Trâu Lái Xe
Trưởng lão
Đại ngu là đụ ngai
Ý nó là các cụ tổ chỉ biết đụ là giỏi
ơ ơ... có 2tml chởi m kìa @DongDam88Vậy ló chửi ae Xammer chứ giè nữacái ổ đụ là đây, còn đụ bùng nữa chớ
Đại ngu là đụ ngai
Ý nó là các cụ tổ chỉ biết đụ là giỏi
ơ ơ... có 2tml chởi m kìa @DongDam88Vậy ló chửi ae Xammer chứ giè nữacái ổ đụ là đây, còn đụ bùng nữa chớ
Đọc Liệt truyện chưa?Gia phả nhà anh Dũng phét lác ra chứ anh Thơm làm đéo gì có
Gia phả nhà anh dũng còn phét lác là anh Long chấp nhận mới kinh.
Năm 1913, báo "Trung Bắc Chủ Nhật", số Tết Quí Mùi, trang 20, 21, 28 dưới tựa bài: "Phải chăng vua Càn Long nhà Thanh đã bằng lòng trả lại cho vua Quang Trung tỉnh Quảng Tây để làm nơi đóng đô, và gả Công chúa". Tác giả bài báo dựa vào gia phả dòng họ Vũ, do ông Vũ Vĩnh Thứ, cháu ba đời của Vũ Văn Dũng soạn năm Bính Ngọ, niên hiệu Tự Ðức 22 (1869), trong đó có kèm tờ sắc mệnh của vua Quang Trung gửi Vũ Văn Dũng (tháng Tư Âm lịch - 1791), do một người thân cận của nhà vua cử đi (từ Phụng Hoàng Trung đô - Nghệ An). Chính người này trực tiếp mang đến trao tận tay cho Vũ Văn Dũng trong khi ông nầy đang nghỉ tại tư dinh. Bản sắc mệnh với nội dung như sau: "Sắc, Hải Dương Chiêu Viễn Ðại Ðô đốc Ðại Tướng quân Dực vận công thần Vũ Quốc Công tiến gia lĩnh Bắc sứ kiêm toản ứng tấu thỉnh Ðông, Tây Lưỡng Quảng dĩ khuy kỳ tâm, công chúa nhất vị dĩ kích kỳ nộ. Thận chi! Thận chi! Kỳ dụng binh hình thế tận tại thử hành. Tha nhất tiền phong. Khanh kỳ nhân dã. Khâm tại sắc mệnh. Quang Trung tứ niên, tứ nguyệt, thập ngũ nhật." (Sắc, Hải Dương Chiêu Viễn Ðại Ðô đốc Ðại Tướng quân Dực vận công thần Vũ Quốc Công được tiên phong làm Chánh Sứ đi Trung Quốc, kiêm lãnh toàn quyền trong việc tâu thưa để xin lại đất hai tỉnh Quảng Ðông, Quảng Tây để dò ý và cầu hôn với một công chúa để khiêu khích tự ái. Cẩn thận đấy! Cẩn thận đấy! Hình thế dụng binh là ở chuyến nầy cả. Ngày kia làm tiên phong chính là khanh đấy. Sắc mệnh nhà vua. Quang Trung năm thứ tư, tháng tư ngày mười lăm).Vũ Văn Dũng nhận sắc, dẫn đầu đoàn sứ thần Ðại Nam sang Trung Hoa, khi đến nơi, được vua Càn Long cho bệ kiến. Hình thức của việc cầu hôn cũng như xin đất đóng đô đều nằm trong âm mưu đòi lại đất xưa của Triệu Ðà, nếu giả thử vua Trung Quốc không chấp thuận, tất nhiên vua Quang Trung có cớ xuống chỉ giao cho Vũ Văn Dũng giữ việc dụng binh đánh Ðại Thanh lấy lại hai tỉnh Quảng Ðông, Quảng Tây. Theo như tài liệu trong gia phả của họ Vũ, thì vua Thanh là Càn Long đã phê ngay vào tờ biểu, rồi trao ngay cho triều thần đình nghị. Ngay ngày hôm sau, Vũ Văn Dũng được vua Thanh gọi vào bệ kiến tại Ỷ Lương Các. Vũ Văn Dũng được vào gặp vua Thanh, tiếp tục tấu xin Càn Long chuẩn cho hai yêu cầu nêu ra ngày hôm trước. Ngoài mặt vua Càn Long coi như chuẩn cho cả hai điều