(Xamer còn nhớ hay đã quên?) Thông tin lan truyền sáp nhập tỉnh thành là không đúng

Ronor

Giang hồ mạng 5.0
Không có chuyện :shame:
Chiều 27/11, Chánh Văn phòng Bộ Nội vụ Vũ Đăng Minh bác bỏ thông tin lan truyền trên mạng xã hội về việc sắp xếp địa giới hành chính các tỉnh thành.

Theo thông tin được nhiều người chia sẻ, sau khi sắp xếp, 63 tỉnh thành hiện nay sẽ còn 31. Các tỉnh sẽ được sáp nhập để lập tỉnh, thành mới như Hà Nội và Vĩnh Phúc thành Hà Nội; Bắc Ninh - Hải Dương - Hưng Yên thành Bắc Hưng Hải; Hải Phòng - Thái Bình thành Hải Phòng; Nam Định - Hà Nam - Ninh Bình thành Hà Nam Ninh; Hà Giang - Tuyên Quang thành Hà Tuyên...

Chánh văn phòng Bộ Nội vụ Vũ Đăng Minh khẳng định "thông tin trên không đúng". Phương án sắp xếp tổ chức bộ máy trong hệ thống chính trị đang được thực hiện theo chế độ mật. Bộ Nội vụ đã đề nghị cơ quan an ninh mạng xem xét, xử lý việc đưa thông tin không đúng, gây ảnh hưởng đến tâm lý xã hội.

Ông Phan Trung Tuấn, Vụ trưởng Chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ, cũng khẳng định "Trung ương chưa có bất kỳ chủ trương, phương án nào về sáp nhập các tỉnh thành". Nghị quyết 37 và kết luận 48 của Bộ Chính trị về sắp xếp đơn vị hành chính đến 2030 chỉ đề cập đến cấp huyện và xã.

Bộ Nội vụ đang xây dựng Quy hoạch tổng thể đơn vị hành chính các cấp để trình Quốc hội. Tuy nhiên, cơ quan soạn thảo mới đang trong giai đoạn xây dựng hồ sơ, thu thập tài liệu. Việc sắp xếp đơn vị hành chính các cấp phải dựa trên Quy hoạch này. "Chúng tôi chưa có phương án về quy hoạch hay sáp nhập tỉnh nào với tỉnh nào", ông Tuấn nói.

Việt Nam hiện có 63 đơn vị hành chính cấp tỉnh, trong đó có 58 tỉnh và 5 thành phố trực thuộc trung ương; 705 huyện; 10.595 xã. Theo quy định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các tỉnh phải đảm bảo ba tiêu chí gồm quy mô dân số, diện tích, số đơn vị hành chính cấp huyện.

Tỉnh miền núi, vùng cao phải có dân số từ 900.000, diện tích 8.000 km2; tỉnh ở những nơi khác dân số 1,4 triệu, diện tích 5.000 km2. Đồng thời, tỉnh phải có 9 đơn vị hành chính cấp huyện, trong đó ít nhất một thành phố hoặc một thị xã. Đơn vị hành chính cấp huyện, xã cũng có tiêu chuẩn về dân số và diện tích.

Tổng kết thi hành Luật Tổ chức chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ đánh giá phân loại đơn vị hành chính đã giúp các cấp chính quyền địa phương thuận tiện trong hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội và cơ cấu tổ chức bộ máy, chế độ cho cán bộ, công chức phù hợp. Tuy nhiên, tiêu chuẩn đơn vị hành chính các cấp từ năm 2016, sửa đổi năm 2022 chưa phù hợp với thực tiễn. Số đơn vị có diện tích nhỏ, dân số ít so với tiêu chuẩn còn nhiều, gây khó khăn cho sắp xếp tinh gọn bộ máy và tinh giản biên chế ở các cấp chính quyền địa phương.

Nghị quyết 18 của Trung ương yêu cầu từng bước sắp xếp, kiện toàn, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã chưa đủ tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật; khuyến khích sáp nhập, tăng quy mô các đơn vị hành chính các cấp ở những nơi có đủ điều kiện để nâng cao năng lực quản lý, điều hành và tăng cường các nguồn lực của địa phương.

Giai đoạn 2019-2021, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành 48 nghị quyết để sắp xếp 21 đơn vị cấp huyện và 1.056 đơn vị cấp xã tại 45 tỉnh, thành phố. Qua đó, cả nước đã giảm 8 đơn vị cấp huyện và 561 đơn vị cấp xã. Việc sắp xếp giúp giảm 3.437 cơ quan ở cấp xã và 429 cơ quan ở cấp huyện, giảm chi ngân sách nhà nước 2.000 tỷ đồng.

Đầu tháng 11, Thường vụ Quốc hội ban hành các nghị quyết về sắp xếp đơn vị hành chính giai đoạn 2023-2025 với 21 địa phương, trong đó tổng số đơn vị hành chính cấp huyện được sắp xếp là 25, cấp xã 756; giảm được 7 đơn vị cấp huyện, 373 đơn vị cấp xã.
 
Chiều 27/11, Chánh Văn phòng Bộ Nội vụ Vũ Đăng Minh bác bỏ thông tin lan truyền trên mạng xã hội về việc sắp xếp địa giới hành chính các tỉnh thành.

Theo thông tin được nhiều người chia sẻ, sau khi sắp xếp, 63 tỉnh thành hiện nay sẽ còn 31. Các tỉnh sẽ được sáp nhập để lập tỉnh, thành mới như Hà Nội và Vĩnh Phúc thành Hà Nội; Bắc Ninh - Hải Dương - Hưng Yên thành Bắc Hưng Hải; Hải Phòng - Thái Bình thành Hải Phòng; Nam Định - Hà Nam - Ninh Bình thành Hà Nam Ninh; Hà Giang - Tuyên Quang thành Hà Tuyên...

