Đạo lý Tư Duy là gì?

Lảm nhảm cuối tuần,
Tư duy và “Ma trận Maya!“

Tư Duy là gì?

Wikipedia định nghĩa Tư Duy là một phạm trù triết học dùng để chỉ những hoạt động của Tinh Thần - ngắn gọn, dễ nhớ, nhưng có lẽ nên bàn thêm một chút.

có một mô-típ triết học như sau:

Hệ tư tưởng -> Suy nghĩ
Suy nghĩ -> hành động
Hành động -> lặp lại thành thói quen
Thói quen -> hình thành tính cách
Tính cách tạo nên ...Thân phận,
Thân phận nuôi dưỡng, củng cố và duy trì Hệ tư tưởng ban đầu (lối mòn)!
Một vòng tròn (X)


Hệ tư tưởng, hay còn gọi là ý thức hệ, được hình thành từ tất cả những TRẢI NGHIỆM cả trong nhận thức lẫn vô thức ngay từ những giây phút đầu tiên một hình hài vật chất bắt đầu hình thành (từ trong bào thai) cho đến lúc hình hài đó tan rã sml… nó bao gồm niềm tin, đức tin, là nhân sinh quan, là cảm xúc, là sợ hãi, là yêu thương, là cái bản ngã thâm sâu của ...chúng sinh!

Thế giới tinh thần bên trong của một cá thể, một vật thể, về cơ bản là một tập hợp những hệ tư tưởng, trong đó có những hệ tư tưởng xung đột lẫn nhau, hoặc đồng điệu với nhau!
Những tương quan xung đột hoặc đồng điệu này thể hiện rõ khi phải đưa ra quyết định nào đó!

Những TRẢI NGHIỆM đầu tiên của một cá thể vật chất là những trải nghiệm mơ hồ nhất, thậm chí không tồn tại trong ý thức tỉnh táo, nhưng là cái bén rễ vững chắc, đóng vai trò như những Hệ tư tưởng gốc, hình thành cá tính cơ bản của một sinh vật! (Ở con người thường là khoảng thời gian 7 năm đầu đời)

Cách thức mà một hoặc nhiều Hệ tư tưởng gốc đỡ đầu đỡ đầu cho những hệ tư tưởng con, hoặc dẫn dắt, định hướng... cho một lối suy nghĩ nào đó,
Từ đó định hình nên style giao tiếp của thế giới tình thần bên trong một cá thể với Thế giới bên ngoài thông qua những giác quan, là những hoạt động Tinh Thần!
Gọi là Tư Duy!


Hai hoặc nhiều người, có cùng một loại phương tiện giao tiếp với TG bên ngoài (những giác quan) , trước cùng một sự vật, hiện tượng lại cho thấy những cách “nhìn đời” khác nhau, là vì thế!
Hai hoặc nhiều loài sinh vật khác nhau, cũng tương tự!

Can thiệp một cách chủ động hoặc bị động vào bất kì “mắt xích” nào trong Vòng Tròn X phía trên để thay đổi một Hệ tư tưởng cũ nào đấy... hướng đến một Hệ tư tưởng mới nào đó,
từ đó dẫn đến suy nghĩ mới, hành động mới, thói quen mới....vv...một con người mới, một con đường mới...(Think out side the box),

Những hoạt động can thiệp đó, gọi là Lập trình ngôn ngữ Tư Duy

NLP không lạ lẫm hay huyền bí như vẫn thường được nói đến, mà nó hiện hữu khắp mọi nơi trong mọi lúc, len lỏi vào mọi khía cạnh đời sống, và ở mọi quy mô.

- Cha mẹ dạy dỗ con cái, là đang cố gắng lập trình tư duy cho con, “cài đặt” một hệ tư tưởng nào đấy mà họ coi trọng vào tiềm thức con cái mình,

- Hai người tranh luận, cãi lộn... với nhau, về cơ bản là xung đột hệ tư tưởng, mỗi bên đang cố “lập trình” lại đối phương bằng “lối mòn” của mình.