kiện, nhưng trong thâm tâm chỉ muốn trả lại một tỉnh Quảng Tây, gọi là làm đất đóng đô mà thôi, và cũng còn được gọi là "của hồi môn" cho con gái cưng của mình. Ðể chuẩn bị chu đáo cho mọi diễn biến cuộc hôn nhân, vua Càn Long giao cho bộ Lễ, sửa soạn nghi thức cưới gả, chọn ngày tốt cho Công chúa sang nước Nam vầy duyên cùng vua Quang Trung. Mọi việc tiến hành đúng theo như dự tính... Nhưng, ở đời mọi việc như đều do trời sắp xếp, vì "mưu sự tại nhân, mà thành sự tại thiên", cho nên chỉ mấy ngày sau, Vũ Văn Dũng nhận được mật tin từ Phú Xuân: "vua Quang Trung băng hà!" Cả đoàn sứ thần nước Nam âm thầm, buồn bã, cấp tốc trở lại Phú Xuân. Mọi người phải xem như không có chuyện gì xảy ra, giấu nhẹm hung tin, và chỉ trình lên vua Thanh: "Cả sứ đoàn phải về nước gấp, để phụng mạng mới". Tất cả những tài liệu còn lại mà chúng ta hiện có, việc cầu hôn công chúa Thanh cho vua Quang Trung chỉ có như vậy! Nhưng, ông Nguyễn Thượng Khánh muốn tô vẽ thêm, ông cho rằng vấn đề hôn lễ trọng đại giữa hai nước này, đã được vua Quang Trung cũng như vua Càn Long thỏa thuận chuẩn bị một cách chu đáo tại cửa ải phân chia hai nước, ngay cả lễ động phòng hoa chúc cũng phải được diễn ra luôn tại nơi đây. Sự bịa chuyện này, ông Khánh, rõ ràng có chủ đích, vì "nó" là việc chứng minh thêm cho luận cứ của mình: rất có lý và hấp dẫn hơn khi gán tội bà Hoàng Hậu Ngọc Hân "vì trong cơn ghen tức mà phải giết chồng bằng chén thuốc độc..." (xem thêm Nghi Án Liều Ðộc Dược- Trí Thức Việt Nam Cuối Thế Kỷ 18, tác giả Hồ Văn Quang).
K giữ được thôi mày. Xứ Nam Việt (lưỡng quảng), mân việt (phúc kiến) cũng là cướp được cùng thời với Lạc Việt (Việt Nam). Vẫn giữ được, đồng hoá xong thành Hán toọc rồi đây, trước đây họ cũng đâu nói tiếng Hán đâu, thậm chí cả bây giờ, cái giọng Việt (粤) và Mân (闽 ) bây giờ là cách người Bách Việt xưa nói tiếng HánK ai nói là k nên chiếm cả huynh đệ.
Vấn đề chỉ là giữ sau khi chiếm thôi. Thiên hạ hợp tan là lẽ trời.
Mày dẫn Liệt truyện ra nên nói là Liệt truyện lả quyển nào hay truyện nào của quyển nào mới dễ tranh luận. Nói liệt truyện chung chung thì khó tranh luận. Tư Mã Thiên viết sử ký, liệt truyện là một thể loại, k phải tên riêng của sách nào cảĐọc Liệt truyện chưa?
“..,初,興化六州、宣光三崗,黎末爲清土司侵佔,累次申辦不能得。惠移書兩廣總督,請申明故疆。廣總以疆界已定,卻其書。惠由是稍不平,勵士卒,造船艘,陰有窺覦兩廣之志。嘗語將校曰:「假我數年,畜威養銳,吾何畏彼哉。」…”
"Sơ, Hưng Hóa lục châu, Tuyên Quang tam cương, Lê mạt vi Thanh thổ ty xâm chiếm, lũy thứ thân biện bất năng đắc. Huệ di thư Lưỡng Quảng Tổng Đốc, thỉnh thân minh cố cương. Quảng Tổng dĩ cương giới dĩ định, khước kì thư. Huệ do thị sảo bất bình, lệ sĩ tốt, tạo thuyền tao, âm hữu khuy du Lưỡng Quảng chi chí. Thường ngữ tướng hiệu viết: "Giả ngã sổ niên, súc uy dưỡng nhuệ, ngô hà úy bỉ tai."
Cái tờ báo kia có trc hay Liệt truyện có trc?
