Về Đạo công giáo ( còn gọi là đạo thiên chúa)

Thật ra trong xàm lồn này có rất nhiều thằng như tao, tụi nó nhìn đồng chí thích ca như là 1 triết gia chứ đéo phải 1 đức chúa như tôn giáo. Đó cũng là khác biệt căn bản của PG nguyên thủy và phật giáo tạp nham hiện nay. Tôn giáo xây dựng hoàn toàn dựa trên đức tin, 1 đức tin thiên chúa tạo ra mọi thứ còn triết gia đó là sự hoài nghi, hoài nghi mãi mãi, cần phải kiểm chứng, thực hành đến vô tận :).
2 hệ hình, ngôn ngữ khác nhau nên khó nói chuyện và khó tránh gạch đá qua lại =))
triết gia cũng có đức tin, không có cái gọi là phủ định sạch trơn nào cả mà triết gia nó cũng bắt đầu đi phản biện người khác, hoặc xây dựng ý niệm của nó từ 1 ảnh hưởng, từ 1 ý tưởng căn bản nào đó.
có câu "tôi không ảo tưởng mình đã xây dựng hoàn toàn bức tường này, những bức tường được xây lên nhờ những viên gạch trước đó".
kể cả 1 kẻ vô thần cũng cần ái hữu, đó là dạng đức tin bạn bè, còn những kẻ tự kỉ, cô độc thì sớm muộn nó cũng tự giết bản thân nó thôi vì nó không có đức tin căn bản nào cả.
 
Theo CIA thì Chúa Jesus không phải là một nhà tiên tri mà là... một học giả được đào tạo tại Ấn Độ. Chúa Jesus đã đoán trước được một thảm họa sắp xảy ra và muốn chuẩn bị trước cho nhân loại trước sự kiện này.
Có khả năng Chúa Jesus cũng từng nghiên cứu Đạo Phật.
Nguồn: https://www.cia.gov/library/readingroom/docs/CIA-RDP79B00752A000300070001-8.pdf
Link: Tài liệu mật CIA tiết lộ xuất thân của Chúa Jesus?
 
triết gia cũng có đức tin, không có cái gọi là phủ định sạch trơn nào cả mà triết gia nó cũng bắt đầu đi phản biện người khác, hoặc xây dựng ý niệm của nó từ 1 ảnh hưởng, từ 1 ý tưởng căn bản nào đó.
có câu "tôi không ảo tưởng mình đã xây dựng hoàn toàn bức tường này, những bức tường được xây lên nhờ những viên gạch trước đó".
kể cả 1 kẻ vô thần cũng cần ái hữu, đó là dạng đức tin bạn bè, còn những kẻ tự kỉ, cô độc thì sớm muộn nó cũng tự giết bản thân nó thôi vì nó không có đức tin căn bản nào cả.
Feuerbach đã chứng minh triết học chỉ là chuyển dịch của tôn giáo vào tinh thần dưới hình thức tư duy, hệ thống hóa logic hơn mà thôi. Nếu theo dòng lịch sử triết học phương tây thì tụi triết gia nổi tiếng đều phải "giết cha" đập vỡ hết các lý thuyết, thần tượng trước đó để xây dựng lại như Kant, Nietzsche, Wittgenstein...Đó mới là hình thức của phát triển
 
Bàn về đức tin thì nó vô vàn lắm, và ai cũng có niềm tin vào sự siêu nhiên ( kể cả nhữngkker vô thần)
 
