Ăn chơi Thị trường IT Việt Nam (và cả thế giới) đang cực kỳ khốc liệt

Giống như với kế toán-kiểm toán, kinh tế, quản trị kinh doanh của khoảng 10 năm trước, ngành IT hiện tại đang rơi vào tình trạng bão hòa nhân lực tầm trung, thiếu thốn nhân lực tầm cao.

Sau các màn PR bẩn đến từ các nhà tuyển dụng. (đồn thổi về mức lương, vẽ vời về 1 tương lai màu hồng,...) số lượng sinh viên ồ ạt đổ vào ngành IT của các trường đại học tăng cao ngất ngưởng. Dẫn đến chất lượng đào tạo khó đảm bảo.
Sinh viên IT mới ra trường phần lớn ảo tưởng sức mạnh, thiếu kinh nghiệm làm việc. Các cty lớn và các cty nước ngoài đặt trụ sở tại VN bắt đầu xuất hiện tỉ lệ chọi CV lên tới 1:100 đối với junior.
Senior nếu không thể hiện được năng lực xuất sắc có thể cũng sẽ bị đào thải trong những năm sắp tới. senior 5 năm kinh nghiệm khác với junior làm việc 5 năm.

Hợp đồng làm việc 3 năm cho lần ký đầu tiên với cty mới đang trở thành lưỡi đao đặt trên cổ cho ngành này. Khả năng cao sẽ không tái ký hợp đồng nếu không có năng lực xuất sắc. Bởi vì khả năng kinh phí cho 1 vị trí, tuyển nhân sự mới giá rẻ thay thế cho 1 vị trí đã ổn định sẽ đỡ tốn kém hơn chi phí cho 1 senior lâu năm.
Tuổi nghề IT thấp, các leader sau khi rời khỏi các cty thường sẽ thành lập các team nhỏ, khởi nghiệp, nhận dự án từ nước ngoài với kinh phí thấp hơn, tạo ra sự lũng đoạn về thị trường freelance. (giá các dự án freelance giảm khoảng 30% trong 2 năm theo thống kê từ upwork).

NẾU BẠN CÓ HỢP ĐỒNG VÔ THỜI HẠN, HÃY CỐ GẮNG Ở YÊN MỘT CHỖ.

Nếu bạn còn 1 hoặc 2 năm tới khi tái ký hợp đồng, hãy phấn đấu.
Nếu bạn sắp hết hạn hợp đồng và bạn không xuất sắc trong công việc, hãy cầu nguyện.
Bài viết này là chia sẻ cảm của 1 người làm cái nghề thất đức nhất nhì thị trường lao động hiện nay, nghề HR @dehydration2 .
Thân ái...
 
Năm nay các trường có ngành công nghệ sinh học điểm tăng rất cao, phải chăng lại là 1 cái bô úp vào đầu học sinh ạ?

Bác rất hay like comment của em, em cảm ơn ạ.
Cái bô CNSH đó từ năm 2010 rồi.
Nhớ hồi xưa đọc báo ( chắc Bill Gate bị nhét chữ): " TK 21 là CNTT/ IT, thế kỷ 22 là CNSH/ BT". Với CNTT các bác còn có thể tự làm ra 1 sản phẩm từ cái Lap ( gần như ai cũng có thể mua), một thằng làng nhàng cũng có thể kiếm ăn từ IT. Còn Biotech thì đéo có chuyện đó đâu. BT mà đéo có lab ( tính bằng tiền tỷ - gấp bao nhiêu tiền cái lap của mấy anh IT) thì ăn cặc cho nhanh.
Ngành IT ở Việt làm ở V, hưởng lương tư bản.
Ngành CNSH ở V: làm ở V, hưởng lương V.
Ngành CNSH làm mảng nghiên cứu thì như Computer Science vậy.
Còn CNSH mà làm ứng dụng thì đéo bằng thằng IT help desk luôn.
Tóm lại tình hình IT hiện tại là tình hình của ngành CNSH khoảng 10 năm về trước và hiện tại luôn ý chứ.
Có thể nói tương lai của mấy anh học chip cũng là con đường của mấy anh CNSH đã đi qua.
Việc ngon rất hiếm: cực giỏi + có quan hệ với các Giáo sư
Việc bèo nhèo thì vô số và nó bèo còn hơn công nhân.
 