Chánh văn phòng Bộ Nội vụ Vũ Đăng Minh khẳng định "thông tin trên không đúng". Phương án sắp xếp tổ chức bộ máy trong hệ thống chính trị đang được thực hiện theo chế độ mật. Bộ Nội vụ đã đề nghị cơ quan an ninh mạng xem xét, xử lý việc đưa thông tin không đúng, gây ảnh hưởng đến tâm lý xã hội.

Ông Phan Trung Tuấn, Vụ trưởng Chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ, cũng khẳng định "Trung ương chưa có bất kỳ chủ trương, phương án nào về sáp nhập các tỉnh thành". Nghị quyết 37 và kết luận 48 của Bộ Chính trị về sắp xếp đơn vị hành chính đến 2030 chỉ đề cập đến cấp huyện và xã.

Bộ Nội vụ đang xây dựng Quy hoạch tổng thể đơn vị hành chính các cấp để trình Quốc hội. Tuy nhiên, cơ quan soạn thảo mới đang trong giai đoạn xây dựng hồ sơ, thu thập tài liệu. Việc sắp xếp đơn vị hành chính các cấp phải dựa trên Quy hoạch này. "Chúng tôi chưa có phương án về quy hoạch hay sáp nhập tỉnh nào với tỉnh nào", ông Tuấn nói.

Việt Nam hiện có 63 đơn vị hành chính cấp tỉnh, trong đó có 58 tỉnh và 5 thành phố trực thuộc trung ương; 705 huyện; 10.595 xã. Theo quy định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các tỉnh phải đảm bảo ba tiêu chí gồm quy mô dân số, diện tích, số đơn vị hành chính cấp huyện.

Tỉnh miền núi, vùng cao phải có dân số từ 900.000, diện tích 8.000 km2; tỉnh ở những nơi khác dân số 1,4 triệu, diện tích 5.000 km2. Đồng thời, tỉnh phải có 9 đơn vị hành chính cấp huyện, trong đó ít nhất một thành phố hoặc một thị xã. Đơn vị hành chính cấp huyện, xã cũng có tiêu chuẩn về dân số và diện tích.

Tổng kết thi hành Luật Tổ chức chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ đánh giá phân loại đơn vị hành chính đã giúp các cấp chính quyền địa phương thuận tiện trong hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội và cơ cấu tổ chức bộ máy, chế độ cho cán bộ, công chức phù hợp. Tuy nhiên, tiêu chuẩn đơn vị hành chính các cấp từ năm 2016, sửa đổi năm 2022 chưa phù hợp với thực tiễn. Số đơn vị có diện tích nhỏ, dân số ít so với tiêu chuẩn còn nhiều, gây khó khăn cho sắp xếp tinh gọn bộ máy và tinh giản biên chế ở các cấp chính quyền địa phương.

Nghị quyết 18 của Trung ương yêu cầu từng bước sắp xếp, kiện toàn, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã chưa đủ tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật; khuyến khích sáp nhập, tăng quy mô các đơn vị hành chính các cấp ở những nơi có đủ điều kiện để nâng cao năng lực quản lý, điều hành và tăng cường các nguồn lực của địa phương.

Giai đoạn 2019-2021, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành 48 nghị quyết để sắp xếp 21 đơn vị cấp huyện và 1.056 đơn vị cấp xã tại 45 tỉnh, thành phố. Qua đó, cả nước đã giảm 8 đơn vị cấp huyện và 561 đơn vị cấp xã. Việc sắp xếp giúp giảm 3.437 cơ quan ở cấp xã và 429 cơ quan ở cấp huyện, giảm chi ngân sách nhà nước 2.000 tỷ đồng.

Đầu tháng 11, Thường vụ Quốc hội ban hành các nghị quyết về sắp xếp đơn vị hành chính giai đoạn 2023-2025 với 21 địa phương, trong đó tổng số đơn vị hành chính cấp huyện được sắp xếp là 25, cấp xã 756; giảm được 7 đơn vị cấp huyện, 373 đơn vị cấp xã.
Thời này chỉ chó Đảng tin cs.
 
Sự thật chỉ trở thành sự thật khi và chỉ khi được chính cơ quan ngôn luận xác nhận và công bố. Mọi hành vi cầm đèn chạy trước oto, khoe ko đúng lúc đúng chỗ đều là nghĩa cử cao đẹp, đóng góp 7,5 củ vào quốc khố, trân trọng :angry:

"Sống chung với dịch bệnh covid là luận điệu xuyên tạc chống phá"
"Không có chuyện cách ly toàn thành phố"
"Không có chuyện tiếp tục gia hạn lockdown"
..... Not the 1st time :shame:
 
Sáp nhập thì nói sáp nhập mẹ nó đi lại còn kiểu thông tin mật, giấu giấu như mèo giấu cứt ấy:waaaht:, IQ cao ntn đéo lên đc đâu, thế mà có mấy tml dân bị phạt nộp thêm tiền vào ngân sách nhà nc vì thông tin này đấy :vozvn (21):,đĩ mẹ, tạo vấn đề chốt giải pháp luôn, vãi nồn Zịt Lôm :go:
 
Sinh ra bọn này làm gì nhỉ. Sắp xếp nhân sự làm loz gì khi mà trển chỉ đạo xuống cả rồi. Bọn này chỉ đi đọc quyết định ah các mày
 

Có thể bạn quan tâm

Top