Cho tao lựa chọn thì sẽ chọn Thiên chúa giáo chứ ko chọn PG :)). Mô hình độc thần giáo rất ưu việt trong việc rao giảng, truyền thông, tổ chức và quản lý xã hội từ xã hội bán khai lên xã hội hiện đại :)). Xã hội phương đông thường là đa thần giáo giống tụi Ai Cập cổ nên hình thức tổ chức xã hội nói chung rời rạc và mông muội. Tính đa thần giáo thường chỉ giải quyết các vấn đề tâm linh của cá nhân, đéo tập trung đc sức mạnh dân sự làm những công việc to lớn hơn :)
Vãi lồn
 
có gì lạ đâu, văn minh ả rập lưỡng hà có hơn 10,000 năm lịch sự, hồi giáo có từ tk 7 sau CN. Thiên chúa giáo bắt đầu từ năm 325, trong khi 1 nước bề dày lịch sử như TQ cũng chỉ mới 3000 năm đủ thấy trung đông và hồi giáo như cây đa, cây đề.
Mày nên xem lại mốc phát triển của thiên chúa giáo nhé
 
Chú đóng góp thảo luận thực tế xíu được k ? Tui nghe lý thuyết của chú ngán tới cổ rồi.
Thực ra tml @titoe nó nói đúng đấy. Tuy đó cũng vẫn là thầy bói xem voi nhưng kiến thức đó có thể gọi là tổng hợp và cải tiến của nhiều thằng thầy bói từ trước đến nay, nên nó là cái nhìn toàn vẹn nhất về con voi mà ta có thể có.

Thực ra tôn giáo đúng là chỉ để duy trì trật tự xã hội, đảm bảo con người có thể hợp tác với nhau làm những việc lớn láo. Điều này cực kỳ cần thiết trong bối cảnh con người chưa có phương tiện để quản lý thông tin xã hội 1 cách hiệu quả. Nhờ vào tôn giáo như tcg, hồi, phật, và các hệ tư tưởng mà 2 thằng người không biết gì về nhau vẫn có thể tin nhau và làm cùng 1 project.

Đối với xh hiện đại bây giờ, công nghệ thông tin và phần cứng đã quá phát triển, nên tôn giáo mất dần mục đích ban đầu, nên giai cấp thống trị dần dần ngưng sử dụng chúng để quản trị xã hội. Bây giờ tao thấy hệ thống ql xã hội tốt nhất chắc là mô hình độc đảng chấm điểm công dân trộn với mô hình thưởng phạt cơ chế thị trường như ở TQ ấy. Có lẽ tương lai nhờ điểm công dân và tiền mà con người có thể hợp tác bền vững với nhau mà ko cần tôn giáo lol.
 
Tôn giáo nói chung không bao giờ bị mất được, hình thái phát triển kinh tế xã hội tốt đến đâu cũng không thể làm hòa đồng tất cả mọi người. Những người yếu sẽ trông vào niềm tin tôm giáo để cs của họ sẽ trở nên tốt đẹp hơn
 
Đối với xh hiện đại bây giờ, công nghệ thông tin và phần cứng đã quá phát triển, nên tôn giáo mất dần mục đích ban đầu, nên giai cấp thống trị dần dần ngưng sử dụng chúng để quản trị xã hội. Bây giờ tao thấy hệ thống ql xã hội tốt nhất chắc là mô hình độc đảng chấm điểm công dân trộn với mô hình thưởng phạt cơ chế thị trường như ở TQ ấy. Có lẽ tương lai nhờ điểm công dân và tiền mà con người có thể hợp tác bền vững với nhau mà ko cần tôn giáo lol.
thật à???
 
Đạo dụ của tao là cao nhất, tôn thờ thần lol, còn có tên gọi khác như bướm, chym, pussy !! Ra đời còn trước cả kỷ băng hà !! Thằng nào cũng chui từ trong đó ra mà đúng ko!! Đêm về cầu nguyện bằng tay phải, nơi cầu nguyện là xvideo, xnxx :vozvn (16):
 
Thực ra tml @titoe nó nói đúng đấy. Tuy đó cũng vẫn là thầy bói xem voi nhưng kiến thức đó có thể gọi là tổng hợp và cải tiến của nhiều thằng thầy bói từ trước đến nay, nên nó là cái nhìn toàn vẹn nhất về con voi mà ta có thể có.

