Vì sao những người nói đạo lý thường sống như lol

Ỗng đã cố gắng vì ông nội và có mày rồi nhưng giờ mày không cố gắng vì ỗng nên bất hiếu là đúng ráng cưới con vợ đẻ đứa con là có hiếu ngay còn việc sau đó tan hay hợp để sau rồi tính

Vì cuộc sống ăn chơi nó khiến cho con mắt mày nhiễm tính ăn chơi chỉ nhìn và chọn những con ăn chơi thử nhìn xung quanh mày xem có ai quan tâm mày nhưng ok 1 chút không
Có con baoanhaha
 
Vậy cái câu nói đạo lý sống như lồn tao thấy tụi trẻ trâu chỉ xài khi thằng chủ tus sống như lồn thật, tụi nó cũng ko sai, cái này là 1 phạm trù khác của phật giáo gọi là" vô ngã", tức là không có cái gì bất định cả, mọi thứ luôn thay đổi theo thời gian
Câu nói này nó như một dạng châm biếm thôi xuất phát từ bọn trẻ trâu là chính mà trẻ trâu thì làm sao có kinh nghiệm bằng người đi trước được nên nó chỉ là nhất thời thôi, lấy câu này làm triết lý sống thì sẽ rất tai hại.
 
Câu nói này nó như một dạng châm biếm thôi xuất phát từ bọn trẻ trâu là chính mà trẻ trâu thì làm sao có kinh nghiệm bằng người đi trước được nên nó chỉ là nhất thời thôi, lấy câu này làm triết lý sống thì sẽ rất tai hại.
Đó gọi là vô ngã đấy
 
mấy thèn hay nói đạo lý thường sống như lolz nói lái bọn sống 2 mặt thôi.....
thèn hemi tầm này lo kiếm con vk chứ lo chi mấy cái đạo lí này cho mệt người ;))
 
Không phải ngẫu nhiên một câu nói lại trở nên phổ biến và được dùng trong nhiều trường hợp, ắt hẳn phải có lý do nào đó.

Nhưng trước khi lạm bàn về câu nói này, tôi muốn phân tích trước về nội dung của nó. Ở vế đầu, “những người nói đạo lý” ám chỉ việc đưa ra lời khuyên dựa trên một giá trị đạo đức nào đó của người nói. Vế sau “thường sống như ***” hàm ý cho rằng nhóm người vừa đề cập thường không thực sự tốt như những gì họ thường rao giảng, cũng không giỏi như những gì họ khuyên.

Vậy, vì sao những người nói đạo đức thường sống như ***?

1/ Nghịch lý Solomon:

Solomon là một vị vua nổi tiếng có trí tuệ hơn người và thường đưa ra những lời khuyên thông thái cho người khác. Tuy nhiên, ông lại không thể dùng chính trí tuệ và những lời khuyên ấy để giúp mình, cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của vương quốc ông trị vì.

Cụm từ này đã được tờ Forbes dùng để miêu tả cho một bài khảo sát của mình. Tờ báo này đã khảo sát về vấn đề tương tự (người đưa ra lời khuyên và cuộc đời của họ) và cho thấy rằng những người đưa ra lời khuyên thường nhìn vấn đề của người khác một cách khách quan và nhiệt tình hơn, nên có xu hướng đưa ra những lời khuyên chính xác hơn là tự khuyên chính mình [1].

Bên cạnh đó, mọi người thường có xu hướng đưa ra lời khuyên cho những gì họ từng trải qua, nên khuyên thì giỏi hơn là tự mình vượt qua vấn đề mới.

Tuy nhiên, không phải ai cũng như vua Solomon, vì có nhiều người thực sự thích khuyên mà chẳng giỏi giang gì. Hoặc đôi khi họ chỉ rao giảng đạo lý để chứng minh rằng mình đúng.

2/ Đạo đức thì tương đối, nhưng lời khuyên thường áp đặt mạnh mẽ.

Mỗi khi ai đó đưa ra lời khuyên hoặc đạo lý, chắc chắn nó xuất phát từ quan điểm cá nhân của họ, hoặc quan điểm họ chịu ảnh hưởng.