Thời Minh thì lo trị an trong nước còn chưa xong, hơi đâu đi lo VN.K giữ được thôi mày. Xứ Nam Việt (lưỡng quảng), mân việt (phúc kiến) cũng là cướp được cùng thời với Lạc Việt (Việt Nam). Vẫn giữ được, đồng hoá xong thành Hán toọc rồi đây, trước đây họ cũng đâu nói tiếng Hán đâu, thậm chí cả bây giờ, cái giọng Việt (粤) và Mân (闽 ) bây giờ là cách người Bách Việt xưa nói tiếng Hán
Mày nên hiểu là thời Chu Đệ, cướp nước mình, cũng muốn đồng hoá. Chỉ là chưa kịp thì Lê Lợi đã đuổi được người Minh đi rồi
Còn chuyện dân tộc. Thời Lý — Trần về trước, yếu tố dân tộc nó k rõ nét. Nói các ông vua chúa ấy giữ nước cho dân tộc chẳng bằng giữ ngai vàng, giữ quyền lợi cho họ tộc nhà mình.
Mà làm gì có giọng Việt (粤), chỉ có tiếng Việt (粤) hoặc tiếng Quảng Đông thôi, đây là 1 ngôn ngữ có lịch sử phát triển như tiếng Quan Thoại hay Phổ Thông hiện nay. Làm gì có chuyện là cách người BV xưa nói tiếng Hán ?!K giữ được thôi mày. Xứ Nam Việt (lưỡng quảng), mân việt (phúc kiến) cũng là cướp được cùng thời với Lạc Việt (Việt Nam). Vẫn giữ được, đồng hoá xong thành Hán toọc rồi đây, trước đây họ cũng đâu nói tiếng Hán đâu, thậm chí cả bây giờ, cái giọng Việt (粤) và Mân (闽 ) bây giờ là cách người Bách Việt xưa nói tiếng Hán
Mày nên hiểu là thời Chu Đệ, cướp nước mình, cũng muốn đồng hoá. Chỉ là chưa kịp thì Lê Lợi đã đuổi được người Minh đi rồi
Còn chuyện dân tộc. Thời Lý — Trần về trước, yếu tố dân tộc nó k rõ nét. Nói các ông vua chúa ấy giữ nước cho dân tộc chẳng bằng giữ ngai vàng, giữ quyền lợi cho họ tộc nhà mình.
Tao chưa từng bảo Bách Việt là một dân tộc nhé. Còn việc hiểu nhau thì đương nhiên, tiếng Mân hay tiếng Việt (Quảng Đông) nó vẫn là tiếng Hán. Giống như cách người Quảng Nôm nói tiếng Việt vậy, vẫn là tiếng Việt đó, nhưng là người gốc Chàm nói tiếng Việt, sẽ không giống người Việt ở Hà Nội hay Thành Hoá nói tiếng ViệtThời Minh thì lo trị an trong nước còn chưa xong, hơi đâu đi lo VN.
Người Bách Việt xưa là ng nào vậy huynh đệ ? làm gì có ng Bách Việt, chỉ có các dân tộc Bách Việt thôi. Đệ dân Quảng Đông đây, người Việt với người Quảng Đông là anh em trong hệ Bách Việt thì ok, nhưng nói là chung nguồn gốc thì xin lỗi, đệ nói huynh đệ có hiểu gì đâu mà chung nguồn gốc. Tiều Châu với Phúc Kiến tiếng nói có thể hiểu nhau mà còn chưa nhận là chung gốc chứ đừng nói là người Kinh với Quảng Đông.
Tao vs mày đang hiểu và tranh luận về 2 vấn đề khác nhau thì phảiMà làm gì có giọng Việt (粤), chỉ có tiếng Việt (粤) hoặc tiếng Quảng Đông thôi, đây là 1 ngôn ngữ có lịch sử phát triển như tiếng Quan Thoại hay Phổ Thông hiện nay. Làm gì có chuyện là cách người BV xưa nói tiếng Hán ?!
Huynh đệ có thể am hiểu về lịch sử, có thể thông thạo đọc nhiều, nhưng chắc chắn huynh đệ k thể nào hiểu bằng đệ, vì thứ mà huynh đệ đang nói là huyết thống của đệ. Đó là tư tưởng của 1 nhóm dân tộc chứ k phải 1 bài viết có cả mục đích định hướng trong đó.
Cái này chính xác là "giọng" như huynh đệ đề cập, nhưng đệ đính chính, tiếng Quảng Đông, hay tiếng Hông kong mà Châu Tinh Trì nói là 1 "ngôn ngữ" hoàn toàn khác.Tao chưa từng bảo Bách Việt là một dân tộc nhé. Còn việc hiểu nhau thì đương nhiên, tiếng Mân hay tiếng Việt (Quảng Đông) nó vẫn là tiếng Hán. Giống như cách người Quảng Nôm nói tiếng Việt vậy, vẫn là tiếng Việt đó, nhưng là người gốc Chàm nói tiếng Việt, sẽ không giống người Việt ở Hà Nội hay Thành Hoá nói tiếng Việt
Đệ lạc đề thật, nhưng đệ đang mún đính chính về dân tộc và ngôn ngữ hơn là việc chiếm và giữ.Đọc lại câu chuyện ban đầu đi nhé @Dung Dị Tiểu Ca , đang thành 2 câu chuyện khác nhau rồi.
