Thấy có nhiều ông miền Bắc ghét cái tên "Bắc kỳ" vì nó có xuất xứ Pháp thuộc. Vậy tại sao không phản đối Việt Nam khi mà cái tên này được vua tàu ban?

ngtrung

Phó thường dân
Quốc hiệu Việt Nam (越南) chính thức xuất hiện vào thời nhà Nguyễn. Vua Gia Long đã đề nghị nhà Thanh công nhận quốc hiệu Nam Việt, với lý lẽ rằng "Nam" có ý nghĩa "An Nam" còn "Việt" có ý nghĩa "Việt Thường". Tuy nhiên, tên Nam Việt trùng với quốc hiệu của quốc gia cổ Nam Việt thời nhà Triệu, gồm cả Quảng ĐôngQuảng Tây của Trung Hoa lúc bấy giờ. Nhà Thanh yêu cầu nhà Nguyễn đổi ngược lại thành Việt Nam để tránh nhầm lẫn, và chính thức tuyên phong tên này năm 1804.
 
Sao lúc đó Nguyễn Ánh không xin là...Đông Lào cho con cháu đỡ ...đau lòng...
 
Thế thì ông vui lòng viết cái đơn để biết tên đầy đủ của nước bây h là gì nhé .
 
Quốc hiệu Việt Nam (越南) chính thức xuất hiện vào thời nhà Nguyễn. Vua Gia Long đã đề nghị nhà Thanh công nhận quốc hiệu Nam Việt, với lý lẽ rằng "Nam" có ý nghĩa "An Nam" còn "Việt" có ý nghĩa "Việt Thường". Tuy nhiên, tên Nam Việt trùng với quốc hiệu của quốc gia cổ Nam Việt thời nhà Triệu, gồm cả Quảng ĐôngQuảng Tây của Trung Hoa lúc bấy giờ. Nhà Thanh yêu cầu nhà Nguyễn đổi ngược lại thành Việt Nam để tránh nhầm lẫn, và chính thức tuyên phong tên này năm 1804.
Thím dốt bỏ mẹ
Bắc kỳ là Pháp n chia để trị lập ra 3 Kỳ để dân ta không đoàn kết chống giặc được, dễ bề cai trị
Còn tên Việt Nam là mình sang ngoại giao với nước lớn, họ chấp nhận cái tên đó để ngoại giao cho thuận lợi
trước đó vùng đất của nước ta Tàu n gọi là Nam Việt vùng đất phía nam của người Việt.
Các hoàng đế nước ta lên ngôi cũng phải sai sứ sang Tàu xin sắc phong cho phải lẽ ngoại giao vì n là nước lớn, sang để tránh dân ta phải khổ vì chiến tranh
 
ông bị kích động hay sao mà thấy war, như tôi miền trung nói trung kì chỉ cười thôi chứ chẳng quạu
thực ra từ Bắc kỳ khi được dùng trong cuộc sống, phần lớn nó được dùng với mục đích phân biệt mùng miền
dân Bắc kỳ lọ, dân Bắc kỳ chai.
Chứ bình thường thì trong cuộc sống hiện tại hầu như đéo ai dùng từ "Bắc kỳ" làm L gì, trừ khi nghiên cứu lịch sử thời xưa ! Dùng từ "dân bắc" thì ko sao, chứ ai gọi là "dân bắc kỳ" nghe nó đã thấy phân biệt rồi. Chẳng thằng L có học nào lại vô tình dùng sai vậy đâu.
Vấn đề ko phải là dị ứng với 2 chữ "Bắc kỳ" mà dân Bắc dễ dị ứng với bọn phân biệt mùng miền (chủ yếu dân Nam)
Đặc biệt là lũ MN mọi rợ không hề muốn bộ đội MB vào giải phóng làm cái L gì
Dân trung kỳ phần lớn theo ngụy từ thời phân chia Nam Bắc thì bản thân dân Nam cũng ko có ác cảm gì. Người ta gọi Bộ đội Bắc kỳ vào giải phóng MN chứ đéo ai gọi Bộ đội trung kỳ ;))
Sự thù hận bây giờ vẫn không thể xóa bỏ trong lòng môt bộ phận dân MN có ác cảm với người Bắc từ thời sau giải phóng và cả đến đời con cháu về sau nữa. Vẫn âm ỉ cháy, chẳng qua đéo dám thể hiện công khai thôi !!!
Hiểu chửa ???
 
