Đạo lý Tiếng Anh cho xammer mất gốc

Tiếng Anh cho Xammer - bài này dành tặng thiền sư @dungdamchemnhau @Xoanquay và tml @DNnewbie và các xammer xàm lồn khác :vozvn (2)::vozvn (2):
Tôi viết bài này với mục đích chính là giúp các xammer hiểu và dùng(tự tạo) câu tiếng Anh để giao tiếp; Và đối tượng hướng đến là các bạn yếu hoặc biết ít về ngoại ngữ, các bạn dùng giỏi hay có ielts có thể góp ý thêm chứ đừng chửi bới mình nhé, mình ngu dốt IQ có 80 thôi kkkk

Tôi đọc được post này mà ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa khi các xammer phải mang tiếng xấu lưu truyền vạn đời. Kiếp này chỉ mong có thể giúp xammer speak English fluently :vozvn (25)::vozvn (25):
Hãy tinh tấn, chớ để mang tiếng !

KjhyT.jpeg


Đầu tiên các bạn cần hiểu ngôn ngữ là gì: Là công cụ để truyền tải ý tưởng, cảm xúc blabla….

Nó được chia làm 2 phần:

Input(nhận thông tin): Reading; Listening Cụ thể: mình đọc và nghe là mình đang nhận thông tin từ người khác thông qua sách vở hoặc nhạc, độc thoại

Output(truyền tải thông tin): Speaking; Writing Cụ thể: mình muốn chia sẻ ý kiến, cảm xúc thì mình phải trình bày thông qua ngôn ngữ bằng cách viết hoặc nói
Suy ra => phải biết kiến thức xã hội phổ thông và cả ngôn ngữ nếu muốn hiểu được và trao đổi được
Vì vậy nên các bạn muốn dùng “tốt” thì phải tìm cách trau dồi cả 4 kỹ năng;
Ví dụ: bạn muốn giao tiếp tốt; thì bạn phải hiểu đối phương đang nói về việc gì mới có cơ sở để phản hồi đúng.

Các nguồn nên dùng:

Từ điển: Cambridge Dictionary | English Dictionary, Translations & Thesaurus
Nếu bạn có điện thoại thì có thể dùng thêm từ điển TFLAT để dịch từ chiều Việt - Anh
Không nên dùng google vì nó hay sai; loạn
NOTE: tự điển được chia làm từ điển 1 chiều (Anh-Anh) và từ điển 2 chiều (Anh-Việt; Việt-Anh)
HỌC NGỮ PHÁP - Grammar: English Grammar Rules and Lessons by Woodward English
HỌC TỪ VỰNG - Vocabs: English Vocabulary Lists and Topics - Woodward English
TẠI SAO LẠI DÙNG TỪ ĐIỂN ANH - ANH
Chính xác là phải luyện tập và dùng càng nhiều càng tốt thôi; tìm từ tương tự.
Tại sao lại dùng từ điển Anh - Anh
Ví dụ: Có chữ là Quyết định - Lựa chọn
vậy khác nhau chỗ nào?!!
Nếu như mình dùng từ điển Anh - ANh sẽ thấy được điểm khác nhau
Choice (lựa chọn) an act or the possibility of choosing: 1 hành động hoặc khả năng lựa chọn gì đó
Decision (quyết định) a choice that you make about something after thinking about several possibilities: 1 lựa chọn mà bạn đưa ra sau khi đã suy nghĩ kỹ về những kết quả khả thi
Nguồn video: YOUTUBE – sẽ dẫn sau

Không dài dòng nữa:

Các bạn cần nắm những điều sau:

  • Tiếng Anh khác với tiếng Việt là có chia động từ
  • Để đặt câu nói “đúng” thì bạn phải nắm Ngữ pháp và Từ vựng

Đầu tiên là về việc tạo thành 1 câu:

Bạn cần phải nhớ công thức tổng: S(chủ ngữ) + V(động từ) + O(Vị ngữ)

Ví dụ I love you thì I (chủ ngữ) + Love (động từ) + you (vị ngữ)

Vậy thì các bạn cần phải chăm học từ vựng vào và cụ thể là biết động từ vì động từ nó giúp các bạn hiểu là câu đó có ý nghĩa gì.