Ns về vụ Lưỡng Quảng là t biết trình độ phân tích của thằng thớt tới đâu rồi. Nghĩ sao dễ nuốt Lưỡng Quảng của TQ như lời nói của vua Quang Trung. Nên nhớ diện tích 2 tỉnh vùng Lưỡng Quảng lớn hơn VN,dân số nhiều hơn VN,kinh tế cũng phát triển hơn. Sáp nhập nó để nó đồng hoá ngược thành người TQ à
Lưỡng Quảng cái đầu buồi. Cỡ Huệ đánh thế lone nào được xứ ấy. Chiến tranh Thanh - Việt mày xem nó mang bao nhiêu quân đi? Đừng bảo 29 vạn nhé, tin lone được con số ấy. Mày nghĩ nhà Thanh nó nhả được 2 tỉnh ấy chứ.
Vả lại đánh Thời nhà Thanh, năm 1812, Quảng đông có 18,9 triệu dân. Nhà Nguyễn thống nhất việt nam được 6 triệu dân, đánh được cũng đéo giữ được. Mấy giấc mơ huyễn hoặc vớ vẩn ấy, cũng tin?
Chiến tranh Thanh - Đại Ngu? Đm ngu lone thật sự. Chém thế đã đéo muốn nói tiếp rồi
Giữ cái lol ấy.
Câu chuyện huyền thoại phét lác bịa đặt này mà cũng lắm thằng tin
Dốt thì đừng đổ tội lung tung nhé.Ngu thì bớt phét lác đi.
Anh Huệ xin có 7 châu hưng hóa là đất của Đại Việt bị Hoàng Công Toản đem dâng cho nhà Thanh mà còn bị bác kìa.
Nói chung bọn phét lác thì nó vẽ ra viễn cảnh đẹp lắm bơm vá đến tận trời.
Toàn là sản phẩm tự sướng mà thôi
Đến tận khi vua Quang Trung mất rồi, thời vua Quang Toản, quân Tây Sơn vẫn còn trong hội nhóm Hải Tặc đối đầu triều đình, nhăm nhe xâm lược nhà Thanh.Ngu thì bớt phét lác đi.
Anh Huệ xin có 7 châu hưng hóa là đất của Đại Việt bị Hoàng Công Toản đem dâng cho nhà Thanh mà còn bị bác kìa.
Nói chung bọn phét lác thì nó vẽ ra viễn cảnh đẹp lắm bơm vá đến tận trời.
Toàn là sản phẩm tự sướng mà thôi
Ăn cấm vận của LHQ ngập mõmCái định mệnhnăm 79 k rút bọn khựa nó bế cả hà nội đi ý chứ
Mày chỉ biết 1 mà không biết 2. Muốn chiếm đất thì phải có dân. Dân ở đây tức là đồng hoá để dân bản địa đi theo mày hoặc là diệt chủng và đưa dân Việt Vào.Nhìn lại lịch sử VN, tụi mày chỉ toàn nghe ca bài chống giặc cứu nước đến phát chán, còn mở rộng lãnh thổ thì chỉ chiếm được 2 tiểu quốc bé nhỏ đang suy thoái như Champa, Phù Sa. Chỉ cần dùng 1 đội quân mới nhỏ như quân Chúa Nguyễn cũng đủ chinh phục được 2 tiểu quốc trong thời gian ngắn, nếu không có sự kiện chia tách Trịnh Nguyễn thì tao nghĩ các cụ VN xưa lười chưa chắc chịu cho quân đi xâm lược vào Nam.
Thực tế lịch sử VN từng có nhiều cơ hội mở rộng lãnh thổ, nhưng dường như các cụ xưa chỉ thích đấu đá chui rọ 1 chỗ mà không để ý mở rộng đất cho con cháu.
VN từng có cơ hội lấy đất Lào, Lưỡng Quãng (TQ), Campuchia nhưng các cụ chê không lấy, tranh lấy Hà Nội.
Sự kiện 1: Trận chiến Đại Việt–Lan Xang (Lào) (1478–1480)
Nguyên nhân: Lan Xang (Lào) có con Voi trắng rất đẹp, vua Lê Thánh Tông thấy đẹp nên gửi thư xin nhưng bọn Lào ích kỷ không chịu tặng.