Thực ra tôn giáo đúng là chỉ để duy trì trật tự xã hội, đảm bảo con người có thể hợp tác với nhau làm những việc lớn láo. Điều này cực kỳ cần thiết trong bối cảnh con người chưa có phương tiện để quản lý thông tin xã hội 1 cách hiệu quả. Nhờ vào tôn giáo như tcg, hồi, phật, và các hệ tư tưởng mà 2 thằng người không biết gì về nhau vẫn có thể tin nhau và làm cùng 1 project.

Đối với xh hiện đại bây giờ, công nghệ thông tin và phần cứng đã quá phát triển, nên tôn giáo mất dần mục đích ban đầu, nên giai cấp thống trị dần dần ngưng sử dụng chúng để quản trị xã hội. Bây giờ tao thấy hệ thống ql xã hội tốt nhất chắc là mô hình độc đảng chấm điểm công dân trộn với mô hình thưởng phạt cơ chế thị trường như ở TQ ấy. Có lẽ tương lai nhờ điểm công dân và tiền mà con người có thể hợp tác bền vững với nhau mà ko cần tôn giáo lol.
Trong bản chất con người nó có tính tôn giáo rồi, ko dễ để mất đi đâu. Với sự phát triển của khoa học và kỹ thuật thì các yếu tố thần thánh, thiên chúa dần lùi xa khi giải thích các hiện tượng hàng ngày nhưng khi rơi vào nghịch cảnh người ta vẫn tìm đến tôn giáo để đc xoa dịu. Có thể tương lai tôn giáo sẽ biến hóa thành hình thái khác chứ nó không mất đi hẳn đc, giống như Kito giáo cải biên để thích nghi với xã hội hiện đại vậy :).
Tôn giáo ngoài chức năng là liên kết cộng đồng thì ở xã hội tư bản nó cũng đc dùng như 1 món hàng. Món hàng này nhằm xoa dịu những bất công cho giai cấp bị thống trị :). Theo lý thuyết của 1 nhà Marxist thì tranh cãi ko thể làm tôn giáo biến mất nhưng cuộc cách mạng của giai cấp công nhân để xây dựng nhà nước xhcn sẽ làm tôn giáo biến mất dưới hình thức tồn tại với chức năng hiện tại của nó (găns kết cộng đồng và thuốc phiện cho tâm hồn)
 
Ví dụ như lão này, cũng nổi tiếng như Galileo nhưng ko hề bị thiêu sống mà đc tài trợ đến trọn đời :)). Galileo dính líu vào những âm mưu chính trị thâm sâu chống lại nhà thờ nên mới bị xử tội :)
Mày cứ chém xơi xơi thế, chắc từ wiki à. Copernic cả đời ko dám mở miệng về cái thuyết nhật tâm, đến 2 a đệ vừa hở miệng thì a lên giàn thiêu a bị quản tại gia đến hết đời. Cái gọi là "đêm trường trung cổ" của lịch sử châu âu thì ít nhiều mày phải biết chứ. Tao thấy mày thích triết, khoe đọc witgeistein, russell, kant, mác mủng này nọ trên này... cứ giả như là mày hấp thu đc phần nhỏ nào cái hay ho từ mấy a đấy thế thì mày nghĩ xem nếu cái giáo hội nhà thờ nó vẫn tồn tại như từ thời trung cổ, ko có những con người dám đứng lên đấu tranh vs nó từ cái buổi ban đầu thì bi h mày có cái lol mà chém gió. mày là đồ ăn cháo đái bát.
 