Sửa lần cuối:
Thực ra chỉ có bọn SG là cứ nghĩ nhiều về việc này.
Tao nghĩ đến Nam kỳ thì tao chỉ nhớ đến hệ thống massage Mường Thanh thôi =))
 
Thím dốt bỏ mẹ
Bắc kỳ là Pháp n chia để trị lập ra 3 Kỳ để dân ta không đoàn kết chống giặc được, dễ bề cai trị
Còn tên Việt Nam là mình sang ngoại giao với nước lớn, họ chấp nhận cái tên đó để ngoại giao cho thuận lợi
trước đó vùng đất của nước ta Tàu n gọi là Nam Việt vùng đất phía nam của người Việt.
Các hoàng đế nước ta lên ngôi cũng phải sai sứ sang Tàu xin sắc phong cho phải lẽ ngoại giao vì n là nước lớn, sang để tránh dân ta phải khổ vì chiến tranh
chia ra 3 kỳ để cai trị phần lớn là vì quá trình xâm chiếm và đặc điểm địa lý thì đúng hơn là để kích động mâu thuẫn. thời đó tin rằng mâu thuẫn giữa vùng miền là k như sau này chiến tranh thống nhất
thứ 2 là 2 cái tên này đều từ đặt tên bị động bởi nước lớn, ông chưa giải thích được sự mâu thuẫn trong 2 tình huống giống nhau này
thứ 3 sau này minh mạng đổi lại là đại nam bất chấp phản đối của nhà thanh, đủ thấy sự độc lập trong suy nghĩ không muốn luồn cúi để vui lòng nước lớn của triều nguyễn
 
Quốc hiệu Việt Nam (越南) chính thức xuất hiện vào thời nhà Nguyễn. Vua Gia Long đã đề nghị nhà Thanh công nhận quốc hiệu Nam Việt, với lý lẽ rằng "Nam" có ý nghĩa "An Nam" còn "Việt" có ý nghĩa "Việt Thường". Tuy nhiên, tên Nam Việt trùng với quốc hiệu của quốc gia cổ Nam Việt thời nhà Triệu, gồm cả Quảng ĐôngQuảng Tây của Trung Hoa lúc bấy giờ. Nhà Thanh yêu cầu nhà Nguyễn đổi ngược lại thành Việt Nam để tránh nhầm lẫn, và chính thức tuyên phong tên này năm 1804.
Mày ngu còn hay nhét chữ vào mồm người khác. Cái từ đó dùng với nghĩa kì thị từ mồm thằng pede đút đít như con chó m thì nó gây ra sự khó chịu. Óc chó vừa thôi.
 
thực ra từ Bắc kỳ khi được dùng trong cuộc sống, phần lớn nó được dùng với mục đích phân biệt mùng miền
dân Bắc kỳ lọ, dân Bắc kỳ chai.
Chứ bình thường thì trong cuộc sống hiện tại hầu như đéo ai dùng từ "Bắc kỳ" làm L gì, trừ khi nghiên cứu lịch sử thời xưa ! Dùng từ "dân bắc" thì ko sao, chứ ai gọi là "dân bắc kỳ" nghe nó đã thấy phân biệt rồi. Chẳng thằng L có học nào lại vô tình dùng sai vậy đâu.
Vấn đề ko phải là dị ứng với 2 chữ "Bắc kỳ" mà dân Bắc dễ dị ứng với bọn phân biệt mùng miền (chủ yếu dân Nam)
Đặc biệt là lũ MN mọi rợ không hề muốn bộ đội MB vào giải phóng làm cái L gì
Dân trung kỳ phần lớn theo ngụy từ thời phân chia Nam Bắc thì bản thân dân Nam cũng ko có ác cảm gì. Người ta gọi Bộ đội Bắc kỳ vào giải phóng MN chứ đéo ai gọi Bộ đội trung kỳ ;))
Sự thù hận bây giờ vẫn không thể xóa bỏ trong lòng môt bộ phận dân MN có ác cảm với người Bắc từ thời sau giải phóng và cả đến đời con cháu về sau nữa. Vẫn âm ỉ cháy, chẳng qua đéo dám thể hiện công khai thôi !!!
Hiểu chửa ???
cái đó mình biết. nhưng trong cái ghét nó có nhiều yếu tố và yếu tố pháp thuộc cũng là 1 phần, m đang nói 1 khía cạnh thôi mà chứ k phải tổng thể
 
Việt Nam hay Nam Việt chẳng ảnh hưởng cọng lông buồi ai. Nhưng nghe dân pắc kỳ lọ chai là thấy cay dái rồi.
 
Việt Nam hay Nam Việt chẳng ảnh hưởng cọng lông buồi ai. Nhưng nghe dân pắc kỳ lọ chai là thấy cay dái rồi.
vậy như kiểu cha chung k ai khóc hả, nhưng đụng tới quyền lợi bản thân là quạu
 
Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm là người đầu tiên gọi ra hai chữ "Việt Nam" nhé!!! :vozvn (25)::vozvn (25)::vozvn (25):

"Bài thứ nhất gửi Trạng nguyên, Thư Quốc công Nguyễn Thiến, hai câu cuối Nguyễn Bỉnh Khiêm viết: Tiền trình vĩ đại quân tu ký / Thùy thị phương danh trọng Việt Nam (Tiền đề rộng lớn ông nên ghi nhớ, Ai sẽ là kẻ có tiếng thơm được coi trọng ở Việt Nam?).
Bài thứ hai gửi Trạng nguyên, Tô Khê hầu Giáp Hải, hai câu cuối Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng viết: Tuệ tinh cộng ngưỡng quang mang tại / Tiền hậu quang huy chiếu Việt Nam (Cùng ngửa trông ngôi sao sáng trên bầu trời, Trước sau soi ánh sáng rực rỡ vào nước Việt Nam)."
(Nguồn: Bạch Vân am thi tập)
 

Có thể bạn quan tâm

Top