Khi khảo sát về sử dụng biện pháp tránh thai, chỉ 1% dân số Đức cho biết đó là hành vi vô đạo đức, nhưng đến 65% dân số Pakistan cho rằng đó là hành vi vô đạo đức [2]. Vậy việc tránh thai là đúng hay sai? Thật khó để nói. Nhưng rõ ràng có rất nhiều quan điểm không-thể-hiểu-nổi-vì-sao-lại-được-chấp-nhận đang là chân lý ở nhiều nơi và được nhiều người hưởng ứng.

Vậy, trong bối cảnh xã hội Việt Nam chẳng hạn, ắt hẳn có nhiều nhóm khác nhau tôn thờ những giá trị đạo đức khác nhau. Và bất kể họ hành động như thế nào, trong mắt người khác đó cũng là hành động như ***.

Nhưng vấn đề là không phải ai cũng hiểu và chấp nhận được điều trên. Mọi người luôn muốn người khác phải theo ý mình, phải theo những giá trị đạo đức họ tôn thờ, và chỉ riêng điều ấy thôi đã là một kiểu cư xử như ***.

David Pizarro, Giáo sư nghiên cứu lý luận đạo đức tại Đại học Cornell, cho biết nhiều người thường sẵn sàng bẻ gãy những giá trị đạo đức mà họ tôn thờ. Ví dụ bạn ghét ăn cắp, nhưng lại sẵn sàng dùng game crack - dù rõ ràng về bản chất hai chuyện tương đương nhau. [3]

Cuộc sống ngày càng phức tạp và chúng ta vẫn thường rơi vào tình huống cư xử ngược với giá trị mình vẫn tôn thờ mà không biết. Do đó, hầu như ai cũng sẽ là người sống như *** ở một thời điểm nào đó và nói đạo lý ở một thời điểm nào đó.

3/ Nhiều kẻ thích khuyên để cảm thấy quyền lực và hữu dụng, phần lớn không thích nghe lời khuyên.

Một bài báo khoa học đã chỉ ra những khảo sát cho thấy việc đưa ra lời khuyên phần lớn không hữu dụng với người nhận, nhưng lại khiến người đưa ra lời khuyên cảm thấy “mạnh mẽ” hơn [4].

Điều này cho thấy phần lớn lời khuyên là vô dụng vì (1) người nhận không cần và (2) người cho chẳng mấy tử tế. Khảo sát trên cũng chỉ ra rằng mọi người thường đánh giá cao những cuộc hội thoại mà không có ai khuyên bảo ai.

Vậy, việc cảm thấy ai đó đưa ra quá nhiều lời khuyên hay đạo lý nhưng lại sống như *** chẳng qua vì bạn có ác cảm với họ (ngay khi họ nói ra đạo lý hoặc lời khuyên) và giá trị đạo đức của họ khác bạn.

Tuy nhiên, theo hiệu ứng Dunning-Kruger, những người không biết rõ về thứ gì đó thì thường tự tin và nói rất nhiều về thứ đó. Và vì đạo lý là một trong những thứ phổ biến, nên số lượng người “biết ít nói nhiều” trong lĩnh vực này nhiều hơn rất nhiều so với những lĩnh vực khác.

Điều này có nghĩa rằng bạn sẽ thường xuyên bắt gặp những người thường xuyên ra rả về “đam mê cuộc sống” (self-help), “đạo lý cha mẹ con cái” (nho giáo), “tích cực gặp điều thiện” (Phật Giáo) và tương tự. Thực ra họ chẳng biết gì cả, có thể chỉ học lỏm đâu đó trên mạng và nghĩ rằng “cả thế giới cần phải biết”.

Thực ra cả thế giới đều biết từ lâu, chỉ là chúng ta đều cảm thấy đó là những điều hiển nhiên chứ chẳng có gì ghê gớm, và bản chất của chúng còn phức tạp hơn.

Vì làm gì có ai đi đến ngã tư, thấy đèn đỏ và dừng xe lại, sau đó tự hào về kể cho cả nhà nghe đâu, đúng không? Trong khi những người khác đều biết rằng việc có hiếu, suy nghĩ tích cực hay đối tốt với người khác hiển nhiên như dừng lại khi gặp đèn đỏ. Thì những kẻ lúc nào cũng luôn mồm nói về điều này, phần lớn thường đang phải “cố gắng lắm” mới thực hiện được.