- Những nền giáo dục đang nỗ lực “lập trình Tư Duy” cho học sinh theo một cách có thể thấy bằng...mắt thường,

- Những lãnh đạo đang tạo ảnh hưởng đến thành viên tổ chức của họ (có ý thức hoặc vô thức), “lập trình” lại, gieo cấy những hệ tư tưởng nào đó mà sẽ đỡ đầu cho bản sắc, cho văn hóa tổ chức của họ,

- Những cuốn sách là một nỗ lực “giao tiếp” hệ tư tưởng của tác giả với người đọc hơn là truyền đạt thuần tuý về kĩ thuật, phương pháp.

- Những chiến dịch marketing, những công tác tuyên giáo, tuyên truyền…tấn công tâm trí đối tượng nào đấy đều là nỗ lực xâm nhập vào hệ tư tưởng,

- Bệnh lý hội chứng Đa nhân cách (*)
- suy tư, ám thị...

Vv...vv...

- Những lý tưởng, những học thuyết triết học như MacLe, Nho, Khổng, Tư bản, ******** các thể loại, và cả những giáo lý Tôn Giáo…
… không gì khác, đó là những công trình NLP đồ sộ, cài đặt những Hệ tư tưởng nhất định vào đầu hàng tỉ người, bám rễ rất sâu, và khó có thể thay đổi (vì hệ tư tưởng dạng này không chỉ là vấn đề cá thể, mà hình thành ý thức tập thể)

Hệ tư tưởng này sẽ đỡ đầu cho những tư tưởng khác của họ, lập trình tư duy cho cả một vùng lãnh thổ rộng lớn... định hướng, dẫn dắt suy nghĩ, hành vi và cuộc đời của họ từ những cái nhỏ nhất,
Chẳng hạn,
Một người thấm nhuần tư tưởng Mac-Le hẳn sẽ gọi tôi là Đồng chí!?!?

Một người thấm nhuần Nho học, dễ có khi gọi tôi là... Tiên sinh =]]]

Một người nếu đã thấm nhuần Cafe triết đạo nhân sinh, chắc chắn sẽ gọi tôi là Người anh em Thiện lành

...Ví dụ vậy!

Từ những cái nho nhỏ như thế làm nên mấy cái to to,
Hình thành bản sắc, văn hoá, phong tục tập quán, lễ nghi, nghi thức, các chuẩn mực đạo đức để đánh giá, để phán xét ...vv...của một vùng lãnh thổ, một tổ chức, một quần thể, một hội nhóm, một gia đình, một cá thể sinh vật... dựng nên những hình thái xã hội và kiến tạo các nền văn minh…

Phía sau một suy nghĩ luôn có một tư tưởng, một niềm tin, một quan điểm nào đó!
Sau mỗi quan điểm, mỗi niềm tin, mỗi tư tưởng nào đó luôn có một tư tưởng “đỡ đầu”,

Tôi nghĩ rằng không cần quá tinh tế để nhận thấy! Tư tưởng mà đỡ đầu cho toàn bộ nền văn minh ngày nay là “Chúng ta tách biệt”

Mọi thứ, từ cách giao tiếp, nghi thức, phong tục tập quán, luật lệ, chuẩn mực đạo đức, hành vi, hình thái xã hội, các học thuyết bla bla.... đều được xây dựng từ niềm tin “Chúng ta tách biệt”

Lịch sử hàng ngàn năm qua đã chứng minh, niềm tin đó là không trọn vẹn, bởi văn minh được xây dựng trên tư tưởng về sự tách biệt liên tục tạo ra những vấn đề, mỗi vấn đề được xử lý bằng cách đẻ ra nhiều vấn đề khác.. còn những người sống trong nền văn minh ấy, càng cố gắng càng không thể trả lời “Ta là ai?!” trong cái cuộc đời này!

Để thấy rằng, chúng ta không sống tự do ý chí, không suy nghĩ chủ động như ...ta vẫn tưởng thế! Chúng ra rõ ràng đang bị cuốn đi điên cuồng bởi những ý thức hệ thần bí nào đó, không dám dừng lại ngay cả khi thấy… có gì đó sai sai… thậm chí đếch có thời gian dừng lại, hihi!
Những tư tưởng sâu kín dẫn dắt con người ta đi đến những suy nghĩ nào đó, hành động nào đó, trải nghiệm nào đó, và tất cả những thứ đó tiếp tục góp phần gia cố, duy trì hệ tư tưởng ban đầu, vòng tròn chưa từng dừng lại, cứ thế, cứ thế dựng nên ma trận Maya bất tử! Thế hệ này qua thế hệ khác, thế kỉ này qua thế kỉ khác....