Diễn biến: Quân Đại Việt sang xâm chiếm thủ đô Lan Xang (Lào), vua Lào phải chạy trốn qua tận đất Xiêm (Thái).
Kết quả: Các cụ Việt đang ở thì chán rút quân về, lấy lý do trừng phạt Lào như thế là đủ.
Sự kiện 2; Trận chiến Đại Ngu - Thanh (1406 – 1407)
Nguyên nhân: Nhà Thanh thấy nước Đại Ngu nội chiến nên muốn tranh bá.
Diễn biến: Quân Thanh thua ở Ngọc Hồi - Đống Đa
Kết quả: Vua Càn Long nhận thua và viết chiếu chỉ gả công chúa + biếu đất Lưỡng Quảng. Vua Quang Trung chờ đưa quân dẹp xong loạn miền Nam thì sẽ đi lãnh quà.
Tiếc là sau nội chiến, 2 người anh em của vua Quang Trung chết nên vua Quang Trung bị trầm cảm chết theo. Thỏa thuận bị hủy.
Nếu vua Gia Long và Quan Trung đặt lợi ích dân tộc trên lợi ích gia tộc thì có lẽ đã khác. Thay vì đưa quân về nội chiến với nhau thì với sức mạnh của bọn họ, họ có thể thỏa thuận. Vua Gia Long có thể chọn con đường khác là đưa quân mình sang hướng Tây xâm lược Campuchia và làm vương, làm chúa xứ đó, còn vua Nguyễn Nhạc có thể ở lại tổ chức hậu cần xâm lược Lào, cuối cùng là vua Quang Trung sẽ có thời gian an tâm huấn luyện quân đội miền Bắc, đưa quân dọa ở biên giới Việt - Thanh, xin vua Thanh đất Lưỡng Quảng rồi tổ chức đưa người Việt sang đó cư trú định cư.
Sự kiện 3: Trận chiến Đại Nam - Xiêm (1833-...)
Mặc dù đây là trận chiến với Xiêm, nhưng tranh đất Campuchia là chủ yếu.
- Nguyên nhân: Quân Xiêm xâm lược Campuchia, vua Campuchia gửi thư cầu cứu vua Minh Mạng.
- Diễn biến: VN đưa quân sang đánh Xiêm, quân Xiêm thua rút về. Sau đó quân Xiêm lấn đất sang Cam, chiếm 1/3 lãnh thổ Cam, còn 2/3 còn lại là của Đại Nam. Quân Đại Nam kiểm soát thủ đô và gửi thư triều đình sáp nhập Campuchia, đổi tên là Trấn Tây Thành.
- Kết quả: Quân đội Đại Nam ở lâu cướp bóc, ăn chơi gây mất lòng dân bản địa nên chúng liên kết với quân Xiêm để phản công. Do quân khởi nghĩa nổi dậy khắp nơi ở Đại Nam nên triều đình nhà Nguyễn cho rút quân về để đàn áp.
Sự kiện 4: Trận chiến Việt Nam - Campuchia (1978-1979)
- Nguyên nhân: Quân Polpot tàn sát ở biên giới
- Diễn biến: Bộ đội VN đưa quân tấn công, đánh đuổi quân Polpot tận biên giới Cam-Thái. Đóng quân ở thủ đô Phrompenh.
- Kết quả: VN rút quân vì sợ mất 1/2 đất Lạng Sơn vào tay TQ. Nhưng nếu VN chịu lì lợm, kiên nhẫn hơn 1 chút thì có thể mất 1 tỉnh Lạng Sơn nhưng đổi được lấy cả Campuchia.
Sự kiện 5: Trận chiến Đông Dương - Pháp (1945 - 1954)
- Nguyên nhân: Quân Pháp tính thống nhất 3 nước Việt, Cam, Lào thành 1 nước Đông Dương để dễ cai trị.
- Diễn biến: Pháp thua trận Điện Biên Phủ.
- Kết quả: Pháp rút về nước.
Có thể hơi tưởng tượng nhưng nếu người VN chọn cách khác mềm mỏng hơn như để Pháp hợp nhất 3 nước thành 1 Đông Dương, chấp nhận làm tay sai cho Pháp và hỗ trợ Pháp cai trị Đông Dương. Đàn áp bọn Cam, Lào, để cho người Việt làm các vị trí quản lý thay Pháp. Tranh thủ phát triển trí thức Việt. Đợi 50 năm sau, nước Pháp suy yếu thì gửi thư và vàng yêu cầu được công nhận độc lập giống các nước khác.