Có khi thỉnh thoảng họ còn quên dừng xe khi đèn đỏ.

p/s: ảnh chống trôi, có ai giải thích dùm bình dầu bơm dầu vô phuộc đường nào được ko
vcl mày bẻ gãy cái cục kia à =))
 
Dài quá tao mờ mắt đọc không nổi nên tao suy nghĩ theo bản thân mình, đừng lấy 1 câu tư duy trẻ trâu rồi áp dụng thì không đúng, tao có thấy lũ đĩ điếm hay lừa gạt đàn ông xạo lol rồi để hình phật, bồ tát, rồi nói đạo lý này nọ bọn đó mới đáng sợ....
Những thứ mà bản thân không làm được mà cứ yêu cầu người khác phải làm thì chả sống như Lồn còn gì nữa.
 
Chẳng cần phải phân tích, câu nói này đúng chỉ của bọn trẻ trâu với bọn không trẻ nhưng vẫn trâu dùng thôi! Để sống tử tế được trong cái xã hội hiện nay là không dễ nhưng luôn còn rất nhiều người tốt, có đạo đức vẫn lan toả những kinh nghiệm và phẩm chất tốt đẹp của họ cho cộng đồng.
 
Giống kiểu mấy thằng quân sư trong tình yêu thường đéo cua đc con nào
Chuẩn đấy, luôn đưa ra lời khuyên, giúp cho ng khác. Đến chn của mình thì như Lồn :))
 
Sống như Lồn là con đường mà những người hay nói đạo lý sau đó đã đúc kết chiêm nghiệm ra đó mới là con đường đi tốt nhất cho bản thân.
 
Đạo đức là gì? Đạo là con đường, còn đức nếu có thì "mặc sức mà ăn"
Vậy chung quy lại đạo đức là con đường để kiếm cái ăn
Nhưng thời nay muốn có cái ăn thì phải kiếm tiền, nhưng chung quy cái gì dính tới tiền thì ko mấy hay ho.
Nên mới sinh ra cái câu nói trên.
:vozvn (7):
 
Không phải ngẫu nhiên một câu nói lại trở nên phổ biến và được dùng trong nhiều trường hợp, ắt hẳn phải có lý do nào đó.

Nhưng trước khi lạm bàn về câu nói này, tôi muốn phân tích trước về nội dung của nó. Ở vế đầu, “những người nói đạo lý” ám chỉ việc đưa ra lời khuyên dựa trên một giá trị đạo đức nào đó của người nói. Vế sau “thường sống như ***” hàm ý cho rằng nhóm người vừa đề cập thường không thực sự tốt như những gì họ thường rao giảng, cũng không giỏi như những gì họ khuyên.

Vậy, vì sao những người nói đạo đức thường sống như ***?

1/ Nghịch lý Solomon:

Solomon là một vị vua nổi tiếng có trí tuệ hơn người và thường đưa ra những lời khuyên thông thái cho người khác. Tuy nhiên, ông lại không thể dùng chính trí tuệ và những lời khuyên ấy để giúp mình, cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của vương quốc ông trị vì.

Cụm từ này đã được tờ Forbes dùng để miêu tả cho một bài khảo sát của mình. Tờ báo này đã khảo sát về vấn đề tương tự (người đưa ra lời khuyên và cuộc đời của họ) và cho thấy rằng những người đưa ra lời khuyên thường nhìn vấn đề của người khác một cách khách quan và nhiệt tình hơn, nên có xu hướng đưa ra những lời khuyên chính xác hơn là tự khuyên chính mình [1].

Bên cạnh đó, mọi người thường có xu hướng đưa ra lời khuyên cho những gì họ từng trải qua, nên khuyên thì giỏi hơn là tự mình vượt qua vấn đề mới.

Tuy nhiên, không phải ai cũng như vua Solomon, vì có nhiều người thực sự thích khuyên mà chẳng giỏi giang gì. Hoặc đôi khi họ chỉ rao giảng đạo lý để chứng minh rằng mình đúng.

2/ Đạo đức thì tương đối, nhưng lời khuyên thường áp đặt mạnh mẽ.

Mỗi khi ai đó đưa ra lời khuyên hoặc đạo lý, chắc chắn nó xuất phát từ quan điểm cá nhân của họ, hoặc quan điểm họ chịu ảnh hưởng.

