Trung Quốc ra mắt tàu siêu tốc, đi 1.200 km trong 2,5 giờ

VIP0005

Đàn iem Duy Mạnh

Con tàu mới ra mắt dự kiến phục vụ vận chuyển giữa những thành phố lớn, đạt tốc độ tới 600 km/h và có thể đi từ Bắc Kinh đến Thượng Hải trong 2,5 giờ.

Hôm 11/7, tàu đệm từ do Trung Quốc chế tạo được ra mắt công chúng tại Bắc Kinh. Tàu trở thành phương tiện giao thông mặt đất nhanh nhất từ trước đến nay của Trung Quốc, giúp giảm đáng kể thời gian di chuyển và củng cố vị thế của nước này là quốc gia dẫn đầu thế giới về mạng lưới đường sắt cao tốc.

Tàu sở hữu tốc độ tối đa 600km/h, được Tổng công ty Đường sắt Trung Quốc (CRRC), phát triển, có thiết kế khí động lực học với mũi nhọn để giảm lực cản từ không khí. Video từ đài truyền hình nhà nước CCTV cho thấy nội thất mang phong cách tương lai.

Giai đoạn kỹ thuật đầu tiên đã hoàn thành vào tháng 7/2024. Các thử nghiệm về tuyến đường, an toàn và đánh giá tính khả thi kỹ thuật sẽ được tiến hành trước khi tàu có thể đi vào hoạt động thương mại. Theo trang tin Paper có trụ sở tại Thượng Hải, tàu sẽ hoạt động giữa các thành phố lớn, bổ sung cho mạng lưới đường sắt hiện có.

Với tốc độ tối đa 600km/h, tàu đệm từ siêu tốc chỉ mất 2,5 giờ để di chuyển 1.200 km từ Bắc Kinh đến Thượng Hải - so với 5,5 giờ như tàu cao tốc hiện tại. Ông Shao Nan, kỹ sư cao cấp của CRRC, nói con tàu mới kết hợp độ chính xác và an toàn của vận tải đường sắt với tốc độ của hàng không. CRRC kỳ vọng con tàu "lấp đầy khoảng cách tốc độ giữa đường sắt cao tốc và hàng không trong phạm vi 2.000 km".
Tàu siêu tốc mới được ra mắt tại Triển lãm Đường sắt Hiện đại lần thứ 17 ở Bắc Kinh. Ảnh: SCMP

Tàu siêu tốc mới được ra mắt tại Triển lãm Đường sắt Hiện đại lần thứ 17 ở Bắc Kinh. Ảnh: SCMP

Công nghệ đệm từ siêu dẫn điện tốc độ cao hứa hẹn mang lại phương tiện giao thông thân thiện với môi trường và hiệu quả về năng lượng hơn. Các lợi ích bao gồm tốc độ cao hơn, tiếng ồn vận hành thấp hơn và không phát thải. Ngoài ra, chi phí bảo trì dài hạn cũng thấp hơn do hệ thống không tiếp xúc giảm ma sát và hao mòn cơ học.

Công nghệ đệm từ sử dụng cảm ứng điện từ giữa nam châm siêu dẫn trên tàu và đường ray, cho phép tàu lơ lửng sau khi đạt tốc độ 150km/h. Trước ngưỡng này, bánh xe cao su sẽ chịu trách nhiệm di chuyển tàu.

"Mô hình này được trang bị chức năng lái tự động hoàn toàn, đòi hỏi tích hợp nhiều công nghệ như truyền thông 5G, thu thập video AI, cảm biến âm thanh và triển khai các loại cảm biến dọc theo tuyến đường," ông Shao nói.

Tuyến đệm từ đầu tiên của Trung Quốc được khai trương vào năm 2003 với tuyến kết nối Sân bay Quốc tế Phố Đông Thượng Hải với thành phố, do Đức xây dựng. Trung Quốc mở tuyến đệm từ nội địa đầu tiên tại Trường Sa vào năm 2016 và Bắc Kinh mở một tuyến đệm từ vào năm 2017. Tuy nhiên, cả hai tuyến này đều là đệm từ tốc độ thấp với tốc độ tối đa giới hạn ở 120km/h.