TQ từng rất thành công khi biết tận dụng kẻ xâm lược mình, đợi chúng yếu thì lấy cả vùng đất đã chiếm như Đại Lý (nhà Nguyên), Duy Ngô Nhĩ (nhà Thanh).
Nhiều thằng sẽ tự hỏi tại sao TQ có thể mở rộng lãnh thổ còn VN thì không?
Vì TQ nó theo mô hình phong vương. Các hoàng tử không được chọn làm thái tử thì sẽ được ban vài vạn lính, vàng bạc và đất biên cương hoặc đất không chủ quyền. Đất không chủ quyền ở đây là đất các quốc gia khác, vua ban cho hoàng tử trên danh nghĩa, lấy được hay không phải dựa vào thực lực hoàng tử có chiếm được hay không. Như Liễu Thăng con của vua Minh cũng là 1 hoàng tử được ban 20 vạn quân và vàng bạc và đất Đại Việt. Liễu Thăng không chiếm được thì mất ngôi vương gia, về ăn bám triều đình thì con cháu bị hắt hủi.
Còn ở VN thì các hoàng tử thì được cấp vàng bạc, đất ruộng ở những khu trung tâm trước khi về làm thứ dân nên thường xung khắc với dân chúng.
Kết quả lịch sử: 100 triệu dân sống ở 1 đất nước hình chữ S nhỏ xíu, giá đất bđs tăng làm cho các thế hệ sau không có khả năng mua nhà, đất canh tác. Đi đâu cũng thấy người.
Trong khi Nga ngố nó có số dân 200tr gấp 2 lần VN nhưng số đất của nó gấp 20 lần VN, gần bằng 1 châu lục. Nay nó còn chiếm thêm 4 tỉnh + Crim của Ukraina. Dân Nga sinh ra là đã được tặng đất cắm dùi rồi.
Với diện tích của VN thì lý tưởng nhất là cho 50tr người.![]()
Mày kiếm cho tao cái bài báo chính thống nào bên VN nhắc đến Hoàng Công Toản dâng đất cho Nhà Thanh đi?Lai lịch đất 10 châu có thể tóm lược như sau: năm Tân Tỵ Cảnh Hưng thứ 22 [1761] Hoàng Công Thư [tức Hoàng Công Toản] chiếm cứ 10 châu tại biên giới Việt Trung, thuộc vùng đất tại các tỉnh Ðiện Biên và Lai Châu ngày nay và một phần đất thuộc huyện Kiến Thủy, tỉnh Vân Nam thời nhà Thanh. Mười châu gồm: Chiêu Tấn, Quỳnh Nhai, Lai, Luân, Tung Lăng, Hoàng Nham, Hợp Phì, Lễ Tuyền, Khiêm Châu và Tuy Phụ (1).
Ðến đời con Hoàng Công Chất là Hoàng Công Toản bị chúa Trịnh Sâm sai Giám quân Ðoàn Nguyên Thục đánh tan vào năm 1769. Hoàng Công Toản và đồng bọn chạy trốn sang Vân Nam và đất đai trong 10 châu cũng bị chiếm mất 6 châu, Trung Quốc gọi đất này là Lục Mãnh [六猛]. Ðại Nam Nhất Thống Chí xác nhận rằng 6 châu bị mất vào nhà Thanh gồm: Tung Lăng, Hoàng Nham, Hợp Phì, Lễ Tuyền, Tuy Phụ, Khiêm. Riêng 4 châu còn lại thì đời đầu Nguyễn thuộc phủ An Tây, đến thời Thiệu Trị trích lấy đất lập châu Lai, tức tiền thân của tỉnh Lai Châu, năm Tự Ðức thứ 4 [1851] trích lấy châu Quỳnh Nhai và châu Luân cho lập phủ Ðiện Biên, tức tiền thân của tỉnh Ðiện Biên ngày nay.