Khi khảo sát về sử dụng biện pháp tránh thai, chỉ 1% dân số Đức cho biết đó là hành vi vô đạo đức, nhưng đến 65% dân số Pakistan cho rằng đó là hành vi vô đạo đức [2]. Vậy việc tránh thai là đúng hay sai? Thật khó để nói. Nhưng rõ ràng có rất nhiều quan điểm không-thể-hiểu-nổi-vì-sao-lại-được-chấp-nhận đang là chân lý ở nhiều nơi và được nhiều người hưởng ứng.

Vậy, trong bối cảnh xã hội Việt Nam chẳng hạn, ắt hẳn có nhiều nhóm khác nhau tôn thờ những giá trị đạo đức khác nhau. Và bất kể họ hành động như thế nào, trong mắt người khác đó cũng là hành động như ***.

Nhưng vấn đề là không phải ai cũng hiểu và chấp nhận được điều trên. Mọi người luôn muốn người khác phải theo ý mình, phải theo những giá trị đạo đức họ tôn thờ, và chỉ riêng điều ấy thôi đã là một kiểu cư xử như ***.

David Pizarro, Giáo sư nghiên cứu lý luận đạo đức tại Đại học Cornell, cho biết nhiều người thường sẵn sàng bẻ gãy những giá trị đạo đức mà họ tôn thờ. Ví dụ bạn ghét ăn cắp, nhưng lại sẵn sàng dùng game crack - dù rõ ràng về bản chất hai chuyện tương đương nhau. [3]

Cuộc sống ngày càng phức tạp và chúng ta vẫn thường rơi vào tình huống cư xử ngược với giá trị mình vẫn tôn thờ mà không biết. Do đó, hầu như ai cũng sẽ là người sống như *** ở một thời điểm nào đó và nói đạo lý ở một thời điểm nào đó.

3/ Nhiều kẻ thích khuyên để cảm thấy quyền lực và hữu dụng, phần lớn không thích nghe lời khuyên.

Một bài báo khoa học đã chỉ ra những khảo sát cho thấy việc đưa ra lời khuyên phần lớn không hữu dụng với người nhận, nhưng lại khiến người đưa ra lời khuyên cảm thấy “mạnh mẽ” hơn [4].

Điều này cho thấy phần lớn lời khuyên là vô dụng vì (1) người nhận không cần và (2) người cho chẳng mấy tử tế. Khảo sát trên cũng chỉ ra rằng mọi người thường đánh giá cao những cuộc hội thoại mà không có ai khuyên bảo ai.

Vậy, việc cảm thấy ai đó đưa ra quá nhiều lời khuyên hay đạo lý nhưng lại sống như *** chẳng qua vì bạn có ác cảm với họ (ngay khi họ nói ra đạo lý hoặc lời khuyên) và giá trị đạo đức của họ khác bạn.

Tuy nhiên, theo hiệu ứng Dunning-Kruger, những người không biết rõ về thứ gì đó thì thường tự tin và nói rất nhiều về thứ đó. Và vì đạo lý là một trong những thứ phổ biến, nên số lượng người “biết ít nói nhiều” trong lĩnh vực này nhiều hơn rất nhiều so với những lĩnh vực khác.

Điều này có nghĩa rằng bạn sẽ thường xuyên bắt gặp những người thường xuyên ra rả về “đam mê cuộc sống” (self-help), “đạo lý cha mẹ con cái” (nho giáo), “tích cực gặp điều thiện” (Phật Giáo) và tương tự. Thực ra họ chẳng biết gì cả, có thể chỉ học lỏm đâu đó trên mạng và nghĩ rằng “cả thế giới cần phải biết”.

Thực ra cả thế giới đều biết từ lâu, chỉ là chúng ta đều cảm thấy đó là những điều hiển nhiên chứ chẳng có gì ghê gớm, và bản chất của chúng còn phức tạp hơn.

Vì làm gì có ai đi đến ngã tư, thấy đèn đỏ và dừng xe lại, sau đó tự hào về kể cho cả nhà nghe đâu, đúng không? Trong khi những người khác đều biết rằng việc có hiếu, suy nghĩ tích cực hay đối tốt với người khác hiển nhiên như dừng lại khi gặp đèn đỏ. Thì những kẻ lúc nào cũng luôn mồm nói về điều này, phần lớn thường đang phải “cố gắng lắm” mới thực hiện được.