Mạng lưới đường sắt cao tốc của Trung Quốc đã mở rộng nhanh chóng kể từ giữa những năm 2000, trở thành mạng lưới đường sắt cao tốc lớn nhất thế giới với 48.000 km đường ray tính đến cuối năm 2024. Nhà điều hành đường sắt của nước này đặt mục tiêu đạt hơn 50.000 km đường ray trong năm nay.
Hoài Anh (Theo SCMP)
 
Buồn buồn. Làm quả tàu nhanh.


M qua Mỹ 🇺🇸 chưa.
Mỹ nó chuộng phương tiện cá nhân và các thành phố rộng lớn của nó quy hoạch cho xe cá nhân, còn thằng tàu khựa xây dựng phá quy hoạch, hệ thống giao thông kết nối các thành phố lớn ko phù hợp với phần đông xe cá nhân, mày thử lái từ quảng châu đến thượng hải xem, ói mật xanh mật vàng, tụi tàu nó nhét được là nhét chứ đéo cần biết người lái ra sao nên lên hình hoành tráng là vậy. Mà quy hoạch xe cá nhân thì giờ đéo đủ trình rồi, nên đú tàu cao tốc để khè chứ nợ ngập đầu.
 
Mỹ nó chuộng phương tiện cá nhân và các thành phố rộng lớn của nó quy hoạch cho xe cá nhân, còn thằng tàu khựa xây dựng phá quy hoạch, hệ thống giao thông kết nối các thành phố lớn ko phù hợp với phần đông xe cá nhân, mày thử lái từ quảng châu đến thượng hải xem, ói mật xanh mật vàng, tụi tàu nó nhét được là nhét chứ đéo cần biết người lái ra sao nên lên hình hoành tráng là vậy. Mà quy hoạch xe cá nhân thì giờ đéo đủ trình rồi, nên đú tàu cao tốc để khè chứ nợ ngập đầu.
Bài toán vận chuyển thì giải quyết bằng cách quy hoạch hay xây dựng, miễn xử lý là được. Mày có vẻ cay cú nhỉ thằng mặt Lồn?
Công nhận đô thị của Tàu nó ở 1 tầng khác bọt thật, công nghệ bọn này cũng đỉnh chứ phải như con Vịt Lồn đâu :boss:
Hoan hỉ đi mày
 

Con tàu mới ra mắt dự kiến phục vụ vận chuyển giữa những thành phố lớn, đạt tốc độ tới 600 km/h và có thể đi từ Bắc Kinh đến Thượng Hải trong 2,5 giờ.

Hôm 11/7, tàu đệm từ do Trung Quốc chế tạo được ra mắt công chúng tại Bắc Kinh. Tàu trở thành phương tiện giao thông mặt đất nhanh nhất từ trước đến nay của Trung Quốc, giúp giảm đáng kể thời gian di chuyển và củng cố vị thế của nước này là quốc gia dẫn đầu thế giới về mạng lưới đường sắt cao tốc.

Tàu sở hữu tốc độ tối đa 600km/h, được Tổng công ty Đường sắt Trung Quốc (CRRC), phát triển, có thiết kế khí động lực học với mũi nhọn để giảm lực cản từ không khí. Video từ đài truyền hình nhà nước CCTV cho thấy nội thất mang phong cách tương lai.

Giai đoạn kỹ thuật đầu tiên đã hoàn thành vào tháng 7/2024. Các thử nghiệm về tuyến đường, an toàn và đánh giá tính khả thi kỹ thuật sẽ được tiến hành trước khi tàu có thể đi vào hoạt động thương mại. Theo trang tin Paper có trụ sở tại Thượng Hải, tàu sẽ hoạt động giữa các thành phố lớn, bổ sung cho mạng lưới đường sắt hiện có.