Mày cứ chém xơi xơi thế, chắc từ wiki à. Copernic cả đời ko dám mở miệng về cái thuyết nhật tâm, đến 2 a đệ vừa hở miệng thì a lên giàn thiêu a bị quản tại gia đến hết đời. Cái gọi là "đêm trường trung cổ" của lịch sử châu âu thì ít nhiều mày phải biết chứ. Tao thấy mày thích triết, khoe đọc witgeistein, russell, kant, mác mủng này nọ trên này... cứ giả như là mày hấp thu đc phần nhỏ nào cái hay ho từ mấy a đấy thế thì mày nghĩ xem nếu cái giáo hội nhà thờ nó vẫn tồn tại như từ thời trung cổ, ko có những con người dám đứng lên đấu tranh vs nó từ cái buổi ban đầu thì bi h mày có cái lol mà chém gió. mày là đồ ăn cháo đái bát.
Tụi nó đấu tranh quyền lực theo kiểu bè phái, tranh giành quyền lực chứ đéo phải mấy anh khoa học gia tư dưng mở mồm ra đâu tml =)). Tụi vương thân quý tộc và tụi hồng y giáo chủ, giáo hoàng đã choảng nhau chan chát từ trước đó rồi. Các hình thức dị giáo là chiêu bài để các anh quý tộc chơi lại hội nhà thờ, đọc nhiều thêm đi tml :)
 
Đạo dụ của tao là cao nhất, tôn thờ thần lol, còn có tên gọi khác như bướm, chym, pussy !! Ra đời còn trước cả kỷ băng hà !! Thằng nào cũng chui từ trong đó ra mà đúng ko!! Đêm về cầu nguyện bằng tay phải, nơi cầu nguyện là xvideo, xnxx :vozvn (16):
Bái phục mày
 
Tụi nó đấu tranh quyền lực theo kiểu bè phái, tranh giành quyền lực chứ đéo phải mấy anh khoa học gia tư dưng mở mồm ra đâu tml =)). Tụi vương thân quý tộc và tụi hồng y giáo chủ, giáo hoàng đã choảng nhau chan chát từ trước đó rồi. Các hình thức dị giáo là chiêu bài để các anh quý tộc chơi lại hội nhà thờ, đọc nhiều thêm đi tml :)
Ví dụ đơn giản, để chống phá nhà nước xhcn tươi đẹp hiện nay thì mày phải có thế lực thù địt bơm xèng, in ấn, dải truyền đơn, tố cáo, nói xấu, viết bài... Chứ độc 1-2 thằng nó mở mõm ra nó khóa phát tịt ngay :)). Tinh hình của các anh khoa học gia dị giáo thời trung cổ cũng vậy, các anh đc làm vật tế thần trong trò chơi chính trị và đc suy tôn lên làm biểu tượng như những anh hùng khi phe của các anh thắng thế :).
Với tao, tôn giáo cần về hưu trí dọn đường cho xã hội loài người phát sinh lên hình thái mới. Đó là lý do tao chống tôn giáo
 
Tao mở thớt này ra để bàn luận, tại sao chúng mày cãi nhau thế. Tôn giáo nào cũng tốt, và ko có xã hội nào toàn vẹn cả, thế nên có người nọ người kia. Ở đây chúng ta thảo luận, ai ko theo tôn giáo ( thiên chúa, phật giáo...) thì cũng đừng chửi bới niềm tin của người khác
Thực ra tml @titoe nó nói đúng đấy. Tuy đó cũng vẫn là thầy bói xem voi nhưng kiến thức đó có thể gọi là tổng hợp và cải tiến của nhiều thằng thầy bói từ trước đến nay, nên nó là cái nhìn toàn vẹn nhất về con voi mà ta có thể có.

Thực ra tôn giáo đúng là chỉ để duy trì trật tự xã hội, đảm bảo con người có thể hợp tác với nhau làm những việc lớn láo. Điều này cực kỳ cần thiết trong bối cảnh con người chưa có phương tiện để quản lý thông tin xã hội 1 cách hiệu quả. Nhờ vào tôn giáo như tcg, hồi, phật, và các hệ tư tưởng mà 2 thằng người không biết gì về nhau vẫn có thể tin nhau và làm cùng 1 project.