Có khi thỉnh thoảng họ còn quên dừng xe khi đèn đỏ.

p/s: ảnh chống trôi, có ai giải thích dùm bình dầu bơm dầu vô phuộc đường nào được ko
Đm, ở đời các mày cứ thử chiêm nghiệm: Phàm những người nào thiếu cái gì thì hay nói nhiều đến cái đó ?! Đơn cử: Những người đi Buôn thường hay nói nhiều đến Thật thà; Những người nghèo thường hay nói nhiều đến Tiền; Còn những người Sức khoẻ yếu thường hay nói nhiều đến Sức khoẻ; Và rất hợp lý với Tml Thớt này đưa ra Luận điểm: Những người sống éo ra gì thì hay nói nhiều đến Đạo lý. Đúng, Qúa đúng và đúng quá vcl...?!
 
Không phải ngẫu nhiên một câu nói lại trở nên phổ biến và được dùng trong nhiều trường hợp, ắt hẳn phải có lý do nào đó.

Nhưng trước khi lạm bàn về câu nói này, tôi muốn phân tích trước về nội dung của nó. Ở vế đầu, “những người nói đạo lý” ám chỉ việc đưa ra lời khuyên dựa trên một giá trị đạo đức nào đó của người nói. Vế sau “thường sống như ***” hàm ý cho rằng nhóm người vừa đề cập thường không thực sự tốt như những gì họ thường rao giảng, cũng không giỏi như những gì họ khuyên.

Vậy, vì sao những người nói đạo đức thường sống như ***?

1/ Nghịch lý Solomon:

Solomon là một vị vua nổi tiếng có trí tuệ hơn người và thường đưa ra những lời khuyên thông thái cho người khác. Tuy nhiên, ông lại không thể dùng chính trí tuệ và những lời khuyên ấy để giúp mình, cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của vương quốc ông trị vì.

Cụm từ này đã được tờ Forbes dùng để miêu tả cho một bài khảo sát của mình. Tờ báo này đã khảo sát về vấn đề tương tự (người đưa ra lời khuyên và cuộc đời của họ) và cho thấy rằng những người đưa ra lời khuyên thường nhìn vấn đề của người khác một cách khách quan và nhiệt tình hơn, nên có xu hướng đưa ra những lời khuyên chính xác hơn là tự khuyên chính mình [1].

Bên cạnh đó, mọi người thường có xu hướng đưa ra lời khuyên cho những gì họ từng trải qua, nên khuyên thì giỏi hơn là tự mình vượt qua vấn đề mới.

Tuy nhiên, không phải ai cũng như vua Solomon, vì có nhiều người thực sự thích khuyên mà chẳng giỏi giang gì. Hoặc đôi khi họ chỉ rao giảng đạo lý để chứng minh rằng mình đúng.

2/ Đạo đức thì tương đối, nhưng lời khuyên thường áp đặt mạnh mẽ.

Mỗi khi ai đó đưa ra lời khuyên hoặc đạo lý, chắc chắn nó xuất phát từ quan điểm cá nhân của họ, hoặc quan điểm họ chịu ảnh hưởng.

Khi khảo sát về sử dụng biện pháp tránh thai, chỉ 1% dân số Đức cho biết đó là hành vi vô đạo đức, nhưng đến 65% dân số Pakistan cho rằng đó là hành vi vô đạo đức [2]. Vậy việc tránh thai là đúng hay sai? Thật khó để nói. Nhưng rõ ràng có rất nhiều quan điểm không-thể-hiểu-nổi-vì-sao-lại-được-chấp-nhận đang là chân lý ở nhiều nơi và được nhiều người hưởng ứng.

Vậy, trong bối cảnh xã hội Việt Nam chẳng hạn, ắt hẳn có nhiều nhóm khác nhau tôn thờ những giá trị đạo đức khác nhau. Và bất kể họ hành động như thế nào, trong mắt người khác đó cũng là hành động như ***.

Nhưng vấn đề là không phải ai cũng hiểu và chấp nhận được điều trên. Mọi người luôn muốn người khác phải theo ý mình, phải theo những giá trị đạo đức họ tôn thờ, và chỉ riêng điều ấy thôi đã là một kiểu cư xử như ***.