-N T K-
 
Lảm nhảm cuối tuần,
Tư duy và “Ma trận Maya!“

Tư Duy là gì?

Wikipedia định nghĩa Tư Duy là một phạm trù triết học dùng để chỉ những hoạt động của Tinh Thần - ngắn gọn, dễ nhớ, nhưng có lẽ nên bàn thêm một chút.

có một mô-típ triết học như sau:

Hệ tư tưởng -> Suy nghĩ
Suy nghĩ -> hành động
Hành động -> lặp lại thành thói quen
Thói quen -> hình thành tính cách
Tính cách tạo nên ...Thân phận,
Thân phận nuôi dưỡng, củng cố và duy trì Hệ tư tưởng ban đầu (lối mòn)!
Một vòng tròn (X)


Hệ tư tưởng, hay còn gọi là ý thức hệ, được hình thành từ tất cả những TRẢI NGHIỆM cả trong nhận thức lẫn vô thức ngay từ những giây phút đầu tiên một hình hài vật chất bắt đầu hình thành (từ trong bào thai) cho đến lúc hình hài đó tan rã sml… nó bao gồm niềm tin, đức tin, là nhân sinh quan, là cảm xúc, là sợ hãi, là yêu thương, là cái bản ngã thâm sâu của ...chúng sinh!

Thế giới tinh thần bên trong của một cá thể, một vật thể, về cơ bản là một tập hợp những hệ tư tưởng, trong đó có những hệ tư tưởng xung đột lẫn nhau, hoặc đồng điệu với nhau!
Những tương quan xung đột hoặc đồng điệu này thể hiện rõ khi phải đưa ra quyết định nào đó!

Những TRẢI NGHIỆM đầu tiên của một cá thể vật chất là những trải nghiệm mơ hồ nhất, thậm chí không tồn tại trong ý thức tỉnh táo, nhưng là cái bén rễ vững chắc, đóng vai trò như những Hệ tư tưởng gốc, hình thành cá tính cơ bản của một sinh vật! (Ở con người thường là khoảng thời gian 7 năm đầu đời)

Cách thức mà một hoặc nhiều Hệ tư tưởng gốc đỡ đầu đỡ đầu cho những hệ tư tưởng con, hoặc dẫn dắt, định hướng... cho một lối suy nghĩ nào đó,
Từ đó định hình nên style giao tiếp của thế giới tình thần bên trong một cá thể với Thế giới bên ngoài thông qua những giác quan, là những hoạt động Tinh Thần!
Gọi là Tư Duy!


Hai hoặc nhiều người, có cùng một loại phương tiện giao tiếp với TG bên ngoài (những giác quan) , trước cùng một sự vật, hiện tượng lại cho thấy những cách “nhìn đời” khác nhau, là vì thế!
Hai hoặc nhiều loài sinh vật khác nhau, cũng tương tự!

Can thiệp một cách chủ động hoặc bị động vào bất kì “mắt xích” nào trong Vòng Tròn X phía trên để thay đổi một Hệ tư tưởng cũ nào đấy... hướng đến một Hệ tư tưởng mới nào đó,
từ đó dẫn đến suy nghĩ mới, hành động mới, thói quen mới....vv...một con người mới, một con đường mới...(Think out side the box),

Những hoạt động can thiệp đó, gọi là Lập trình ngôn ngữ Tư Duy

NLP không lạ lẫm hay huyền bí như vẫn thường được nói đến, mà nó hiện hữu khắp mọi nơi trong mọi lúc, len lỏi vào mọi khía cạnh đời sống, và ở mọi quy mô.

- Cha mẹ dạy dỗ con cái, là đang cố gắng lập trình tư duy cho con, “cài đặt” một hệ tư tưởng nào đấy mà họ coi trọng vào tiềm thức con cái mình,

- Hai người tranh luận, cãi lộn... với nhau, về cơ bản là xung đột hệ tư tưởng, mỗi bên đang cố “lập trình” lại đối phương bằng “lối mòn” của mình.