Khỏi lập thread mới, để cho các bác có con em tránh ăn bánh vẽ mất tiền thì đây là bài về Biotechnology/ Công nghệ sinh học.
Ngành CNSH là ngành thiên về khoa học/ nghiên cứu chứ không thiên về sản xuất: áp dụng các kiến thức về sinh học/ sự sống để tác động lên sinh vật => tăng năng suất nội tại của sinh vật đó ( ví dụ 1 con bò trước ăn tổng trọng 1000 kg cỏ => do hiệu suất sử dụng năng lượng từ cỏ thấp => chậm lớn, lâu bán được và khi bán được 2 - 3 tạ gì đấy ( chi phí mất 1 tấn cỏ, nuôi 1 năm, con bò được 3 tạ). Áp dụng CNSH vào con bò ( biến đổi gen) => giúp con bò gần như chuyển hóa hoàn toàn số cỏ mà nó ăn => chỉ cần sử dụng 200 kg cỏ, thời gian còn 6 tháng ( tốn 1/2 thời gian, tốn 1/5 số lượng thức ăn) => quá là tối ưu về kinh tế nhưng đéo ai mua thì nó là sinh vật biến đổi gene/ GMO ( genetically modified organism) => các bác có làm ra cũng sẽ phá sản thôi => các bác thấy bao nhiêu việc làm sẽ tuyển dụng ở đây?
Còn những cái râu ria khác thì các bác sẽ phải cạnh tranh với cả các ngành liên quan đến ngành sinh học chứ chẳng phải ngành CNSH nữa.
Các bác đi bán hàng sản phẩm của ngành CNSH: Kinh tế, sinh hóa.
Ngành kiểm nghiệm, ví dụ QA/QC thì cạnh tranh với công nghệ thực phẩm, hóa sinh.
Xét nghiệm bệnh viện => khoa xét nghiệm của bệnh viện.
Ngành phân bón sản xuất thì các bác cạnh tranh với Công nghệ hóa, kỹ thuật hóa học.
Trong nông nghiệp ( cả ở vị trí liên quan kỹ thuật/ sản xuất cho đến bán hàng sản phẩm):
Trồng trọt: Nông học, bảo vệ thực vật,
Chăn nuôi: thú y, chăn nuôi, sản xuất thức ăn chăn nuôi.
Thủy sản: nuôi trồng thủy sản
Sản xuất sản phẩm thực phẩm: bia, rượu, NGK => Công nghệ thực phẩm.
"Quý hồ tinh, bất quý hồ đa" cực kỳ đúng cho cái ngành này. Bác muốn tinh thì ngoài bản thân các bác còn yếu tố ngoại cảnh nữa, mà các bác sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào ngoại cảnh ( các Giáo sư cho các bác vào các dự án của họ aka gần như làm không công, laboratory thì của người ta, người ta đéo cho bác vào thì bác ăn cặc, ngành này thì job ngon toàn kiểu giới thiệu chứ đéo phỏng vấn).
So sánh CNSH với CNTT
1/ Nội tại: như nhau <=> phải cày, học mửa mật chứ lại không.
2/ Ngoại lực: CNSH vs  CNTT
* Con cặc gì cũng tốn tiền và rất nhiều tiền: Lab ( tiền triệu mà là triệu đô), hóa chất, vật tư tiêu hao, chi phí sinh hoạt ( điện nước).
*Cái máy tính ( vài triệu đến vài chục triệu), chi phí sinh hoạt ( điện nước)
* phải tham gia dự án thực tế đéo học chay được và bắt buộc phải có người hướng dẫn
* phải tham gia dự án thực tế, lên mạng kiếm tài liệu => tự mày mò học => có thành tựu ( người hướng dẫn làm cho các ITer nhanh đến đích chứ đéo cần cũng chưa chắc chết)
* cơ hội nghề nghiệp + thu nhập và thời gian đạt được: IT ăn đứt CNSH, số lượng IT việc làm nhiều, việc làm chỉ cạnh tranh nội bộ IT, ( IT cần vài năm, CNSH cần vài chục năm). IT có thể tự thân, CNSH có con cặc thế cho nhanh.
Tầm 2010 mà hạn chế đào tạo CNSH, đẩy mạnh CNTT ( người đáng lý học CNSH sang học CNTT) thì giờ VN cũng khác rồi ( lúc đó chưa có AI đâu mấy tml, nhân lực đông thế đéo nào chả có anh vượt lên mà cho ra cái start up ra hồn).