Đối với xh hiện đại bây giờ, công nghệ thông tin và phần cứng đã quá phát triển, nên tôn giáo mất dần mục đích ban đầu, nên giai cấp thống trị dần dần ngưng sử dụng chúng để quản trị xã hội. Bây giờ tao thấy hệ thống ql xã hội tốt nhất chắc là mô hình độc đảng chấm điểm công dân trộn với mô hình thưởng phạt cơ chế thị trường như ở TQ ấy. Có lẽ tương lai nhờ điểm công dân và tiền mà con người có thể hợp tác bền vững với nhau mà ko cần tôn giáo lol.
Cám ơn huynh đã khai sáng.
Đệ cũng có ý đề cao mô hình của TQ. Hi vọng được nghe huynh nói nhiều vấn đề khác.
Kiến thức tư duy của huynh chắc trong xam này chỉ có chủ tịch mới bằng được huynh.
 
Cám ơn huynh đã khai sáng.
Đệ cũng có ý đề cao mô hình của TQ. Hi vọng được nghe huynh nói nhiều vấn đề khác.
Kiến thức tư duy của huynh chắc trong xam này chỉ có chủ tịch mới bằng được huynh.
Tiểu ca này có đọc bộ Ma thổi đèn của Thiên hạ bá xướng ko ;)) tập 4-5 nó mô tả xã hội dưới thời đại thần quyền hay lắm đó - kết thằng tác giả ở những câu triết lí rất chất lượng: *Đối với chúng ta, có thể đó không là gì cả, nhưng đối với họ, nhiều khi cái không là gì cả đó lại là tất cả* lúc viết những dòng này nó mới có hai mấy tuổi à @@
 
Ví dụ đơn giản, để chống phá nhà nước xhcn tươi đẹp hiện nay thì mày phải có thế lực thù địt bơm xèng, in ấn, dải truyền đơn, tố cáo, nói xấu, viết bài... Chứ độc 1-2 thằng nó mở mõm ra nó khóa phát tịt ngay :)). Tinh hình của các anh khoa học gia dị giáo thời trung cổ cũng vậy, các anh đc làm vật tế thần trong trò chơi chính trị và đc suy tôn lên làm biểu tượng như những anh hùng khi phe của các anh thắng thế :).
Với tao, tôn giáo cần về hưu trí dọn đường cho xã hội loài người phát sinh lên hình thái mới. Đó là lý do tao chống tôn giáo
Mày định đặt tên cho chủ nghĩa của mày là gì
 
Cám ơn huynh đã khai sáng.
Đệ cũng có ý đề cao mô hình của TQ. Hi vọng được nghe huynh nói nhiều vấn đề khác.
Kiến thức tư duy của huynh chắc trong xam này chỉ có chủ tịch mới bằng được huynh.
Nếu mày tìm hiểu sâu hơn về xã hội dân sự mày đã ko nghĩ vậy. Tất cả nguồn lực của TQ đều bị tập trung hóa cho bộ máy nhà nước lớn mạnh. Trong khi đời sống công dân vẫn đầy rẫy bất công, đói nghèo, an sinh xã hội thấp. Tao là người làm việc trực tiếp với giai cấp công nhân, tao hiểu đc sự cơ cực, ấm ức của họ đối với lãnh đạo. Ko có công đoàn, ko có ai bảo hộ, họ là tận cùng xã hội bị bóc lột, chửi bới. Thứ duy nhất họ vin vào chỉ là niềm tin mông lung và cái nền văn hóa duy tình cả nể :(
 
Nếu mày tìm hiểu sâu hơn về xã hội dân sự mày đã ko nghĩ vậy. Tất cả nguồn lực của TQ đều bị tập trung hóa cho bộ máy nhà nước lớn mạnh. Trong khi đời sống công dân vẫn đầy rẫy bất công, đói nghèo, an sinh xã hội thấp. Tao là người làm việc trực tiếp với giai cấp công nhân, tao hiểu đc sự cơ cực, ấm ức của họ đối với lãnh đạo. Ko có công đoàn, ko có ai bảo hộ, họ là tận cùng xã hội bị bóc lột, chửi bới. Thứ duy nhất họ vin vào chỉ là niềm tin mông lung và cái nền văn hóa duy tình cả nể :(