- Những nền giáo dục đang nỗ lực “lập trình Tư Duy” cho học sinh theo một cách có thể thấy bằng...mắt thường,

- Những lãnh đạo đang tạo ảnh hưởng đến thành viên tổ chức của họ (có ý thức hoặc vô thức), “lập trình” lại, gieo cấy những hệ tư tưởng nào đó mà sẽ đỡ đầu cho bản sắc, cho văn hóa tổ chức của họ,

- Những cuốn sách là một nỗ lực “giao tiếp” hệ tư tưởng của tác giả với người đọc hơn là truyền đạt thuần tuý về kĩ thuật, phương pháp.

- Những chiến dịch marketing, những công tác tuyên giáo, tuyên truyền…tấn công tâm trí đối tượng nào đấy đều là nỗ lực xâm nhập vào hệ tư tưởng,

- Bệnh lý hội chứng Đa nhân cách (*)
- suy tư, ám thị...

Vv...vv...

- Những lý tưởng, những học thuyết triết học như MacLe, Nho, Khổng, Tư bản, ******** các thể loại, và cả những giáo lý Tôn Giáo…
… không gì khác, đó là những công trình NLP đồ sộ, cài đặt những Hệ tư tưởng nhất định vào đầu hàng tỉ người, bám rễ rất sâu, và khó có thể thay đổi (vì hệ tư tưởng dạng này không chỉ là vấn đề cá thể, mà hình thành ý thức tập thể)

Hệ tư tưởng này sẽ đỡ đầu cho những tư tưởng khác của họ, lập trình tư duy cho cả một vùng lãnh thổ rộng lớn... định hướng, dẫn dắt suy nghĩ, hành vi và cuộc đời của họ từ những cái nhỏ nhất,
Chẳng hạn,
Một người thấm nhuần tư tưởng Mac-Le hẳn sẽ gọi tôi là Đồng chí!?!?

Một người thấm nhuần Nho học, dễ có khi gọi tôi là... Tiên sinh =]]]

Một người nếu đã thấm nhuần Cafe triết đạo nhân sinh, chắc chắn sẽ gọi tôi là Người anh em Thiện lành

...Ví dụ vậy!

Từ những cái nho nhỏ như thế làm nên mấy cái to to,
Hình thành bản sắc, văn hoá, phong tục tập quán, lễ nghi, nghi thức, các chuẩn mực đạo đức để đánh giá, để phán xét ...vv...của một vùng lãnh thổ, một tổ chức, một quần thể, một hội nhóm, một gia đình, một cá thể sinh vật... dựng nên những hình thái xã hội và kiến tạo các nền văn minh…

Phía sau một suy nghĩ luôn có một tư tưởng, một niềm tin, một quan điểm nào đó!
Sau mỗi quan điểm, mỗi niềm tin, mỗi tư tưởng nào đó luôn có một tư tưởng “đỡ đầu”,

Tôi nghĩ rằng không cần quá tinh tế để nhận thấy! Tư tưởng mà đỡ đầu cho toàn bộ nền văn minh ngày nay là “Chúng ta tách biệt”

Mọi thứ, từ cách giao tiếp, nghi thức, phong tục tập quán, luật lệ, chuẩn mực đạo đức, hành vi, hình thái xã hội, các học thuyết bla bla.... đều được xây dựng từ niềm tin “Chúng ta tách biệt”

Lịch sử hàng ngàn năm qua đã chứng minh, niềm tin đó là không trọn vẹn, bởi văn minh được xây dựng trên tư tưởng về sự tách biệt liên tục tạo ra những vấn đề, mỗi vấn đề được xử lý bằng cách đẻ ra nhiều vấn đề khác.. còn những người sống trong nền văn minh ấy, càng cố gắng càng không thể trả lời “Ta là ai?!” trong cái cuộc đời này!

Để thấy rằng, chúng ta không sống tự do ý chí, không suy nghĩ chủ động như ...ta vẫn tưởng thế! Chúng ra rõ ràng đang bị cuốn đi điên cuồng bởi những ý thức hệ thần bí nào đó, không dám dừng lại ngay cả khi thấy… có gì đó sai sai… thậm chí đếch có thời gian dừng lại, hihi!
Những tư tưởng sâu kín dẫn dắt con người ta đi đến những suy nghĩ nào đó, hành động nào đó, trải nghiệm nào đó, và tất cả những thứ đó tiếp tục góp phần gia cố, duy trì hệ tư tưởng ban đầu, vòng tròn chưa từng dừng lại, cứ thế, cứ thế dựng nên ma trận Maya bất tử! Thế hệ này qua thế hệ khác, thế kỉ này qua thế kỉ khác....