Các ngành khác vì mmiếg ăn người ta ngăn người khác vào vì sợ cạnh tranh chứ CNSH thì ngăn vào để tránh mất tiền thôi.
Còn chọn CNSH để tiến thân thì
1/ Ngoại ngữ, càng nhiều càng tốt, Tiếng Anh chuyên ngành là cái cơ bản thôi. IELT, thêm ngoại ngữ thứ hai nữa Pháp, Trung, Nhật, Hàn, Đức ( phải sử dụng được)
2/ kiếm lấy giáo sư/ tiến sĩ từng du học ở nước ngoài mà đu theo ( thường mấy ông/ bà này cũng từng học một nước nào đấy ví dụ: Mỹ/Pháp/Nhật.... => học thêm ngoại ngữ này luôn => có khả năng được giới thiệu qua chỗ giáo sư của mấy ông bà này đã từng làm => kiếm slot tư bản).
Ngành này đổi quốc tịch dễ lắm. Mà phải vừa try hard vừa phải bú liếm. Mà nhà giàu hãy nên theo, nhà nghèo muốn công việc ổn định + lương cao thì đừng theo: mất tiền, mất thời gian thôi, lương cao của chục năm sau, ổn định cũng là của chục năm sau
CNSH một tập hợp hoàn hảo sự tiêu cực của bác sĩ ( lâu ra nghề, lương thấp) và IT ( vì có chữ công nghệ). Mà cũng lương cao cái lồn: nhận 2, 3 cái dự án nghiên cứu rồi chia ra cho các đệ làm để lấy cái bài báo khoa học thôi. Khác cặc gì các bác sĩ khám bệnh ngoài giờ và các Dev nhận 2, 3 job đâu.
 
Giống như với kế toán-kiểm toán, kinh tế, quản trị kinh doanh của khoảng 10 năm trước, ngành IT hiện tại đang rơi vào tình trạng bão hòa nhân lực tầm trung, thiếu thốn nhân lực tầm cao.

Sau các màn PR bẩn đến từ các nhà tuyển dụng. (đồn thổi về mức lương, vẽ vời về 1 tương lai màu hồng,...) số lượng sinh viên ồ ạt đổ vào ngành IT của các trường đại học tăng cao ngất ngưởng. Dẫn đến chất lượng đào tạo khó đảm bảo.
Sinh viên IT mới ra trường phần lớn ảo tưởng sức mạnh, thiếu kinh nghiệm làm việc. Các cty lớn và các cty nước ngoài đặt trụ sở tại VN bắt đầu xuất hiện tỉ lệ chọi CV lên tới 1:100 đối với junior.
Senior nếu không thể hiện được năng lực xuất sắc có thể cũng sẽ bị đào thải trong những năm sắp tới. senior 5 năm kinh nghiệm khác với junior làm việc 5 năm.