Điểm này trong cuốn homo deus cũng có đề cập. M làm tự động hóa cg đoán đc, tương lai khi mà hầu hết các công việc đều có thể tự động hóa thì giai cấp công nhân bình dân sẽ không còn giá trị nữa. Tại sao bọn thống trị cần nhân dân? 1 là làm lính để bảo vệ chúng nó; 2 là làm công nhân hoặc dịch vụ để phục vụ chúng nó. Xh sẽ đến 1 ngày cả 1 lẫn 2 đều automate, thì cần bọn dân để làm gì? Giai tầng thống trị sẽ làm gì thì chờ tương lai mới biết. Trước mắt, anh em ta có khi phải nhờ các em ngành. Vì ngành phò với massage chắc còn lâu mới automate. Anh em ta có khi mất việc trước các em đấy.
 
Phật giáo đéo có đám cưới mày ah.theo đạo phật là mấy ông sư và đéo dc cưới.còn lại là ko theo tín ngưỡng nào cả.mày ko phân biệt dc còn chửi đổng.ngươi ko theo đạo ko phải học kinh.ko phải thi cử.ko phải băt buộc đi lẽ chùa hay nhà thờ như chúng mày.hiểu ko
Bạn nói hay vl nó còn đéo biết tôn giáo và tín ngưỡng là cái gì còn bày đặt to mồm
 
địt mẹ mày, đấy là cái hay nhất của thiên chúa.

khi mày nói ra 1 cái gì đó bứt rứt trong lòng mày sẽ thấy nhẹ nhõm

đéo thể nói với vợ, với bạn, với bất kỳ ai bởi chúng sẵn sàng nói tiếp với đứa khác, nhưng cha cố thì không

xưng tội là hình thức giải tỏa về tâm lý, tránh ức chế, giải phóng tinh thần, đéo phải là có tội xưng là hết. thằng cha cố chỉ nghe, đưa ra lời khuyên, và ĐÉO BAO GIỜ NÓ NÓI LÀ MÀY HẾT TỘI RỒI

Thiên chúa không như đạo Phật, gần gũi và dung dị. Cha cố được đào tạo bài bản, đặc biệt là khả năng thuyết trình. Bọn sư trọc mặt lồn toàn nói những thứ đéo hiểu cái lồn gì. Không tin chúng mày thử đi ăn cưới công giáo và đi Hằng Thuận ăn cưới phật giáo mà so sánh. Mấy con chó trọc nói luyên thuyên đéo hiểu gì luôn.
Tao ngoại đạo có được đến rửa tội k M nhể ?
 
Thực ra tml @titoe nó nói đúng đấy. Tuy đó cũng vẫn là thầy bói xem voi nhưng kiến thức đó có thể gọi là tổng hợp và cải tiến của nhiều thằng thầy bói từ trước đến nay, nên nó là cái nhìn toàn vẹn nhất về con voi mà ta có thể có.

Thực ra tôn giáo đúng là chỉ để duy trì trật tự xã hội, đảm bảo con người có thể hợp tác với nhau làm những việc lớn láo. Điều này cực kỳ cần thiết trong bối cảnh con người chưa có phương tiện để quản lý thông tin xã hội 1 cách hiệu quả. Nhờ vào tôn giáo như tcg, hồi, phật, và các hệ tư tưởng mà 2 thằng người không biết gì về nhau vẫn có thể tin nhau và làm cùng 1 project.

Đối với xh hiện đại bây giờ, công nghệ thông tin và phần cứng đã quá phát triển, nên tôn giáo mất dần mục đích ban đầu, nên giai cấp thống trị dần dần ngưng sử dụng chúng để quản trị xã hội. Bây giờ tao thấy hệ thống ql xã hội tốt nhất chắc là mô hình độc đảng chấm điểm công dân trộn với mô hình thưởng phạt cơ chế thị trường như ở TQ ấy. Có lẽ tương lai nhờ điểm công dân và tiền mà con người có thể hợp tác bền vững với nhau mà ko cần tôn giáo lol.