Sau khi Hoàng Công Toản chạy sang Trung Quốc, nhà Lê sai Trấn thủ Hưng Hóa gửi thư sang huyện Kiến Thủy Vân Nam, để đòi trả lại, nhưng viên Tri huyện Kiến Thủy lúc đầu trả lời rằng không có Hoàng Công Toản đến nội địa Trung Quốc. Bởi Hoàng Công Toản là nhân chứng quan trọng trong việc xác định đất đai biên giới, nên vua nhà Lê đích thân gửi thư cho Tổng đốc Vân Quí để đòi cho được Hoàng Công Toản. Nhà Thanh ở thế không thể giấu nhẹm được, nhưng nếu trả về thì lòi ra ánh sáng việc chiếm đất, nếu không trả về thì sai với qui định ngoại giao giữa hai nước đã từng thỏa thuận việc dẫn độ tội phạm từ nước nọ chạy trốn sang nước kia. Trước tình thế đó, vua Càn Long bèn dàn dựng một vở kịch công phu, sai bộ tham mưu trung ương là Quân cơ đại thần soạn các văn thư nhân danh Tổng đốc Lưỡng Quảng hoặc Tuần phủ Quảng Tây, rồi sai dịch trạm chuyển đến các nơi này, bắt các viên Tổng đốc, Tuần phủ đích thân chép lại để gửi sang giao thiệp với An Nam. Nội dung chối là không nhận được văn thư đòi xin Hoàng Công Toản, nên đại Hoàng đế [Càn Long] đã cho an sáp y tại Ô Lỗ Mộc Tề, Tân Cương. Có hàng chục văn bản liên quan đến sự dối trá này, hiện còn lưu lại trong Thanh Thực Lục, sự việc này xin trình bày riêng tại bài sau.
Trải qua mấy năm [1770-1773] thư từ qua lại để đòi hỏi bằng chứng sống Hoàng Công Toản trở về, nhưng bị thất bại. Năm Cảnh Hưng thứ 36 [1775] nhà Lê sai Ðoàn Nguyễn Thạc làm Cống sứ, bày tỏ về việc mất 6 châu tại Hưng Hóa, nhưng không được nhà Thanh xét đến (2).
Năm Cảnh Hưng thứ 43 [1782] nhà Lê lại gửi văn thư cho Tổng đốc Vân Quí Phú Cương đề cập đến việc về mất đất; lần này quyết liệt hơn, đòi đến hiện trường để giải quyết:
“Cứ lời trình của viên Quốc vương khai rằng Thập Châu thuộc An Tây đường sá xa xôi, nhân sau cơn binh lửa, dân nội địa thừa cơ hội trà trộn vượt chiếm nhận đất thuộc Quảng Lăng, Lai Châu đổi tên thành Mãnh Lạt, Mãnh Lại, rồi cho lệ thuộc vào nội địa. Nên đợi đến mùa mát, sai người đến Thập Châu, tìm bắt phạm nhân giải tống sang, điều tra ra vùng đất biên giới chưa rõ ràng đáng được hoạch định lại…”
Cao Tông Thực Lục quyển 1164, trang 39-41
Viên Tổng đốc soạn văn thư trả lời để phản đối, trước khi chuyển đi bèn gửi lên triều đình duyệt, nhưng bị sửa. Cẩn thận về việc này, vua Càn Long sai Quân cơ đại thần soạn thư khác, chuyển cho Phú Cương chép lại, rồi nhân danh viên Tổng đốc này để gửi đến An Nam; sự việc như sau:
Ngày 13 Ðinh Mùi tháng 9 năm Càn Long thứ 47 [19/10/1782]
Lại dụ:
“Phú Cương tâu rằng ‘Nước An Nam gửi một văn thư trong đó xưng rằng du dân nội địa [Trung Quốc] hỗn độn vượt biên, chiếm giữ đất biên giới, rồi đổi tên cho lệ thuộc vào nội địa, nên xin phân hoạch [biên giới]. Hiện tại đã nghĩ ra bản thảo thư trả lời, cùng thông sức các quan trấn thủ biên giới lưu tâm tra xét.’
“[Phú Cương] cứ làm như vậy đi; về việc nước An Nam làm bầy tôi thờ bản triều vốn được coi là cung thuận, nay nhân thổ dân nước này đặt điều để trốn thuế, bảo rằng du dân nội địa chiếm đất đổi tên rồi cho vào nội địa, thì đáng bác bỏ. Duy trong bản thảo nghĩ ra để gửi cho viên Quốc vương, có vài chỗ chưa hợp, nên đã sai Quân cơ đại thần sửa lại thư trả lời như sau:
‘Cứ lời trình của viên Quốc vương khai rằng Thập Châu thuộc An Tây đường sá xa xôi, nhân sau cơn binh lửa, dân nội địa thừa cơ hội trà trộn vượt chiếm nhận đất thuộc Quảng Lăng, Lai Châu đổi tên thành Mãnh Lạt, Mãnh Lại, rồi cho lệ thuộc vào nội địa. Nên đợi đến mùa mát, sai người đến Thập Châu, tìm bắt phạm nhân giải tống sang, điều tra ra vùng đất biên giới chưa rõ ràng đáng được hoạch định lại.’