Hợp đồng làm việc 3 năm cho lần ký đầu tiên với cty mới đang trở thành lưỡi đao đặt trên cổ cho ngành này. Khả năng cao sẽ không tái ký hợp đồng nếu không có năng lực xuất sắc. Bởi vì khả năng kinh phí cho 1 vị trí, tuyển nhân sự mới giá rẻ thay thế cho 1 vị trí đã ổn định sẽ đỡ tốn kém hơn chi phí cho 1 senior lâu năm.
Tuổi nghề IT thấp, các leader sau khi rời khỏi các cty thường sẽ thành lập các team nhỏ, khởi nghiệp, nhận dự án từ nước ngoài với kinh phí thấp hơn, tạo ra sự lũng đoạn về thị trường freelance. (giá các dự án freelance giảm khoảng 30% trong 2 năm theo thống kê từ upwork).

NẾU BẠN CÓ HỢP ĐỒNG VÔ THỜI HẠN, HÃY CỐ GẮNG Ở YÊN MỘT CHỖ.

Nếu bạn còn 1 hoặc 2 năm tới khi tái ký hợp đồng, hãy phấn đấu.
Nếu bạn sắp hết hạn hợp đồng và bạn không xuất sắc trong công việc, hãy cầu nguyện.
Bài viết này là chia sẻ cảm của 1 người làm cái nghề thất đức nhất nhì thị trường lao động hiện nay, nghề HR @dehydration2 .
Thân ái...

nhân sư cao cấp mà tech lỗi thời giờ cũng phế thải đầy ra thôi. ngành it lồn này đổi tech chóng mặt.
 
tình hình chung ngành nào mà k đói rách chứ riêng gì IT, cứ thấy báo đài đưa tin cần nhân lực ngành nào thì né cmn ra, dm toàn phét thiếu nhân lực rồi lương cao bla bla bla
Ngành khác chỉ chững lại hoặc thụt một chút chứ IT hiện tại đúng sml đến nỗi trên tt bọn nó làm 1 mớ content troll đám dev đi ăn xin luôn :look_down:
 
It giờ chỉ có bank là thơm thôi, nhàn hạ hơn công ty chuyên IT, chủ yếu là vận hành, bảo trì chứ rất ít có dự án mới, mà rất ổn định, ít đấu đá, lương thưởng ăn hôi theo bank, mà bank có thấy năm lol nào báo lỗ đâu. Nếu mày ko mắc lỗi gì lớn lắm, thì tằng tằng làm đến nghỉ hưu thôi, thu nhâp mức khá trong xã hội
 
Vậy thuộc nhóm kì tài thiên hạ rồi hay sao á @edges15 @LozTe @vuacuaxam @meo1234 . Chỉ cần bảo tao có acc đỏ codeforce là 40 em HR chạy tới xin làm quen ngay.

Chúc mừng nick đỏ codeforces duy nhất hiện tại của Bách Khoa!
🙂

https://codeforces.com/profile/Quang
Hiện tại cả Việt Nam chỉ có 6 nick đỏ:

https://codeforces.com/ratings/country/Vietnam

Công nghệ sinh học có gì mà hot thế bác, 5-10 năm tới lương x2 - x5 không chứ thấy có đứa học nó bảo ra trường lương 6-7 triệu.
Ở đâu cũng vậy. Ở đâu cũng có cạnh tranh. Nhiều thằng cứ nghĩ chỉ có VN mới như vậy là sai lầm, là chưa tìm hiểu kĩ. Ở Mỹ cũng cực kì cạnh tranh.

Nó giống như một cuộc đua xe đạp, sẽ có các tốp khác nhau. Có tốp chạy kiểu chậm mà chắc, giữ nguyên tốc độ. Có thằng thì vượt ra khỏi tố để nhảy lên. Trong công việc cũng vậy. Thằng nào có mục tiêu lộ trình rõ ràng thì sẽ biết cách để tách ra khỏi tốp. Hoặc là thằng sẽ chọn chiến lược chậm mà chắc, giữ sức rồi tăng tốc (ví dụ chịu khó làm lương thấp lấy kinh nghiệm rồi học thêm….)

Ngắn gọn thế thôi còn làm được hay không, làm như thế nào là tùy hoàn cảnh và điều kiện mỗi người.
 