-N T K-
Hay đó, tự nghĩ ra hay lấy từ nguồn nào?
Và như vậy thì vũ trụ có tư duy ko?
 
Tư duy nghĩa là thứ được kết tinh từ tuổi đời+kinh nghiệm (kiến thức+trải nghiệm)+ cách sống và nó quyết định chiều và hướng chúng ta nhìn nhận 1 vấn đề

Chẳng hạn nhìn thẳng vào một khối vuông mình chỉ thấy một hình vuông duy nhất , nhìn từ 1 góc vuông sẽ thấy 3 hình vuông nối với nhau và khi xoay sẽ là 6 mặt hình vuông tạo nên khối

Và nhận thức là khi chúng ta nhìn vào vấn đề và có thể thấy đủ tất cả các mặt của vấn đề dựa vào những dữ liệu ban đầu

Giác ngộ là khi nhận thức của chúng ta hoàn toàn mới nó không trùng khớp với những gì đã trải qua

Tuy nhiên những giác ngộ cho tới hiện tại được coi là bão hòa vì chúng chỉ bổ sung hoặc triệu tiêu nhau , cho nên rất dễ lầm tưởng rằng phát hiện ra cái mới nhưng lại tiến không nổi 1 bước


Ví dụ trong vài ngàn năm qua thì Ngành công nghiệp tay chân => công nghiệp hơi nước=> công nghiệp điện, từng ngành đều có điểm đầu và sau đó bùng phát rất nhanh

Và hiện tại vẫn là công nghiệp điện, con người vẫn đang bế tắc với bước nhảy tiếp theo sẽ là gì Lượng tử? Vũ trụ? Du hành thời gian? chẳng ai biết được tất cả những gì chúng ta làm bây giờ là duy trì và phát triển chờ bước tiếp theo của công nghệ
 
Có , mày chính là vũ trụ nhé tmb
Tao hay mày chỉ là tiểu vũ trụ thôi, đại vũ trụ tư duy sinh ra tự nhiên trong đó có con người, con người lại tiếp tục tư duy cho ra những thứ nhân tạo. Giờ con người giống như virus trong hệ điều hành vũ trụ, đang tìm cách mở rộng địa bàn trên toàn cõi vũ trụ.:vozvn (25):
 
Lảm nhảm cuối tuần,
Tư duy và “Ma trận Maya!“

Tư Duy là gì?

Wikipedia định nghĩa Tư Duy là một phạm trù triết học dùng để chỉ những hoạt động của Tinh Thần - ngắn gọn, dễ nhớ, nhưng có lẽ nên bàn thêm một chút.

có một mô-típ triết học như sau:

Hệ tư tưởng -> Suy nghĩ
Suy nghĩ -> hành động
Hành động -> lặp lại thành thói quen
Thói quen -> hình thành tính cách
Tính cách tạo nên ...Thân phận,
Thân phận nuôi dưỡng, củng cố và duy trì Hệ tư tưởng ban đầu (lối mòn)!
Một vòng tròn (X)


Hệ tư tưởng, hay còn gọi là ý thức hệ, được hình thành từ tất cả những TRẢI NGHIỆM cả trong nhận thức lẫn vô thức ngay từ những giây phút đầu tiên một hình hài vật chất bắt đầu hình thành (từ trong bào thai) cho đến lúc hình hài đó tan rã sml… nó bao gồm niềm tin, đức tin, là nhân sinh quan, là cảm xúc, là sợ hãi, là yêu thương, là cái bản ngã thâm sâu của ...chúng sinh!

Thế giới tinh thần bên trong của một cá thể, một vật thể, về cơ bản là một tập hợp những hệ tư tưởng, trong đó có những hệ tư tưởng xung đột lẫn nhau, hoặc đồng điệu với nhau!
Những tương quan xung đột hoặc đồng điệu này thể hiện rõ khi phải đưa ra quyết định nào đó!

