Vụ Giám đốc chi nhánh MSB chiếm đoạt 338 tỉ: Ai là bị hại?


Theo luật sư, trong luật Dân sự, tiền có tính năng đặc biệt là khi chuyển giao tiền thì bao giờ cũng kèm theo chuyển giao quyền sở hữu, vậy nên ngân hàng là bên bị thiệt hại trong vụ Giám đốc chi nhánh Ngân hàng MSB chiếm đoạt 338 tỉ đồng của khách và có trách nhiệm bồi thường cho khách hàng.​



Nhiều tài khoản hàng chục tỉ đồng bỗng "bốc hơi"​

Trao đổi với Thanh Niên, đại diện pháp luật của bà Nguyễn Thị L. (trú Q.Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết, từ 8.9 - 5.10.2023, bà đã 12 lần gửi tổng số tiền 58,6 tỉ đồng vào Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB). Trong tháng 10.2023, bà L. đến ngân hàng rút tiền mới phát hiện tài khoản của mình chỉ còn 93.640 đồng, hàng chục tỉ đồng của mình đã "không cánh mà bay".
Vụ Giám đốc chi nhánh MSB chiếm đoạt 338 tỉ: Ai là bị hại?- Ảnh 1.
Giấy xác nhận thông tin số dư tài khoản của bà L. trước khi bị "bốc hơi" 58,6 tỉ đồng
LSCC
Bà Vũ Thị Kim O. (trú Q.Ba Đình, Hà Nội) cho hay, tháng 3.2021, bà được mời mở tài khoản MSB. Từ 30.3.2021, bà O. đã nhiều lần chuyển tiền vào tài khoản để giao dịch qua ngân hàng này. Sau nhiều lần giao dịch, số dư tài khoản của bà O. theo xác nhận của ngân hàng đến ngày 5.10.2023 là 27,7 tỉ đồng.

Ngày 12.10.2023, bà O. yêu cầu sao kê tài khoản thì phát hiện số dư chỉ còn 46.328 đồng. Bảng sao kê thể hiện nhiều giao dịch chuyển, rút tiền không phải bà O. yêu cầu hay thực hiện.

Vụ Giám đốc chi nhánh MSB chiếm đoạt 338 tỉ: Ai là bị hại?- Ảnh 2.
Bị can Bùi Thị Hoài Anh

Thiếu tướng Nguyễn Thanh Tùng, Phó giám đốc Công an TP.Hà Nội, cho biết sau khi nhận tố cáo, ngày 18.10.2023, Công an TP.Hà Nội đã khởi tố, bắt tạm giam bà Bùi Thị Hoài Anh, Giám đốc Trung tâm Khách hàng cá nhân MSB chi nhánh Thanh Xuân, về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Bước đầu, công an xác định bị can này đã lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của 8 bị hại với tổng số tiền lên đến 338 tỉ đồng.

"Cơ quan công an đã áp dụng các biện pháp thu hồi tài sản để trả cho bị hại. Bước đầu xác định không có đồng phạm, vụ việc đang được tiếp tục điều tra", thiếu tướng Tùng cho biết và đề nghị bị hại liên hệ với Công an TP.Hà Nội để phối hợp điều tra.

MSB có trách nhiệm trả tiền cho khách hàng?​

Luật sư đại diện cho 2 khách hàng kể trên cho hay, giao dịch gửi và chuyển tiền vào tài khoản mở tại MSB của 2 khách hàng là giao dịch tiền tệ giữa khách hàng với ngân hàng chứ không phải giao dịch cá nhân với cá nhân. Trường hợp cán bộ hoặc giám đốc các chi nhánh MSB có những hành vi lừa đảo khách hàng mà cán bộ lãnh đạo, pháp chế, kiểm soát… của ngân hàng không phát hiện, xử lý và để mất tiền của khách hàng thì MSB phải chịu trách nhiệm bồi thường cho khách hàng.