Với tốc độ tối đa 600km/h, tàu đệm từ siêu tốc chỉ mất 2,5 giờ để di chuyển 1.200 km từ Bắc Kinh đến Thượng Hải - so với 5,5 giờ như tàu cao tốc hiện tại. Ông Shao Nan, kỹ sư cao cấp của CRRC, nói con tàu mới kết hợp độ chính xác và an toàn của vận tải đường sắt với tốc độ của hàng không. CRRC kỳ vọng con tàu "lấp đầy khoảng cách tốc độ giữa đường sắt cao tốc và hàng không trong phạm vi 2.000 km".
Tàu siêu tốc mới được ra mắt tại Triển lãm Đường sắt Hiện đại lần thứ 17 ở Bắc Kinh. Ảnh: SCMP

Tàu siêu tốc mới được ra mắt tại Triển lãm Đường sắt Hiện đại lần thứ 17 ở Bắc Kinh. Ảnh: SCMP

Công nghệ đệm từ siêu dẫn điện tốc độ cao hứa hẹn mang lại phương tiện giao thông thân thiện với môi trường và hiệu quả về năng lượng hơn. Các lợi ích bao gồm tốc độ cao hơn, tiếng ồn vận hành thấp hơn và không phát thải. Ngoài ra, chi phí bảo trì dài hạn cũng thấp hơn do hệ thống không tiếp xúc giảm ma sát và hao mòn cơ học.

Công nghệ đệm từ sử dụng cảm ứng điện từ giữa nam châm siêu dẫn trên tàu và đường ray, cho phép tàu lơ lửng sau khi đạt tốc độ 150km/h. Trước ngưỡng này, bánh xe cao su sẽ chịu trách nhiệm di chuyển tàu.

"Mô hình này được trang bị chức năng lái tự động hoàn toàn, đòi hỏi tích hợp nhiều công nghệ như truyền thông 5G, thu thập video AI, cảm biến âm thanh và triển khai các loại cảm biến dọc theo tuyến đường," ông Shao nói.

Tuyến đệm từ đầu tiên của Trung Quốc được khai trương vào năm 2003 với tuyến kết nối Sân bay Quốc tế Phố Đông Thượng Hải với thành phố, do Đức xây dựng. Trung Quốc mở tuyến đệm từ nội địa đầu tiên tại Trường Sa vào năm 2016 và Bắc Kinh mở một tuyến đệm từ vào năm 2017. Tuy nhiên, cả hai tuyến này đều là đệm từ tốc độ thấp với tốc độ tối đa giới hạn ở 120km/h.

Mạng lưới đường sắt cao tốc của Trung Quốc đã mở rộng nhanh chóng kể từ giữa những năm 2000, trở thành mạng lưới đường sắt cao tốc lớn nhất thế giới với 48.000 km đường ray tính đến cuối năm 2024. Nhà điều hành đường sắt của nước này đặt mục tiêu đạt hơn 50.000 km đường ray trong năm nay.
Hoài Anh (Theo SCMP)
Đm vậy là chúng nó đéo phải sản xuất bánh xe lửa nữa à 😆.
 

Con tàu mới ra mắt dự kiến phục vụ vận chuyển giữa những thành phố lớn, đạt tốc độ tới 600 km/h và có thể đi từ Bắc Kinh đến Thượng Hải trong 2,5 giờ.

Hôm 11/7, tàu đệm từ do Trung Quốc chế tạo được ra mắt công chúng tại Bắc Kinh. Tàu trở thành phương tiện giao thông mặt đất nhanh nhất từ trước đến nay của Trung Quốc, giúp giảm đáng kể thời gian di chuyển và củng cố vị thế của nước này là quốc gia dẫn đầu thế giới về mạng lưới đường sắt cao tốc.