Cm mấy hôm nay đi phỏng vấn 5 6 ông, lão nào cũng 3 4 năm kinh nghiệm mà hỏi cơ bản éo trả lời được, cho quit cmn luôn sau 10 phút, mẹ tốn thời gian vcc :ah:
hỏi cơ bản là hỏi gì mày? cho tao tham khảo với.
 
Tính ra helpdesk với operation như tao lại hay, ai đuổi thì đuổi chứ đuổi tao đéo ai đi setup, troubleshoot hardware cho tụi mày deploy với deliver 😗😗😗
 
Mà nói gì thì nói chứ công nghệ thông tin vẫn hót trong thời gian tới , chỉ là hiện tại đang suy thoái kinh tế thôi mà :))
 
Cm mấy hôm nay đi phỏng vấn 5 6 ông, lão nào cũng 3 4 năm kinh nghiệm mà hỏi cơ bản éo trả lời được, cho quit cmn luôn sau 10 phút, mẹ tốn thời gian vcc :ah:
cụ thể là gì bác, thiết kế hệ thông hay kiến thức lập trình oop các thứ
 
Kinh tế suy thoái ngnahf nào chả thế. Mấy cửa hàng kinh doanh chỗ tao ế ẩm sml đây.
 
Tư duy đi tắt đón đầu của mấy thằng già lãnh đạo nó thế. Những cái cơ bản nhất đéo làm suốt ngày mơ viển vông. Tầm chục năm nữa là VN toang như 1 con điếm rẻ rúng. Ngoại bang nó vào nó địt cho tung lồn :vozvn (20):
 
Cm mấy hôm nay đi phỏng vấn 5 6 ông, lão nào cũng 3 4 năm kinh nghiệm mà hỏi cơ bản éo trả lời được, cho quit cmn luôn sau 10 phút, mẹ tốn thời gian vcc :ah:
M cứ hỏi nhiều vào cho t ; nhiều thằng bốc phét chém gió lắm ; toàn bọn atsm
 
hỏi cơ bản là hỏi gì mày? cho tao tham khảo với.
Tùy theo số yoe mà nó khai trong CV thôi mày.
Dưới 3 năm thì hỏi 1 câu giải thuật đơn giản, dùng đến map + sort -> là lòi ra.
Dưới 5 năm thì hỏi 1 câu về design API để xem nó có làm thật không.
Tao cứ ốp thế trước, rồi mới đến hỏi kiến thức sau (như tao chuyên Java thì có các phần về core module/advance, các JVM based khác nếu thấy trong CV, rồi thêm Spring + Boot + các module khác :d, mà tốn thời gian nên hỏi tình huống trước, ko đáp ứng thì lượn, đỡ mất thời gian đôi bên)
 
Vậy thuộc nhóm kì tài thiên hạ rồi hay sao á @edges15 @LozTe @vuacuaxam @meo1234 . Chỉ cần bảo tao có acc đỏ codeforce là 40 em HR chạy tới xin làm quen ngay.

Chúc mừng nick đỏ codeforces duy nhất hiện tại của Bách Khoa!
🙂

https://codeforces.com/profile/Quang
Hiện tại cả Việt Nam chỉ có 6 nick đỏ:

https://codeforces.com/ratings/country/Vietnam

Công nghệ sinh học có gì mà hot thế bác, 5-10 năm tới lương x2 - x5 không chứ thấy có đứa học nó bảo ra trường lương 6-7 triệu.
Giỏi Algo chỉ 1 bước thôi. Phỏng vấn vào HFT hay MAANG thì Algo cũng chỉ là 1 bước trong 1 buổi của chuỗi phỏng vấn. Mà vào đội này chúng nó lại hỏi Data Structure nhiều. Và vòng khó nhất là System Design cơ. Mày có Codeforce đỏ hay Guardian LC thì ngon đấy, nhưng có vào được hay không thì còn nhiều cái phải xét. Mày nghe qua câu chuyện tác giả của Homebrew phỏng vấn Google tạch vì đéo giải được bài Reverse Binary Tree chưa?
 