Dẫn chứng quy định tại điểm g khoản 2 điều 6 Thông tư 15 của Ngân hàng Nhà nước thể hiện tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán có nghĩa vụ "chịu trách nhiệm về những thiệt hại do sai sót hoặc bị lợi dụng, lừa đảo trên tài khoản thanh toán của khách hàng do lỗi của mình", luật sư đại diện của 2 khách hàng kể trên cho rằng việc thân chủ mình khiếu nại đòi tiền là đúng, MSB phải có trách nhiệm thanh toán cả gốc và lãi, chứ không phải chờ kết luận của cơ quan pháp luật.

"Bà L. và bà O. là khách hàng của ngân hàng, gửi tiền vào tài khoản do ngân hàng cấp, 2 khách hàng này không ủy quyền cho ai và không tự mình rút tiền, mà tiền bị biến mất là thuộc trách nhiệm của ngân hàng. Trong vụ việc này, MSB là bị hại nếu trường hợp bà Bùi Thị Hoài Anh lừa đảo chiếm đoạt tiền của khách hàng, và ngân hàng vẫn phải hoàn toàn chịu trách nhiệm", luật sư đại diện cho bà L. và bà O. nêu quan điểm, đồng thời cho rằng Thanh tra Ngân hàng Nhà nước cần vào cuộc để xác định rõ trách nhiệm trong vụ việc này.


Vụ Giám đốc chi nhánh MSB chiếm đoạt 338 tỉ: Ai là bị hại?- Ảnh 3.
Luật sư Trương Anh Tú

NVCC
Đồng quan điểm, luật sư Trương Anh Tú, Chủ tịch Công ty luật TAT Law Firm, Đoàn luật sư TP.Hà Nội, cho hay dưới góc độ dân sự, việc gửi tiền vào ngân hàng hay tổ chức tín dụng được hiểu là hợp đồng cho vay tài sản. Sau khi gửi tiền vào ngân hàng thì chính ngân hàng sẽ trở thành chủ sở hữu khoản tiền đó và phải chịu rủi ro. Kể từ khi chuyển giao tiền, người gửi chấm dứt quyền sở hữu, trở thành bên cho vay nên có quyền yêu cầu ngân hàng thanh toán khoản tiền khác tương đương theo thời hạn thỏa thuận.

"Trong pháp luật dân sự, tiền có tính năng đặc biệt là khi chuyển giao thì kèm theo chuyển quyền sở hữu, vậy nên bên bị thiệt hại trong trường hợp này phải là ngân hàng", luật sư Tú phân tích.

Luật sư Trần Xuân Tiền, Trưởng văn phòng luật sư Đồng Đội, Đoàn luật sư TP.Hà Nội, cho hay gửi tiền là quan hệ dân sự giữa khách và ngân hàng, do vậy, ngân hàng không thể đứng ngoài trong việc giải quyết hậu quả, dù lỗi gì thì lỗi.
"Rõ ràng quan điểm là tôi (khách hàng - PV) gửi tiền vào và trong hợp đồng gửi, giữ và theo luật Dân sự thì anh (ngân hàng - PV) phải bảo đảm và anh phải nâng cao trách nhiệm. Bây giờ gửi tiền phần lớn thông qua điện tử, máy tính do vậy anh phải nâng cao quản trị, nâng cao thiết bị an toàn để bảo đảm tiền của khách hàng, tránh rủi ro. Trong vụ việc này, ngân hàng cũng là nạn nhân, anh không quản trị tốt, để mất thì anh phải đền", luật sư Tiền cho hay.
Theo luật sư Tiền, trong vụ việc, nếu bà Hoài Anh là người đứng đầu MSB mà chiếm đoạt tiền thì cá nhân bà Hoài Anh phải chịu trách nhiệm. "Muốn nói gì thì nói, ngân hàng không thể đứng ngoài vụ việc này được, nếu như thế này thì ai còn dám gửi tiền cho anh nữa", luật sư Tiền cho hay.
 
người dân bị hại chư sao, làm vc với ngân hàng chứ là việc kẹc gì với thằng giám đốc
 
Nhưng đây có lẽ là truyền thống, năm xưa có người còn gây ra sai phạm, nhưng khóc cho lần yêu cuối, lấy cái khăn mùi xoa thấm nước mắt! Thì đâu lại vào đấy, vẫn được tôn thờ!
 