Những TRẢI NGHIỆM đầu tiên của một cá thể vật chất là những trải nghiệm mơ hồ nhất, thậm chí không tồn tại trong ý thức tỉnh táo, nhưng là cái bén rễ vững chắc, đóng vai trò như những Hệ tư tưởng gốc, hình thành cá tính cơ bản của một sinh vật! (Ở con người thường là khoảng thời gian 7 năm đầu đời)

Cách thức mà một hoặc nhiều Hệ tư tưởng gốc đỡ đầu đỡ đầu cho những hệ tư tưởng con, hoặc dẫn dắt, định hướng... cho một lối suy nghĩ nào đó,
Từ đó định hình nên style giao tiếp của thế giới tình thần bên trong một cá thể với Thế giới bên ngoài thông qua những giác quan, là những hoạt động Tinh Thần!
Gọi là Tư Duy!


Hai hoặc nhiều người, có cùng một loại phương tiện giao tiếp với TG bên ngoài (những giác quan) , trước cùng một sự vật, hiện tượng lại cho thấy những cách “nhìn đời” khác nhau, là vì thế!
Hai hoặc nhiều loài sinh vật khác nhau, cũng tương tự!

Can thiệp một cách chủ động hoặc bị động vào bất kì “mắt xích” nào trong Vòng Tròn X phía trên để thay đổi một Hệ tư tưởng cũ nào đấy... hướng đến một Hệ tư tưởng mới nào đó,
từ đó dẫn đến suy nghĩ mới, hành động mới, thói quen mới....vv...một con người mới, một con đường mới...(Think out side the box),

Những hoạt động can thiệp đó, gọi là Lập trình ngôn ngữ Tư Duy

NLP không lạ lẫm hay huyền bí như vẫn thường được nói đến, mà nó hiện hữu khắp mọi nơi trong mọi lúc, len lỏi vào mọi khía cạnh đời sống, và ở mọi quy mô.

- Cha mẹ dạy dỗ con cái, là đang cố gắng lập trình tư duy cho con, “cài đặt” một hệ tư tưởng nào đấy mà họ coi trọng vào tiềm thức con cái mình,

- Hai người tranh luận, cãi lộn... với nhau, về cơ bản là xung đột hệ tư tưởng, mỗi bên đang cố “lập trình” lại đối phương bằng “lối mòn” của mình.

- Những nền giáo dục đang nỗ lực “lập trình Tư Duy” cho học sinh theo một cách có thể thấy bằng...mắt thường,

- Những lãnh đạo đang tạo ảnh hưởng đến thành viên tổ chức của họ (có ý thức hoặc vô thức), “lập trình” lại, gieo cấy những hệ tư tưởng nào đó mà sẽ đỡ đầu cho bản sắc, cho văn hóa tổ chức của họ,

- Những cuốn sách là một nỗ lực “giao tiếp” hệ tư tưởng của tác giả với người đọc hơn là truyền đạt thuần tuý về kĩ thuật, phương pháp.

- Những chiến dịch marketing, những công tác tuyên giáo, tuyên truyền…tấn công tâm trí đối tượng nào đấy đều là nỗ lực xâm nhập vào hệ tư tưởng,

- Bệnh lý hội chứng Đa nhân cách (*)
- suy tư, ám thị...

Vv...vv...

- Những lý tưởng, những học thuyết triết học như MacLe, Nho, Khổng, Tư bản, ******** các thể loại, và cả những giáo lý Tôn Giáo…
… không gì khác, đó là những công trình NLP đồ sộ, cài đặt những Hệ tư tưởng nhất định vào đầu hàng tỉ người, bám rễ rất sâu, và khó có thể thay đổi (vì hệ tư tưởng dạng này không chỉ là vấn đề cá thể, mà hình thành ý thức tập thể)

Hệ tư tưởng này sẽ đỡ đầu cho những tư tưởng khác của họ, lập trình tư duy cho cả một vùng lãnh thổ rộng lớn... định hướng, dẫn dắt suy nghĩ, hành vi và cuộc đời của họ từ những cái nhỏ nhất,
Chẳng hạn,
Một người thấm nhuần tư tưởng Mac-Le hẳn sẽ gọi tôi là Đồng chí!?!?