‘Lời nói thật không hiểu sự thể! An Nam tiếp giáp với phủ Lâm An, biên giới trong ngoài đã rõ ràng, không có sự lộn xộn. Còn đất Lục Mãnh nhập vào bản đồ đến nay đã đến một trăm mấy chục năm xa xôi, ngạch lương các trại còn sổ sách có thể kê cứu, không thể trộn vào đất Di do nước ngươi quản lãnh. Vả lại địa giới nước ngươi nếu chưa rõ ràng, do tại thổ dân nước người đặt điều để mong ẩn lậu tô thuế tại nước ngươi, chỉ đáng tra hạch trong nội bộ, không nên hướng nội địa xin hoạch định địa giới.
‘Nay nước ngươi xin những điều khó nghe như vậy, đều do tại nơi hoang dã, không hiểu lễ pháp qui định. Bản bộ đường (3) nếu cứ thực tình mà tâu, đưa lên bộ bàn, sẽ kết tội nước ngươi vượt phận nói xàm. Nghĩ đến việc nước ngươi vốn xưng cung thuận, nên không trình tấu ngay. Nay đem sổ hộ tịch chép về biên giới, ghi rõ các trại do Lục Mãnh quản hạt để bảo cho biết biên giới tỉnh Vân Nam đã được thiên nhiên phân chia, không có chỗ nào là không rõ ràng; nên cái việc nước ngươi xin phân hoạch là điều mạo muội. Ví thử có những chỗ không ghi tại bản thư tịch này, chỉ mạo danh bày đặt ra, cái mà thổ dân các ngươi xưng là đất nội phụ, thông đồng với dân gian nội địa tại đó gây chuyện hỗn độn, thì viên Quốc vương hãy lấy tên rồi tìm bắt, phân biệt giải tống; căn cứ vào đó Bản bộ viện chuyển đạt lên bộ, để chiếu theo luật mà trừng trị.
‘Từ nay trở về sau viên Quốc vương cần tỏ ra cung kính, cẩn thận giữ chức Phiên phong, chớ riêng nghe lời Trấn mục rồi trình lên một cách sơ suất, vi phạm đức ý của Thiên triều. Ðại Hoàng đế phủ ngự các nước ngoại Phiên, bao gồm đức và uy; Quốc vương được phong từ lâu, đối xử chung lòng nhân như tại nội địa; Quốc vương nên suy nghĩ nhiều để vĩnh viễn nhận quốc ân. Nay viết thư chiếu hội để Quốc vương tiện tra khảo biện lý.’
“Viên Tổng đốc tuân theo bản thảo trên, chép nguyên văn gửi đi; lại thông sức các Trấn tướng quan chức nơi biên giới nghiêm mật điều tra quan sát, kinh lý ổn thỏa. Mang dụ này theo độ khẩn 500 lý [1 ngày] dụ để hay biết.”
Cao Tông Thực Lục quyển 1164, trang 39-41
Văn thư về việc đòi lại đất mới gửi đến cho Tổng đốc Vân Quí Phú Cương, thì mùa thu năm đó chúa Trịnh Sâm mất, nên mọi việc đành bỏ dở.
Ðến đời Tây Sơn, sau khi thiết lập ngoại giao với nhà Thanh, vua Quang Trung đòi lại số đất mất tại Hưng Hóa, nhưng bị bác. Sách địa chí triều Nguyễn, Ðại Nam Nhất Thống Chí chép như sau:
“… Nguyễn Quang Bình nhà Tây Sơn khi mới lấy được Bắc Hà, làm biểu xin lại cương giới Hưng Hóa, lại bị Tổng đốc Lưỡng Quảng Phúc Khang An bác…” (4).
![]()
Ba triều đại Đại Việt nối tiếp đòi Trung Quốc trả đất – Hồ Bạch Thảo
Lịch sử Việt Nam thời cận đại có ba triều đại Lê Trịnh, Tây Sơn và Nguyễn, đối nghịch lăm le tiêu diệt lẫn nhau, gây cuộc chiến tranh cốt nhục tương tàn hàng thế kỷ. Các triều đại này xung khắc nha…banmaihong.wordpress.com
Mày biết vụ tượng vàng không?Ngu vừa thôi
Nguyễn Huệ Quang Toản được phong An nam Quốc Vương rồi
Sử nhà Thanh ghi là tranh chấp đất biên giới, nhưng sử VN không ghi nhận là bị mất đất nên mày không thể nói Hoàng Công Toản bán đất cho người TQ được.Sử nhà Thanh có ghi đó.
Đại Nam Thực Lục có ghi về việc đòi đất Hưng Hóa do Hoàng Công Toản dâng cho Thanh đó