Ngân hàng đã hành động bằng cách đuổi việc giám đốc => người dân tự đi tìm giám đốc giải quyết :d
k dễ thế đâu, đơn giản thế thì loạn. Toàn dân nó rút tiền thì thứ gì chịu nổi. Sẽ có 1 pha lật cánh đánh đầu thị uy cho chúng sinh chứ éo có chuyện ngọt nhạt đâu.
 
Nhưng đây có lẽ là truyền thống, năm xưa có người còn gây ra sai phạm, nhưng khóc cho lần yêu cuối, lấy cái khăn mùi xoa thấm nước mắt! Thì đâu lại vào đấy, vẫn được tôn thờ!
Hồi ý chết còn nhiều là đằng khác, rồi cũng chả làm sao, người chết cứ chết, kệ...
 
k dễ thế đâu, đơn giản thế thì loạn. Toàn dân nó rút tiền thì thứ gì chịu nổi. Sẽ có 1 pha lật cánh đánh đầu thị uy cho chúng sinh chứ éo có chuyện ngọt nhạt đâu.
Chả biết làm gì được bọn ngân hàng không, giờ nó đang có xu hướng đẩy tội cho cá nhân kìa
 
Lên báo như này chắc là muốn đổ tội trốn trách nhiệm rồi, bọn dân ăn lồn rồi
 
k dễ thế đâu, đơn giản thế thì loạn. Toàn dân nó rút tiền thì thứ gì chịu nổi. Sẽ có 1 pha lật cánh đánh đầu thị uy cho chúng sinh chứ éo có chuyện ngọt nhạt đâu.
Toàn dân rút thì nó sẽ in tờ 1 triệu cho tha hồ mà rút, chứ mày tưởng bọn chóp bu sợ dân đen chắc
 
Xưa xếp tau hay chửi bọn lính : tao trả lương cho tụi bay thì tụi bay làm việc thay tao chứ tao phải cầm tay cho làm nữa à
Thế nên bank đã trả lương cho gđ cn, thì gđ cn phải đi mà đền. :vozvn (12):
 
Không biết hai chị có căng băng rôn k nhỉ?? Mà công nhận vụ scb nổ cái mấy thằng cầm đầu group biểu tình bán áo, cờ ăn đẫm.. thu phí biểu tình tè le nữa hehehe
 
ngân hàng nó điếm lắm, có chuyện là nó xúi đi báo conan, báo cái con cặc, tao chỉ biết mày thôi đéo cần biết trong nhà mày xảy ra chuyện gì. Ai ngu đi báo conan là dính bẫy nó, nó phủi sạch trách nhiệm liền
 
người dân bị hại chư sao, làm vc với ngân hàng chứ là việc kẹc gì với thằng giám đốc
Bị hại phải là ngân hàng, và ngân hàng có trách nhiệm làm việc vs cơ quan điều tra để xử lý + thu hồi tiền con gđ lấy, khách hàng phải là nguời ngoài cuộc, chứ h quy khách là bị hại thì ngân hàng ngoài cuộc, khách chờ cqđt xử lý+ thu hồi lòi lồn đéo biết khi nào nhận lại đc tiền m hiểu chưa?
 
Khách đến Ngân hàng gửi tiền nhưng nếu tiền bị mất thì thiệt hại thuộc về khách hàng, lỗi thuộc về ai đó chứ k phải Ngân hàng
TRÍ KHÔN CỦA TA ĐÂY :ah:
 
mấy đứa mắt 1 mí tao thấy đa số là gian xảo lừa gạt, năm ngoái tao bị con 1 mí nó lừa phải tốn 1 đống tiền
 
Top