Tưởng tượng Grammar(ngữ pháp) chính là khung xương còn da thịt là từ vựng; các bạn cần ghép cả 2 lại để dùng cho hợp lý.

Bài 1: Present Simple. Với động từ To be

Động từ đầu tiên mà chúng ta học là động từ To be (nghĩa tiếng Việt: Thì, Là, Ở)

Nguyên gốc là Be, nhưng do tiếng Anh có chia động từ nên bạn phải đổi thành Am, Is hoặc are

Cụ thể hơn:
Thể khẳng định – nói có

S
V
O
I​
Am​
a hero(N)​
He/She/It​
Is​
Tired(Adj)​
You/We/They​
Are​
In landmark 81​
NOTE: Adj – Adjective là tính từ (chỉ tính chất, trạng thái)

N – Noun Danh từ (chỉ tên gọi của sự vật/sự việc)

I am a hero: tôi 1 người anh hung

She is tired: cô ta (thì) mệt mỏi

They are in Landmark 81: họ landmark 81



Thể phủ định – nói không

Để tạo câu nói không thì chỉ cần thêm chữ not vào sau động từ chính trong câu

S
V
O
I​
Am + NOT
a hero(N)​
He/She/It​
Is + NOT
Tired(Adj)​
You/We/They​
Are + NOT
In landmark 81​
I am not a hero: tôi không phải là 1 người anh hùng





Thể nghi vấn – đặt câu hỏi

Để tạo thành câu hỏi thì bạn cứ đổi động từ chính lên đầu câu

V
S
O
Am​
I​
a hero(N) ?​
Is​
He/She/It​
Tired(Adj) ?​
Are​
You/We/They​
In landmark 81 ?​
Am I a hero? Tôi có phải là 1 người hung không(tự hỏi chính mình)

Is she tired? Cô ấy đang mệt sao?
Are they in landmark 81?
Bài tập cho các bạn:

Tự đặt những câu hỏi và trả lời.



Bài 2: Present simple. Với động từ thường
Động từ thường là những từ chỉ hành động như: Think(suy nghĩ), Play(chơi), Swim(bơi), Love(yêu),Hate(ghét)
Lưu ý ở đây chúng ta sẽ phải chia động từ cho hợp lý bằng cách thêm S/Es vào sau động từ với chủ ngữ He/She/It

Thể khẳng định

S
V(Hate)
O
I​
Hate​
Vingroup​
He/She/It
Hates
me​
You/We/They​
hate​
landmark 81​
NOTE: Để ý chữ hate mình đã thêm S do luật chia động từ

1 vài ví dụ khác.
She teaches English

Mr. Vượn loves Ms. Nga

Nhớ chia S/Es khi động từ đi với chủ ngữ HE/SHE/It nhé



Thể phủ định
Với thể này ta cần đổi một chút, phải thêm chữ Do(trợ động từ) và chữ(not) vào sau



S
Trợ động từ
V(Hate)
O
I​
Do not​
Hate​
Vitgroup​
He/She/It
Does not
Hate
me​
You/We/They​
Do not​
hate​
landmark 81​

Như các bạn thấy, do có sự xuất hiện của Do nên chúng ta sẽ chia động từ cho chữ Do thành chữ Does (đọc là đơz), và các bạn sẽ không cần chia động từ cho Động từ chính là hate nữa.

Ví dụ:
I do not like you.

She Does not like me.

Thể nghi vấn
Tương tự như với động từ tobe, các bạn cần đổi vị trí – khi này là trợ động từ lên đầu để đặt câu hỏi; và vị trí đặt lên đầu là trợ động từ(do) nhé



Trợ động từ
S
V(Hate)
O
Do​
I​
Hate​
Vitgroup​
Does
He/She/It
Hate
me​
Do​
You/We/They​
hate​
landmark 81​


Ví dụ:
Do I hate Vitgroup? Liệu tôi có ghét VitGroup không?

Does she love me? Cô ấy có yêu tôi không?