David Pizarro, Giáo sư nghiên cứu lý luận đạo đức tại Đại học Cornell, cho biết nhiều người thường sẵn sàng bẻ gãy những giá trị đạo đức mà họ tôn thờ. Ví dụ bạn ghét ăn cắp, nhưng lại sẵn sàng dùng game crack - dù rõ ràng về bản chất hai chuyện tương đương nhau. [3]

Cuộc sống ngày càng phức tạp và chúng ta vẫn thường rơi vào tình huống cư xử ngược với giá trị mình vẫn tôn thờ mà không biết. Do đó, hầu như ai cũng sẽ là người sống như *** ở một thời điểm nào đó và nói đạo lý ở một thời điểm nào đó.

3/ Nhiều kẻ thích khuyên để cảm thấy quyền lực và hữu dụng, phần lớn không thích nghe lời khuyên.

Một bài báo khoa học đã chỉ ra những khảo sát cho thấy việc đưa ra lời khuyên phần lớn không hữu dụng với người nhận, nhưng lại khiến người đưa ra lời khuyên cảm thấy “mạnh mẽ” hơn [4].

Điều này cho thấy phần lớn lời khuyên là vô dụng vì (1) người nhận không cần và (2) người cho chẳng mấy tử tế. Khảo sát trên cũng chỉ ra rằng mọi người thường đánh giá cao những cuộc hội thoại mà không có ai khuyên bảo ai.

Vậy, việc cảm thấy ai đó đưa ra quá nhiều lời khuyên hay đạo lý nhưng lại sống như *** chẳng qua vì bạn có ác cảm với họ (ngay khi họ nói ra đạo lý hoặc lời khuyên) và giá trị đạo đức của họ khác bạn.

Tuy nhiên, theo hiệu ứng Dunning-Kruger, những người không biết rõ về thứ gì đó thì thường tự tin và nói rất nhiều về thứ đó. Và vì đạo lý là một trong những thứ phổ biến, nên số lượng người “biết ít nói nhiều” trong lĩnh vực này nhiều hơn rất nhiều so với những lĩnh vực khác.

Điều này có nghĩa rằng bạn sẽ thường xuyên bắt gặp những người thường xuyên ra rả về “đam mê cuộc sống” (self-help), “đạo lý cha mẹ con cái” (nho giáo), “tích cực gặp điều thiện” (Phật Giáo) và tương tự. Thực ra họ chẳng biết gì cả, có thể chỉ học lỏm đâu đó trên mạng và nghĩ rằng “cả thế giới cần phải biết”.

Thực ra cả thế giới đều biết từ lâu, chỉ là chúng ta đều cảm thấy đó là những điều hiển nhiên chứ chẳng có gì ghê gớm, và bản chất của chúng còn phức tạp hơn.

Vì làm gì có ai đi đến ngã tư, thấy đèn đỏ và dừng xe lại, sau đó tự hào về kể cho cả nhà nghe đâu, đúng không? Trong khi những người khác đều biết rằng việc có hiếu, suy nghĩ tích cực hay đối tốt với người khác hiển nhiên như dừng lại khi gặp đèn đỏ. Thì những kẻ lúc nào cũng luôn mồm nói về điều này, phần lớn thường đang phải “cố gắng lắm” mới thực hiện được.

Có khi thỉnh thoảng họ còn quên dừng xe khi đèn đỏ.

p/s: ảnh chống trôi, có ai giải thích dùm bình dầu bơm dầu vô phuộc đường nào được ko
Ko biết thớt tự làm hay sưu tầm , đọc vui phết
 
Đạo đức là gì? Đạo là con đường, còn đức nếu có thì "mặc sức mà ăn"
Vậy chung quy lại đạo đức là con đường để kiếm cái ăn
Nhưng thời nay muốn có cái ăn thì phải kiếm tiền, nhưng chung quy cái gì dính tới tiền thì ko mấy hay ho.
Nên mới sinh ra cái câu nói trên.
:vozvn (7):
Đm, Tml lý giải vui vcl cmnrđ, ngang tầm Bác cmnr học nhé./.
 
Ông già nói tao bất hiếu mà, vì mày nói cha mẹ luôn đúng nên trường hợp này ổng đúng hay tao đúng?
Mày bỏ ngay ô già ra , mày đúng , mày đưa ô vào mày sai (gãi trêu phát)
 
Vì đéo ai quan tâm đến thằng sống như Lồn mà đéo nói đạo lý cả. Mà như thằng ở trên nói thì câu này rõ trẻ trâu
 

Có thể bạn quan tâm

Top