Một người thấm nhuần Nho học, dễ có khi gọi tôi là... Tiên sinh =]]]

Một người nếu đã thấm nhuần Cafe triết đạo nhân sinh, chắc chắn sẽ gọi tôi là Người anh em Thiện lành

...Ví dụ vậy!

Từ những cái nho nhỏ như thế làm nên mấy cái to to,
Hình thành bản sắc, văn hoá, phong tục tập quán, lễ nghi, nghi thức, các chuẩn mực đạo đức để đánh giá, để phán xét ...vv...của một vùng lãnh thổ, một tổ chức, một quần thể, một hội nhóm, một gia đình, một cá thể sinh vật... dựng nên những hình thái xã hội và kiến tạo các nền văn minh…

Phía sau một suy nghĩ luôn có một tư tưởng, một niềm tin, một quan điểm nào đó!
Sau mỗi quan điểm, mỗi niềm tin, mỗi tư tưởng nào đó luôn có một tư tưởng “đỡ đầu”,

Tôi nghĩ rằng không cần quá tinh tế để nhận thấy! Tư tưởng mà đỡ đầu cho toàn bộ nền văn minh ngày nay là “Chúng ta tách biệt”

Mọi thứ, từ cách giao tiếp, nghi thức, phong tục tập quán, luật lệ, chuẩn mực đạo đức, hành vi, hình thái xã hội, các học thuyết bla bla.... đều được xây dựng từ niềm tin “Chúng ta tách biệt”

Lịch sử hàng ngàn năm qua đã chứng minh, niềm tin đó là không trọn vẹn, bởi văn minh được xây dựng trên tư tưởng về sự tách biệt liên tục tạo ra những vấn đề, mỗi vấn đề được xử lý bằng cách đẻ ra nhiều vấn đề khác.. còn những người sống trong nền văn minh ấy, càng cố gắng càng không thể trả lời “Ta là ai?!” trong cái cuộc đời này!

Để thấy rằng, chúng ta không sống tự do ý chí, không suy nghĩ chủ động như ...ta vẫn tưởng thế! Chúng ra rõ ràng đang bị cuốn đi điên cuồng bởi những ý thức hệ thần bí nào đó, không dám dừng lại ngay cả khi thấy… có gì đó sai sai… thậm chí đếch có thời gian dừng lại, hihi!
Những tư tưởng sâu kín dẫn dắt con người ta đi đến những suy nghĩ nào đó, hành động nào đó, trải nghiệm nào đó, và tất cả những thứ đó tiếp tục góp phần gia cố, duy trì hệ tư tưởng ban đầu, vòng tròn chưa từng dừng lại, cứ thế, cứ thế dựng nên ma trận Maya bất tử! Thế hệ này qua thế hệ khác, thế kỉ này qua thế kỉ khác....

-N T K-

Thời của tư tưởng NLP - lập trình tư duy xưa lắm rồi. NLP mấy năm về trước đã bị giới học thuật bóc phốt nhiều, giờ chủ yếu bị bọn life coach dùng để lùa gà kiếm tiền thôi. Mày có nói chuyện với thằng Tony Robbins bao giờ chưa?

Tư tưởng tiên tiến chủ đạo bây giờ là nghiên cứu não bộ và hormones để điều chỉnh tư duy, mục đích là biết não bộ vận hành ntn, rồi gắn electrodes, hay uống hormones, tập thiền hoặc luyện tập để điều chỉnh 1 số yếu tố như sự lạc quan, sự kiềm chế với instant gratification - hay là "willpower"...

NLP giờ cũng giống chicken soup self help book, không làm gì đc khác ngoài bơm hơi cho cái tôi của người học.
 
Thời của tư tưởng NLP - lập trình tư duy xưa lắm rồi. NLP mấy năm về trước đã bị giới học thuật bóc phốt nhiều, giờ chủ yếu bị bọn life coach dùng để lùa gà kiếm tiền thôi. Mày có nói chuyện với thằng Tony Robbins bao giờ chưa?

Tư tưởng tiên tiến chủ đạo bây giờ là nghiên cứu não bộ và hormones để điều chỉnh tư duy, mục đích là biết não bộ vận hành ntn, rồi gắn electrodes, hay uống hormones, tập thiền hoặc luyện tập để điều chỉnh 1 số yếu tố như sự lạc quan, sự kiềm chế với instant gratification - hay là "willpower"...

