Live TRẦN TUẤN ANH CHÍNH THỨC CÚT


Ông Trần Tuấn Anh thôi giữ chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị​

Ông Trần Tuấn Anh, Trưởng ban Kinh tế Trung ương, được Ban Chấp hành Trung ương cho thôi giữ chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Trung ương Đảng khóa 13, theo nguyện vọng cá nhân.

Thông cáo chiều 31/1 của Văn phòng Trung ương Đảng cho biết, tại hội nghị Trung ương bất thường sáng cùng ngày, Ban Chấp hành Trung ương Đảng xem xét, cho ý kiến về nguyện vọng thôi giữ các chức vụ, nghỉ công tác và nghỉ hưu của ông Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương.

Theo Ban chấp hành Trung ương, ông Trần Tuấn Anh là cán bộ cấp cao của Đảng và Nhà nước, được đào tạo cơ bản, được Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị tín nhiệm phân công giữ một số chức vụ lãnh đạo quan trọng. Trên cương vị Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng Bộ Công Thương nhiệm kỳ 2016 - 2021, ông đã có nhiều nỗ lực trong chỉ đạo, điều hành công tác của ngành Công Thương đạt kết quả quan trọng.

Tuy nhiên, ông Tuấn Anh chịu trách nhiệm chính trị của người đứng đầu khi để xảy ra nhiều vi phạm tại Bộ Công Thương, nhiều cán bộ, đảng viên vi phạm pháp luật, bị xử lý hình sự, xử lý kỷ luật đảng, hành chính.

Nhận thức rõ trách nhiệm trước Đảng và Nhân dân, ông Trần Tuấn Anh đã có Đơn xin thôi giữ các chức vụ được phân công, nghỉ công tác và nghỉ hưu.

Ông Trần Tuấn Anh

Ông Trần Tuấn Anh bên hành lang Quốc hội năm 2019 - khi giữ chức Bộ trưởng Công Thương. Ảnh: Võ Hải

Cuối tháng 12/2023, Ủy ban Kiểm tra Trung ương kết luận Ban cán sự đảng Bộ Công Thương đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo để Bộ Công Thương và nhiều tổ chức, cá nhân vi phạm nghiêm trọng quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Các vi phạm xảy ra trong công tác tham mưu, ban hành cơ chế phát triển điện mặt trời, điện gió; thực hiện Quy hoạch điện 7 điều chỉnh; tham mưu, ban hành cơ chế kinh doanh, điều hành nguồn cung ứng, cấp phép kinh doanh xăng, dầu; quản lý và sử dụng Quỹ bình ổn giá; lập, thẩm định, phê duyệt, tổ chức đấu thầu, thực hiện các dự án/gói thầu do Công ty Cổ phần Tiến bộ quốc tế (AIC) thực hiện; nhiều cán bộ, đảng viên bị kỷ luật, xử lý hình sự.

Những vi phạm nêu trên "gây hậu quả nghiêm trọng, khó khắc phục, nguy cơ thiệt hại rất lớn tiền, tài sản của Nhà nước, lãng phí nguồn lực xã hội, dư luận bức xúc".

Loạt cán bộ cấp cao cùng chịu trách nhiệm về những vi phạm này, trong đó có ông Trần Tuấn Anh. Nhiều cán bộ liên quan bị xử lý, trong đó có nguyên Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng và nguyên Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng bị khiển trách. Thứ trưởng Công Thương Đỗ Thắng Hải và cựu Thứ trưởng Công Thương Hoàng Quốc Vượng bị bắt và bị khai trừ Đảng.

Ông Trần Tuấn Anh sinh năm 1964, tiến sĩ kinh tế, cử nhân ngoại giao; quê xã Phổ Khánh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi. Ông là Ủy viên Trung ương khóa 12, 13; Ủy viên Bộ Chính trị khóa 13; đại biểu Quốc hội khóa 14.

Ông từng là chuyên viên Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam; chuyên viên Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách công nghiệp, Bộ Công nghiệp; Phó vụ trưởng, rồi Quyền Vụ trưởng, Vụ trưởng Tổng hợp kinh tế.

Sau thời gian làm Tổng Lãnh sự Việt Nam tại San Francisco (Mỹ), ông về nước, được điều động giữ chức Phó chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ trong hai năm. Ông có 6 năm làm thứ trưởng Công Thương kiêm Phó ban Kinh tế Trung ương.