LƯU Ý: Những câu hỏi ở trên chỉ dừng ở mức độ trả lời: Yes or No – Có hoặc Không. Sau khi hoàn thành các thì cơ bản thì mình sẽ mở rộng thành các câu hỏi phức tạp hơn để các bạn có thể xin info gái



Tổng kết:

Thì Simple present ta sẽ
sử dụng để nói về:
1. Các việc đang xảy ra - Ví dụ: I comment this post (tao bình luận cái chủ đề này)

2.Các việc làm mang tính lặp lại, thói quen - ví dụ: He wakes up at 6am (Anh ấy thức dậy vào 6am - ngày nào cũng thế, hoặc 3 ngày trong tuần anh ta dậy lúc 6am)

3.Các sự thật hiển nhiên - Vietnam is a dragon of SEA (Việt nam là con rồng đông nam á :vozvn (17)::vozvn (17):) ; xammer are handsome (xammer "thì" đẹp trai)

Thông tin bên lề:
Tôi tư duy học phát âm theo cách học nói của trẻ con, tóm tắt:
Học mặt chữ và cách phát âm --> ghép lại --> phát âm từ
Cách t thực hành (t chọn học theo giọng Anh - Mỹ = AmE), một số nguồn chính mà t học và thực hành:
1. Cô Rachel
2. Web & chanel (YouTube): Sounds American
Bonus: giọng Anh-Anh = BrE: thầy Colin Munro này dạy cũng rất hay (t có học thử 10 bài)
Kết quả: t thấy học xong thì phát âm chuẩn hơn...gần như khi nhìn vào 1 từ (có thể mới gặp lần đầu) t có thể đọc được phiên âm & phát âm được từ đó.
Recommend 1 phần mềm cho người học thấy cái nhìn 3D về vị trí lưỡi; khẩu hình...: Pronunciation Coach 3D (nhưng trước hết vẫn là biết vị trí và các bộ phận liên quan (ví dụ ngạc cứng, ngạc mềm...)
PS1: Mỗi người sẽ có một cách học khác nhau, chúc các bạn kiên trì và đạt được những mục tiêu vừa sức mỗi ngày.
PS2: Ngoài ra còn có ngữ điệu khi nói... các bạn cứ đi từ cơ bản nhất rồi các bạn sẽ tự dẫn mình đi tiếp bằng sự ham học hỏi và thực hành.
Nếu được thì mầy hãy nói về bản chất của những gì mầy nói, ví dụ như việc mầy nói Input và Output đó...như vậy người ta sẽ dễ hiểu và tiếp cận.
À tụi mầy hấp thụ từ những cái căn bản nhất và dần dần tích tiểu thành đại chứ đùng 1 cái muốn nói được ngay thì nản đó :))
PS: share 1 link với tụi mầy link 101 con chó đốm, à không 101 bài tập mỗi dạng (ví dụ 101 bài tập về Future Continuous, 101 bài tập về Present Simple...)
Có công cụ google dịch vậy tại sao phải học ngoại ngữ:
có cái này: Giả thuyết mạnh của giả thuyết Sapir-Whorf, hay còn gọi là tính quyết định của ngôn ngữ (tiếng Anh: language determinism), cho rằng ngôn ngữ quyết định suy nghĩ và giới hạn ngôn ngữ dẫn đến giới hạn nhận thức.
Tham khảo thử nhé; mấy tml phổng đạn với tự chuyển biến tự chuyển hóa đa phần đã mở được giới hạn nhận thức nên mới thấy cái xấu cái hay của chính trị - văn hóa - kiến thức của thế giới rồi
 
Sửa lần cuối:
Sếp nữ cmmmm:vozvn (7)::vozvn (7):
Không nam không nữ không đực không cái :sweet_kiss:

Chúng ta thấy chúng ta nhìn một cái cục đất thì chúng ta gọi đó là cái tượng gốm, cái bình gốm, mà trong khi đó nói chung quy lại thì cái tượng gốm hay là cái bình gốm thì nó cũng chỉ là từ cái cục đất đi ra, mà tùy thuộc vào cái hình dáng, tùy thuộc vào cái màu sắc, tùy thuộc vào những chi tiết này nọ ở trên một cái khối đất, một miếng đá, một miếng kim loại, một miếng gỗ, một miếng nhựa, thì chúng ta mới gọi tên nó theo cái cách hiểu thường thức của thế gian.