Tàu sở hữu tốc độ tối đa 600km/h, được Tổng công ty Đường sắt Trung Quốc (CRRC), phát triển, có thiết kế khí động lực học với mũi nhọn để giảm lực cản từ không khí. Video từ đài truyền hình nhà nước CCTV cho thấy nội thất mang phong cách tương lai.

Giai đoạn kỹ thuật đầu tiên đã hoàn thành vào tháng 7/2024. Các thử nghiệm về tuyến đường, an toàn và đánh giá tính khả thi kỹ thuật sẽ được tiến hành trước khi tàu có thể đi vào hoạt động thương mại. Theo trang tin Paper có trụ sở tại Thượng Hải, tàu sẽ hoạt động giữa các thành phố lớn, bổ sung cho mạng lưới đường sắt hiện có.

Với tốc độ tối đa 600km/h, tàu đệm từ siêu tốc chỉ mất 2,5 giờ để di chuyển 1.200 km từ Bắc Kinh đến Thượng Hải - so với 5,5 giờ như tàu cao tốc hiện tại. Ông Shao Nan, kỹ sư cao cấp của CRRC, nói con tàu mới kết hợp độ chính xác và an toàn của vận tải đường sắt với tốc độ của hàng không. CRRC kỳ vọng con tàu "lấp đầy khoảng cách tốc độ giữa đường sắt cao tốc và hàng không trong phạm vi 2.000 km".
Tàu siêu tốc mới được ra mắt tại Triển lãm Đường sắt Hiện đại lần thứ 17 ở Bắc Kinh. Ảnh: SCMP

Tàu siêu tốc mới được ra mắt tại Triển lãm Đường sắt Hiện đại lần thứ 17 ở Bắc Kinh. Ảnh: SCMP

Công nghệ đệm từ siêu dẫn điện tốc độ cao hứa hẹn mang lại phương tiện giao thông thân thiện với môi trường và hiệu quả về năng lượng hơn. Các lợi ích bao gồm tốc độ cao hơn, tiếng ồn vận hành thấp hơn và không phát thải. Ngoài ra, chi phí bảo trì dài hạn cũng thấp hơn do hệ thống không tiếp xúc giảm ma sát và hao mòn cơ học.

Công nghệ đệm từ sử dụng cảm ứng điện từ giữa nam châm siêu dẫn trên tàu và đường ray, cho phép tàu lơ lửng sau khi đạt tốc độ 150km/h. Trước ngưỡng này, bánh xe cao su sẽ chịu trách nhiệm di chuyển tàu.

"Mô hình này được trang bị chức năng lái tự động hoàn toàn, đòi hỏi tích hợp nhiều công nghệ như truyền thông 5G, thu thập video AI, cảm biến âm thanh và triển khai các loại cảm biến dọc theo tuyến đường," ông Shao nói.

Tuyến đệm từ đầu tiên của Trung Quốc được khai trương vào năm 2003 với tuyến kết nối Sân bay Quốc tế Phố Đông Thượng Hải với thành phố, do Đức xây dựng. Trung Quốc mở tuyến đệm từ nội địa đầu tiên tại Trường Sa vào năm 2016 và Bắc Kinh mở một tuyến đệm từ vào năm 2017. Tuy nhiên, cả hai tuyến này đều là đệm từ tốc độ thấp với tốc độ tối đa giới hạn ở 120km/h.

Mạng lưới đường sắt cao tốc của Trung Quốc đã mở rộng nhanh chóng kể từ giữa những năm 2000, trở thành mạng lưới đường sắt cao tốc lớn nhất thế giới với 48.000 km đường ray tính đến cuối năm 2024. Nhà điều hành đường sắt của nước này đặt mục tiêu đạt hơn 50.000 km đường ray trong năm nay.
Hoài Anh (Theo SCMP)
TML giựt tít làm tao đọc hiểu nhầm tàu chạy 1.200 km/h
 
Top