Mô hình độc đảng với chấm điểm TQ chỉ phù hợp với TQ thôi. Nó phù hợp cho xã hội còn còn chưa quen với tự do, trình độ dân trí trung bình trong xã hội còn thấp và các tổ chức trong xã hội không có quyền lực (trừ ĐCS). ĐCS TQ chỉ có một giáo lý và nó tập trung quyền lực vào một số người và tôn thờ những cá nhân như Mao, Đặng hay Tập như kiểu giáo hoàng Gregory. Nhìn qua là thấy na ná một dạng gần giống TC thời Trung Cổ. Còn chấm điểm của TQ là một dạng credit score hiện đại nhưng quyền lực tập trung vào giới cầm quyền thay vì kinh doanh của tư nhân. Tao không thấy hệ thống quản lý là của tương lai trong dài hạn hoặc hệ thống đó sẽ không được sở hữu bởi chính phủ.

Tao thấy là không có hệ thống nào là tốt nhất hiện nay cả. Mỗi hệ thống tốt hay không còn tùy thuộc vào đối tượng áp dụng. Mấy nước lớn và dân trí trung bình như TQ cần hệ thống khác mấy nước  Mỹ. Mấy nước Bắc Âu hay Đức quản lý trật tự xã hội rất tốt mà nếu đẻ ra độc đảng hay chấm điểm của TQ chỉ kéo lùi sự phát triển của họ.

Tương lai tao thấy là quyền lực sẽ không còn tập trung nữa, tức là phụ thuộc vào cá nhân nhiều hơn và hệ thống quản lý không phải của một nhóm người gọi là chính quyền. Trật tự hiện tại của phương Tây không nằm hoàn toàn ở chính phủ mà định hình ở mạng lưới đan xem dày đặc của các tổ chức: giáo dục, phi lợi nhuận, hiệp hội, công ty... Mỗi tổ chức dùng tiếng nói của họ để tạo định hình lại quyền lực trong xã hội. Mỗi cá nhân sẽ bị ràng buộc nhiều hơn nhưng cũng sẽ có nhiều tiếng nói hơn. Tao cho rằng đó là hệ thống quản lý tốt vì bản thân hệ thống đó bao gồm sự phát triển và trách nhiệm với thành viên của hệ thống (chứ không phải trách nhiệm với giới cầm quyền).
 
Mô hình độc đảng với chấm điểm TQ chỉ phù hợp với TQ thôi. Nó phù hợp cho xã hội còn còn chưa quen với tự do, trình độ dân trí trung bình trong xã hội còn thấp và các tổ chức trong xã hội không có quyền lực (trừ ĐCS). ĐCS TQ chỉ có một giáo lý và nó tập trung quyền lực vào một số người và tôn thờ những cá nhân như Mao, Đặng hay Tập như kiểu giáo hoàng Gregory. Nhìn qua là thấy na ná một dạng gần giống TC thời Trung Cổ. Còn chấm điểm của TQ là một dạng credit score hiện đại nhưng quyền lực tập trung vào giới cầm quyền thay vì kinh doanh của tư nhân. Tao không thấy hệ thống quản lý là của tương lai trong dài hạn hoặc hệ thống đó sẽ không được sở hữu bởi chính phủ.

Tao thấy là không có hệ thống nào là tốt nhất hiện nay cả. Mỗi hệ thống tốt hay không còn tùy thuộc vào đối tượng áp dụng. Mấy nước lớn và dân trí trung bình như TQ cần hệ thống khác mấy nước  Mỹ. Mấy nước Bắc Âu hay Đức quản lý trật tự xã hội rất tốt mà nếu đẻ ra độc đảng hay chấm điểm của TQ chỉ kéo lùi sự phát triển của họ.