Ông giữ chức Bộ trưởng Công Thương từ tháng 4/2016, trong 5 năm. Tháng 2/2021, ông Trần Tuấn Anh được Bộ Chính trị, phân công giữ chức Trưởng Ban Kinh tế Trung ương và đảm nhiệm cương vị này đến nay.

Từ đầu nhiệm kỳ khóa 13 (tháng 1/2021) đến nay, đã có ba Ủy viên Bộ Chính trị thôi chức, đó là ông Phạm Bình Minh khi đang làm Phó thủ tướng Thường trực vào tháng 12/2022; ông Nguyễn Xuân Phúc khi đang làm Chủ tịch nước, tháng 1/2023; ông Trần Tuấn Anh khi đang làm Trưởng ban Kinh tế Trung ương.

Bộ Chính trị có 18 Ủy viên vào đầu nhiệm kỳ, đến nay còn 15 Ủy viên.
Con vợ 2 của nó ngon vãi cả lồn, u50 mà địt con mẹ noa đẹp hơn mấy con milf vú to trong phim nhật. Cho tao có khi ngày tao địt cho 3 nháy
 
nhìn mặt cha này thấy ớn, 2 cha Dũng mặt cũng thấy ghê ghê máu lạnh, SG còn thằng cha Mãi nữa nhìn như sát thủ
 
Pha bán gạo đó là tốt hay xấu m. Thời bộ công thương cũng có công ký hiệp định EU- EVFTA.
Pha này theo tao lúc đó là ko tốt, vì phải đảm bảo an toàn lương thực cho người dân trước đã, nước nào lúc đó cũng thủ vcl ra. Ông Phúc thì muốn thủ lại còn ông Anh này thì chơi thân với tàu quá rồi nên chống lệnh bán luôn và lí giải là bán theo cái hợp đồng, và như mày thấy ông này phốt có cả tá, tao còn nhớ pha chơi trội của tay này khi đưa dàn xe công ra chặn xe khác và chỉ để đón vợ con ngoài sân bay. Nói chung tay này bú tàu nên giờ hạ cánh an toàn là quá may
 
Pha này theo tao lúc đó là ko tốt, vì phải đảm bảo an toàn lương thực cho người dân trước đã, nước nào lúc đó cũng thủ vcl ra. Ông Phúc thì muốn thủ lại còn ông Anh này thì chơi thân với tàu quá rồi nên chống lệnh bán luôn và lí giải là bán theo cái hợp đồng, và như mày thấy ông này phốt có cả tá, tao còn nhớ pha chơi trội của tay này khi đưa dàn xe công ra chặn xe khác và chỉ để đón vợ con ngoài sân bay. Nói chung tay này bú tàu nên giờ hạ cánh an toàn là quá may
T hk nói tới chuyện cá nhân. Đưa xe công đón vợ vì chuyện đó cũng hk có gì lớn lao
T nói vấn đề kinh tế Á, bán gạo cho Tàu bù lại được vaccine Vẫn hơn chờ vaccine nano gì đó của Việt
 
Mấy thằng cứ nghĩ hạ cánh an toàn nhưng méo có nhé, vẫn bị kỷ luật bình thường, chỉ có điều không khởi tố thôi :d
 
Địt mẹ ăn no đớp chán rồi giờ về đjt mẹ nhà nó ăn trơi 5 đời đéo hết của
 
thằng nào giải thích giúp tao "tập trung dân chủ" là gì không ?
hay lại giống như kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ?
Nguyên tắc tập trung dân chủ - hiểu đơn giản là có 1 sự việc gì cũng phải đưa ra cho 1 nhóm nhỏ bỏ phiếu, cấp nào cũng có gọi là "thường vụ" và nhóm này là số lẻ, 1 vấn đề nào cũng đưa ra 2 phương án cho bỏ phiếu ( giơ tay biểu quyết ), phương án nào đông hơn thì chọn.
Nguyên tắc này nói chung là hay, có sai thì lỗi cả tập thể - tập thể lãnh đạo, cá nhân thi hành, nhưng ở VN thì biểu quyết cho vui vì ai cũng nghe ông đứng đầu ( bộ trưởng, bí thư, bí thư bch .... ) hoặc là số phiếu nghiêng về phương án người đứng đầu không ưng thì bố cho biểu quyết tới khi nào ưng thì thôi, nên ông đấy tự quyết luôn khỏi biểu quyết cmg hết, đấy là vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ đấy.
 