NLP giờ cũng giống chicken soup self help book, không làm gì đc khác ngoài bơm hơi cho cái tôi của người học.
Tất cả vẫn chưa giải thích được " Ý Thức" thứ cao quý nhất của con người nó định hướng toàn bộ quyết định cho tới bây giờ trình độ AI cao nhất cũng chỉ dựa vào xác xuất mà xác xuất thì chỉ có tính gần đúng

Môn trí tuệ nhân tạo vẫn chưa có thành công hoặc sự thành công vẫn còn giấu diếm chưa được công bố rộng rãi
 
Tất cả vẫn chưa giải thích được " Ý Thức" thứ cao quý nhất của con người nó định hướng toàn bộ quyết định cho tới bây giờ trình độ AI cao nhất cũng chỉ dựa vào xác xuất mà xác xuất thì chỉ có tính gần đúng

Môn trí tuệ nhân tạo vẫn chưa có thành công hoặc sự thành công vẫn còn giấu diếm chưa được công bố rộng rãi

Mày nói lảm nhảm cái gì vậy? Tao có nói 1 chữ nào về AI không? Hình như mày nhầm NLP với AI nhỉ?

NLP là lập trình ngông ngữ tư duy, nó đéo phải computing, không có liên quan gì đến lập trình máy tính cả chú á. Mày search NLP xem đi rồi hãy phát biểu. Ở đây đang nói về tâm lý học hành vi.

Muốn nói AI - thì tao trả lời mày thế này: ý thức con người có đéo gì mà cao quý. Chỉ là sản phẩm của tiến hóa. Ý thức không có mục đích và có rất nhiều lỗ hổng. Mày nói AI nhưng mày biết AI là gì không?

Làm general AI thì mới khó, nhưng chả ai cần làm General AI làm gì. Specialist AI thì đã vượt xa khả năng của não người rồi :).

Cái thứ 2: tất cả cá thứ trên đời này là xác xuất. Xác xuất của 1 sự kiện thì không chắc chắn, nhưng tổng hợp xác xuất của tỷ tỷ sự kiện lại là chuyện khác. Nếu m biết Schroedinger's cat thì mày sẽ hiểu xác xuất nó có trong phần nhỏ nhất của thế giới. Trên đời này chẳng có cái gì nằm ngoài quy luật xác xuất hết nhé.
 
Mày nói lảm nhảm cái gì vậy? Tao có nói 1 chữ nào về AI không? Hình như mày nhầm NLP với AI nhỉ?

NLP là lập trình ngông ngữ tư duy, nó đéo phải computing, không có liên quan gì đến lập trình máy tính cả chú á. Mày search NLP xem đi rồi hãy phát biểu. Ở đây đang nói về tâm lý học hành vi.

Muốn nói AI - thì tao trả lời mày thế này: ý thức con người có đéo gì mà cao quý. Chỉ là sản phẩm của tiến hóa. Ý thức không có mục đích và có rất nhiều lỗ hổng. Mày nói AI nhưng mày biết AI là gì không?

Làm general AI thì mới khó, nhưng chả ai cần làm General AI làm gì. Specialist AI thì đã vượt xa khả năng của não người rồi :).

Cái thứ 2: tất cả cá thứ trên đời này là xác xuất. Xác xuất của 1 sự kiện thì không chắc chắn, nhưng tổng hợp xác xuất của tỷ tỷ sự kiện lại là chuyện khác. Nếu m biết Schroedinger's cat thì mày sẽ hiểu xác xuất nó có trong phần nhỏ nhất của thế giới. Trên đời này chẳng có cái gì nằm ngoài quy luật xác xuất hết nhé.
bỏ qua chỗ AI đi, nó không liên quan.
nhưng về não bộ, hiện nay giả lập các phản ứng của não bộ đang rất phức tạp nên việc elon cố gắng gắn 1 con micro nanochip (chỗ cty Neuralink Corporation) vẫn dạng thử nghiệm, chắc độ vài năm sau khi công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học phát triển chút chứ còn về khoa học máy tính, các tính toán dạng lượng tử thì hầu như đã sẵn sàng.
 
Top