Tương lai tao thấy là quyền lực sẽ không còn tập trung nữa, tức là phụ thuộc vào cá nhân nhiều hơn và hệ thống quản lý không phải của một nhóm người gọi là chính quyền. Trật tự hiện tại của phương Tây không nằm hoàn toàn ở chính phủ mà định hình ở mạng lưới đan xem dày đặc của các tổ chức: giáo dục, phi lợi nhuận, hiệp hội, công ty... Mỗi tổ chức dùng tiếng nói của họ để tạo định hình lại quyền lực trong xã hội. Mỗi cá nhân sẽ bị ràng buộc nhiều hơn nhưng cũng sẽ có nhiều tiếng nói hơn. Tao cho rằng đó là hệ thống quản lý tốt vì bản thân hệ thống đó bao gồm sự phát triển và trách nhiệm với thành viên của hệ thống (chứ không phải trách nhiệm với giới cầm quyền).
Quá hay
 
Mô hình độc đảng với chấm điểm TQ chỉ phù hợp với TQ thôi. Nó phù hợp cho xã hội còn còn chưa quen với tự do, trình độ dân trí trung bình trong xã hội còn thấp và các tổ chức trong xã hội không có quyền lực (trừ ĐCS). ĐCS TQ chỉ có một giáo lý và nó tập trung quyền lực vào một số người và tôn thờ những cá nhân như Mao, Đặng hay Tập như kiểu giáo hoàng Gregory. Nhìn qua là thấy na ná một dạng gần giống TC thời Trung Cổ. Còn chấm điểm của TQ là một dạng credit score hiện đại nhưng quyền lực tập trung vào giới cầm quyền thay vì kinh doanh của tư nhân. Tao không thấy hệ thống quản lý là của tương lai trong dài hạn hoặc hệ thống đó sẽ không được sở hữu bởi chính phủ.

Tao thấy là không có hệ thống nào là tốt nhất hiện nay cả. Mỗi hệ thống tốt hay không còn tùy thuộc vào đối tượng áp dụng. Mấy nước lớn và dân trí trung bình như TQ cần hệ thống khác mấy nước  Mỹ. Mấy nước Bắc Âu hay Đức quản lý trật tự xã hội rất tốt mà nếu đẻ ra độc đảng hay chấm điểm của TQ chỉ kéo lùi sự phát triển của họ.

Tương lai tao thấy là quyền lực sẽ không còn tập trung nữa, tức là phụ thuộc vào cá nhân nhiều hơn và hệ thống quản lý không phải của một nhóm người gọi là chính quyền. Trật tự hiện tại của phương Tây không nằm hoàn toàn ở chính phủ mà định hình ở mạng lưới đan xem dày đặc của các tổ chức: giáo dục, phi lợi nhuận, hiệp hội, công ty... Mỗi tổ chức dùng tiếng nói của họ để tạo định hình lại quyền lực trong xã hội. Mỗi cá nhân sẽ bị ràng buộc nhiều hơn nhưng cũng sẽ có nhiều tiếng nói hơn. Tao cho rằng đó là hệ thống quản lý tốt vì bản thân hệ thống đó bao gồm sự phát triển và trách nhiệm với thành viên của hệ thống (chứ không phải trách nhiệm với giới cầm quyền).
Bài toán quyền lực tập trung hay phân bố đéo dễ giải đâu tml. Sự thực thì xã hội dân sự phương tây đã gắng giải quyết nó cả trăm năm qua. Khi nó quá phân tán thì dễ bị chủ nghĩa dân túy lợi dụng để vận động hành lang như tụi anh, pháp hiện nay tạo nên những quyết định dẫn đến độc tài hoặc bế tắc. Một nhược điểm của nền chính trị phân tán là phản ứng chậm và ko tập trung đủ nguồn lực để giải các bài toán nhức nhối như dịch bệnh, môi trường, an sinh, nghiên cứu vũ trụ....đòi hỏi chiến lược và đầu tư dài hạn :)
 
Top