Tùy theo số yoe mà nó khai trong CV thôi mày.
Dưới 3 năm thì hỏi 1 câu giải thuật đơn giản, dùng đến map + sort -> là lòi ra.
Dưới 5 năm thì hỏi 1 câu về design API để xem nó có làm thật không.
Tao cứ ốp thế trước, rồi mới đến hỏi kiến thức sau (như tao chuyên Java thì có các phần về core module/advance, các JVM based khác nếu thấy trong CV, rồi thêm Spring + Boot + các module khác :d, mà tốn thời gian nên hỏi tình huống trước, ko đáp ứng thì lượn, đỡ mất thời gian đôi bên)
LOL. Mày phỏng vấn bao năm kinh nghiệm vậy? 5+ YOE mà Java tao chỉ hỏi đúng 3 chủ đề: GC, JVM Optimized và Concurrency.

Mày thử hỏi tao vài câu xem.
 
LOL. Mày phỏng vấn bao năm kinh nghiệm vậy? 5+ YOE mà Java tao chỉ hỏi đúng 3 chủ đề: GC, JVM Optimized và Concurrency.

Mày thử hỏi tao vài câu xem.
Mấy cái chủ đề mày bảo là về advance rồi, và thường thì nếu thằng nào học đàng hoàng, theo sách theo document và va vấp thì sẽ biết. Đơn cử như GC, nó có nhiều version, và từng đời JDK nó lại update thêm nữa. JVM tuning thì cũng tùy, nếu thằng nào thực hiện setup server thì sẽ lưu ý đến các flag và thông số đi kèm, thành ra hỏi thế thì tao cho là dễ bỏ lọt người (cái này còn lại tùy vào bên dự án cần người ntn, đủ làm hay ko, có thể làm key hay ko, handover dự án hay training...).
Còn ví dụ tao phỏng vấn mày, thì tao sẽ hỏi về `Stream#parallel() mày biết nó là gì, cơ chế hoạt động là gì, khi nào thì nên dùng và khi nào thì không.`, expected cho 1 ông 5 yoe.
 
Cty t ngồi chơi nhập non bill cả đống, project mới cả tá cái CV. Từ lúc nó đồn IT vua nghề, mở báo ra thấy tin nghìn $ là t biết ngành này chuẩn bị ăn cức rồi. IT với làm culi là 2 thứ vừa k tốn gì vừa có $ nên tụi nó buff bẩn liên tục, giờ thì 1 ghế 100 đít
Sáng nay lại có 1 đoàn sinh viên đến tham quan, toàn tml tràn đầy hoài bão và hy vọng mà đéo biết cty giờ chỉ tuyển +2 years exp:vozvn (19):
Nhắc tới mới ngộ, đến tận bây giờ mấy cháu năm 3 năm 4 nhiều cháu không viết được bài code trên giấy. Thằng bạn dạy lớp đh cho thi code giấy chết cả lớp
 
Mấy cái chủ đề mày bảo là về advance rồi, và thường thì nếu thằng nào học đàng hoàng, theo sách theo document và va vấp thì sẽ biết. Đơn cử như GC, nó có nhiều version, và từng đời JDK nó lại update thêm nữa. JVM tuning thì cũng tùy, nếu thằng nào thực hiện setup server thì sẽ lưu ý đến các flag và thông số đi kèm, thành ra hỏi thế thì tao cho là dễ bỏ lọt người (cái này còn lại tùy vào bên dự án cần người ntn, đủ làm hay ko, có thể làm key hay ko, handover dự án hay training...).
Còn ví dụ tao phỏng vấn mày, thì tao sẽ hỏi về `Stream#parallel() mày biết nó là gì, cơ chế hoạt động là gì, khi nào thì nên dùng và khi nào thì không.`, expected cho 1 ông 5 yoe.
+1 kiến thức.
 
Top