Tao thấy trong mấy truyện quan trường bên trung quốc thường có kịch bản như vầy:
- có 1 vị trí trống ở cấp huyện, ai muốn được ngồi vào vị trí này thì phải chạy chọt ở các cấp cao hơn, vd như cấp tỉnh để chạy. Ở cuộc họp của ủy ban nhân dân tỉnh sẽ quyết định ai được ngồi vào vị trí cở cấp huyện này. Nói chung là khoảng chục vị ở tỉnh đó sẽ quyết định cái ghế ở cấp huyện ai sẽ ngồi, ván bài chính trị là ở đây, ai có nhiều phiếu hơn thì ăn.
- Sau khi có quyết định của cái hội đồng cấp tỉnh đó, thì coi như là 95% là có ghế rồi, nhưng nó không phải quyết định bổ nhiệm, mà chỉ là một đề cử thôi, và người này phải được đưa ra hội đồng nhân dân bỏ phiếu nữa, nhưng chỉ là hình thức thôi, vì mấy thằng đại biểu cấp huyện này đề thuộc Đảng, và phải tuân theo cái "nguyên tắc tập trung dân chủ " này tức là tổ chức Đảng cấp dưới phải tuân theo tổ chức Đảng cấp trên, ở đây là cấp tỉnh quyết rồi thì cấp huyện phải nghe. Còn bầu bán ở cấp huyện này chỉ là hình thức thôi, nó quyết định bởi chục thằng ở tỉnh rồi.

Không biết trong truyện với ngoài đời khác gì nhau, TQ khác việt nam này ko.
 
Nguyên tắc tập trung dân chủ - hiểu đơn giản là có 1 sự việc gì cũng phải đưa ra cho 1 nhóm nhỏ bỏ phiếu, cấp nào cũng có gọi là "thường vụ" và nhóm này là số lẻ, 1 vấn đề nào cũng đưa ra 2 phương án cho bỏ phiếu ( giơ tay biểu quyết ), phương án nào đông hơn thì chọn.
Nguyên tắc này nói chung là hay, có sai thì lỗi cả tập thể - tập thể lãnh đạo, cá nhân thi hành, nhưng ở VN thì biểu quyết cho vui vì ai cũng nghe ông đứng đầu ( bộ trưởng, bí thư, bí thư bch .... ) hoặc là số phiếu nghiêng về phương án người đứng đầu không ưng thì bố cho biểu quyết tới khi nào ưng thì thôi, nên ông đấy tự quyết luôn khỏi biểu quyết cmg hết, đấy là vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ đấy.
ko biết t hiểu như trên có đúng ko
 
Nghe đồn ngày trước bỏ vợ lấy con xô chậu ông bố đã từ con rồi. Cũng tại ổng, thằng con éo có tài cán gì nhưng cứ thích đủn mít lên cơ
 
Tao thấy trong mấy truyện quan trường bên trung quốc thường có kịch bản như vầy:
- có 1 vị trí trống ở cấp huyện, ai muốn được ngồi vào vị trí này thì phải chạy chọt ở các cấp cao hơn, vd như cấp tỉnh để chạy. Ở cuộc họp của ủy ban nhân dân tỉnh sẽ quyết định ai được ngồi vào vị trí cở cấp huyện này. Nói chung là khoảng chục vị ở tỉnh đó sẽ quyết định cái ghế ở cấp huyện ai sẽ ngồi, ván bài chính trị là ở đây, ai có nhiều phiếu hơn thì ăn.
- Sau khi có quyết định của cái hội đồng cấp tỉnh đó, thì coi như là 95% là có ghế rồi, nhưng nó không phải quyết định bổ nhiệm, mà chỉ là một đề cử thôi, và người này phải được đưa ra hội đồng nhân dân bỏ phiếu nữa, nhưng chỉ là hình thức thôi, vì mấy thằng đại biểu cấp huyện này đề thuộc Đảng, và phải tuân theo cái "nguyên tắc tập trung dân chủ " này tức là tổ chức Đảng cấp dưới phải tuân theo tổ chức Đảng cấp trên, ở đây là cấp tỉnh quyết rồi thì cấp huyện phải nghe. Còn bầu bán ở cấp huyện này chỉ là hình thức thôi, nó quyết định bởi chục thằng ở tỉnh rồi.

Không biết trong truyện với ngoài đời khác gì nhau, TQ khác việt nam này ko.

Cơ chế Trung Quốc có những cái khác với Việt Nam đấy.
Ví dụ ở Trung Quốc thì bộ trưởng quốc phòng vẫn chưa được là uỷ viên bộ chính trị.
 
Top