Mình gọi đó là nam, là nữ, nhưng thật ra nó chỉ là một khối thịt, da, gân, xương thôi với một mớ lục phủ ngũ tạng là mình mới gọi đó là nam, đó là nữ, chứ còn mà mình bỏ vô cối mình quết thì ai cũng như người nấy, khi bỏ vô lò thiêu thì ai cũng như người nấy, bánh xe mà nó nghiến qua rồi thì ai cũng như người nấy thôi, nhưng tùy thuộc vào hình dáng, màu sắc và những chi tiết lớn bé của khối vật chất thì mình gọi đó là nam, là nữ, là thùng, thau, chum, chóe.

Rồi về tinh thần chúng ta cũng có những cái khái niệm, thí dụ như khái niệm về hội họa, ngoài con mắt ra, ngoài cái thị giác nó còn có cái giác quan thứ sáu nữa, rồi những khái niệm về hội họa, những khái niệm về âm nhạc, những khái niệm về kiến trúc, thì những hình dung, những liên tưởng đó mình gắn lên nó vô vàn những cái khái niệm, những cái ý niệm, những cái quan niệm, những thành kiến, những định kiến, những cái biên kiến.


Thì cái cách mình quan sát thế giới như vậy đó được gọi là quan sát theo cái phương diện tục đế hay là chế định, hay là thi thiết.
Cái cách nhìn thế giới thứ hai tức là mình nhìn ngắm nó từ góc độ bản chất, cái cách một là quan sát nó trên cái hiện tượng, nhưng mà cái cách hai là quan sát nó trên bản chất, thì cái cách quan sát này, chỉ có chư Phật mới dạy cho mình biết thôi, có chư Phật ra đời mới dạy cho mình từng bước, từng bước như là mẹ dạy con vậy đó.

Trước hết là Ngài dạy rằng cái thân này nó dơ lắm, người ta gọi là đẹp xấu, già trẻ, nam nữ gì đi nữa thì chỉ là 32 thể trược, tóc lông móng răng da, thịt gân xương tủy thận, tim gan mật đàm mủ máu mồ hôi phẩn nước tiểu gì đó, thì đó là cách một, là đối với một số người hữu duyên họ nghe vậy họ đã oải rồi, họ đã chán muốn buông rồi.

Nhưng mà có một số người thì họ không có thích nghe cái kiểu đó, mà họ thích nghe cái kiểu nó rốt ráo hơn, đó là Ngài dạy rằng nam phụ lão ấu, già trẻ, bé lớn, đẹp xấu, da trắng, da vàng gì đi nữa thì chỉ là một khối 5 uẩn, 12 xứ, 18 giới, chỉ là 4 đế, chỉ là 12 duyên khởi, chỉ là 24 duyên hệ, chỉ vậy thôi! Thì cái cách nhìn rốt ráo này được gọi là nhìn qua khía cạnh chân đế. ..
 
Uống rượu vô hôm sau dậy thấy như lồn vậy; phải buông bỏ để tỉnh táo
Ma chướng quá mà =))
T ko thích say xỉn do hồi nhỏ ông ba t hay say rồi ngủ không biết gì, không chơi đc với t.
Nên lớn lên t cũng không tán thán việc say mèm lắm. Lâu lâu du lịch xa hay bạn bè rủ qua thì uống chứ cũng ko ham :d
 
Ma chướng quá mà =))
T ko thích say xỉn do hồi nhỏ ông ba t hay say rồi ngủ không biết gì, không chơi đc với t.
Nên lớn lên t cũng không tán thán việc say mèm lắm. Lâu lâu du lịch xa hay bạn bè rủ qua thì uống chứ cũng ko ham :d
qua cũng không say lắm, mà rượu sáng hôm sau dậy nó hay bị dư âm
 
Dạy vậy đéo ổn rồi m ơi; máy móc; công thức rặt như mấy cái trung tâm cỏ. Mày có tâm thì kéo mấy book của tây lông về dạy cho ae newbie. Vừa khoa học; có hệ thống dễ hiểu.

Bonus: quy ước là cấu trúc câu đi; cứ công thức công thức. Sai cả chục năm rồi mà ko thấy ai để ý cả.
 
Top