động hay bị hoàn cảnh xô đẩy.
Ngày 30/8/2005, Hà “Lê” đã đích thân đánh xe lên Trại Xuân Phước đón Tin được trả tự do. Những tên giang hồ Nha Trang vẫn tỏ ra nể trọng, chào đón đàn anh trở về một cách khá trọng thị. Lầm tưởng oai quyền của mình trong đám cô hồn vẫn còn nguyên, Tin "Pales" vẫn tỏ ra khụng khiệng và khinh mạn.
Tự đánh giá mình quá cao, Tin không hề nhận ra rằng giới tội phạm đang có xu hướng “trẻ hóa đội ngũ" cầm đầu, trong khi gã đã quá già cỗi, lạc hậu với thời cuộc, hoàn toàn không thích hợp và cũng không có chỗ trong “đề án cơ cấu”. Trước khi vào tù năm 1994, Tin nổi lên trong giới tội phạm nhờ hơn đứt khoản học vấn, quen biết rộng, tỏ ra có đầu óc "chiến lược". Trở về, lợi thế đó không còn nữa.
Bằng cấp, học vấn, gã thua xa những kẻ mới nổi như Hà “Lê”, Hạnh “Nhật”. Thậm chí Hạnh “Nhật” còn có tới hai bằng đại học (Kinh tế và Ngoại ngữ), từng làm kế toán rồi giám đốc một khách sạn lớn, khả năng tổ chức quản lý ăn đứt Phạm Chí Tin.
Hổ đã già, múa may quay cuồng trong trò đâm chém, Tin cũng bị Hạnh “Nhật” xem bằng nửa con mắt, bởi Hạnh từng miệt mài khổ luyện 10 năm để trở thành một võ sĩ có đẳng cấp của hai phái Taekowndo và Vovinam. Hạnh lại còn trẻ, chưa kể sự hung hăng, hiếu chiến cũng chấp Tin một quãng dài.
Quân không có, tiền bạc chiêu dụ cũng không, những đòi hỏi của Tin "Pales" đã bị những thằng nhóc mới sủi tăm trả lời bằng cách kê mã tấu vào cổ đòi “xin tí huyết”. Những thằng đàn em ti toe phò trợ Tin như Sơn “chém”, Hà "Tam", Hoài “nhóc”, Tý “nẫu” cũng lần lượt ăn dao. Nhà ở của Chí ở số 15A Hát Giang còn trở thành mục tiêu cho những thằng oắt chơi trò ném bom xăng...
Trong nhiều vụ đâm chém nhau giữa quân tướng hai bên, phần thua hoàn toàn thuộc về Chí "Palestin" và những thằng đàn em mới quy tụ, khiến gã phải bỏ Nha Trang ra Hà Nội lánh nạn.
Nhầm lẫn và cao ngạo, trước khi vũ trường New Century khai trương (đêm 27/12/2005), Tin đã đòi Hà để gã hùn vốn khống. Gã yêu cầu Hà “Lê”: “Chú cho dẹp hết đám cóc ổi trước vũ trường đi, sắp khai trương để lộn xộn quá coi không được”. “Khẩu lệnh” này được Hà truyền lại cho Hạnh “Nhật” bằng điện thoại.
Tên này đã triệt để tán đồng bằng cách cùng đàn em gây một loạt vụ chém khách ngay trước vũ trường. Đó chính là nguyên nhân khiến Phạm Chí Tin bị khởi tố về tội gây rối trật tự công cộng. Biết tin qua báo chí, sáng 25/10/2006, Tin đã đến trình diện tại Cơ quan C14 ở Hà Nội và bị bắt tạm giam, chuẩn bị phải trả lời về một loạt cuộc loạn đả, đâm chém mà gã là người xúi giục hoặc ra lệnh.
vần “in” chứĐúng là mấy tml tên có chữ Tin đều phường mất dạy lưu manh đầu trộm đuôi cướp![]()