Có Hình Nhân vật Trần Đức Thảo

Kisinger ngu khác l gì chó đâu
Nó là thằng bán vnch cùng nixon. Tạo đk cho tàu phát triển
Địt mẹ m kissinger
Nó là thằng Do Thái, nó xoay sang Trung Đông.
Chiến tranh Do Thái năm 73, Mẽo đã không vận cho Do Thái 3 tỏi viện trợ trong 1 tuần.
Cái xứ đl này, đéo bao h tự quyết định vận mệnh của mình được. Đó mới là nỗi đau.
 
Nó là thằng Do Thái, nó xoay sang Trung Đông.
Chiến tranh Do Thái năm 73, Mẽo đã không vận cho Do Thái 3 tỏi viện trợ trong 1 tuần.
Cái xứ đl này, đéo bao h tự quyết định vận mệnh của mình được. Đó mới là nỗi đau.
Việc nó bán vn thì t hiểu
Nhưng nó là thg đặt viên gạch đầu tiên cho tq phát triển như bgio
 
Uh. Theo tao biết thì nó đéo p là tranh luận, còn kiện thì tao ko biết.
Chuyện ông Thảo, cũng như anh Vinh vẽ quỹ đạo cho vệ tinh Mẽo, anh Lễ nối tầng SAM2 hay anh Rạng bắt 3 quả penalty của thằng Lê.
Đm bọn bồi bút.
Vãi cả đéo phải tranh luận =)). Thế cùng trao đổi 1 vấn đề m gọi là gì. Hồi đấy Sartre là chủ bút một từ báo, cũng như đứng đầu một trường phái triết học hiện sinh, nên các sinh viên triết như Trần Đức Thảo đến nghe và trao đổi rất nhiều (Trường của Trần Đức Thảo học cũng khá nổi tiếng). Còn tất nhiên Sartre đưa ra vấn đề trước, nhưng người mở đầu cuộc tranh luận là Trần Đức Thảo (phản bác lại ý kiến của Sartre, chứ không có chuyện ông Sartre hạ cố xuống anh sinh viên kia, một điều nữa Sartre cũng nghiên cứu Husserl và Mác như Trần Đức Thảo). M chắc đọc vài từ của thằng Trần Đĩnh. Có thể tìm hiểu thêm mấy bài nói về Trần Đức Thảo của bọn nước ngoài trên kia nhé hoặc ít nhất từ hồi ký của ông ấy, nói rất đúng thực tế.
 
Sao đang tranh luận mà ko thấy @Vanhoc đưa ra ý kiến gì vậy. Thấy mỗi @bachdienthusinh2646 ra chiêu thôi.
Súc vật ấy chạy mẹ đâu rồi, vừa ngu lại mù chữ. =)). Bỏ qua những gì bồi bút Việt Nam viết, bỏ qua nội dung những tác phẩm của ông Trần Đức Thảo, vì phần lớn bằng tiếng Anh tiếng Pháp mà mấy bọn tư bản đến giờ cũng bán chứ có free đéo đâu nên không có để đọc, mà có đọc thì cũng đếch hiểu gì (nên dễ dẫn đến những thằng ngu như @Vanhoc sẽ vặn là thế tóm lại ông Thảo nghiên cứu gì thì cũng đéo biết trả lời thế nào), thậm chí bỏ qua cuộc tranh luận với nhà triết học Sartre (tao đã dẫn lại bằng chứng ông Thảo nói là có những cuộc tranh luận như vậy nhưng cuối cùng thì không có kết quả, đơn giản là Sartre lúc đấy đang ở đỉnh cao, còn Thảo thì là sinh viên nên có đuối lý thì bố Sartre cũng không nhận); ngoài ra bạn của ông Thảo cũng bảo là có cuộc tranh luận này và ông Thảo có cung cấp bản chép tay tốc kí ghi lại cuộc tranh luận, nhưng giờ chắc hỏi Cù Huy Hà Vũ may ra mới đọc được bản gốc chứ trên mạng đéo thấy); tao dẫn chứng các nghiên cứu của một thằng Ý nói về các công trình của ông Thảo (chủ yếu thời ở Pháp) (tất nhiên cũng đéo phải mỗi thằng này) để nói rằng:
- Ông Thảo đã viết những tác phẩm để lại cho hậu thế mà đến nay thằng Tây mũi lõ nó nghiên cứu (chứ cũng đéo phải thằng annamit nào đấy tự sướng)
- Nghiên cứu của ông Thảo có những giá trị nhất định (chứ nếu không có giá trị thì thằng Tây kia nó sục cặc làm gì).
Sách ông Thảo thằng Amazon vẫn bán đây:
Lại thêm một thằng Tây dở hơi đặt ông Thảo cạnh ông Sartre

Le Moment marxiste de la phénoménologie française​

Sartre, Merleau-Ponty, Trần Đức Thảo
  1. Home
  2. Book

Authors:​

Alexandre Feron
  • Seul ouvrage à proposer une analyse approfondie du projet théorique qui a dominé la philosophie française entre 1944 et 1960
  • Comprend une étude précise de la pensée du philosophe vietnamien Tran Duc Thao
  • Utilise une méthode d’histoire de la philosophie qui combine une analyse conceptuelle précise et un travail de contextualisation intellectuelle et historique
 
người khác t k bàn chứ riêng cụ Phùng Quán viết gì t tin nấy, ngày bé cứ bảo đọc truyện thiếu nhi tuổi thơ dữ dội mà thiếu nhi méo đâu, nó dữ dội vl đ ai dám đọc lại ấy, rồi đọc 3 phút sự thật, có gì nói thẳng nấy, đúng thân phận anh bần cố nông bị dòng đời cuốn vào theo CM, thành lính, rồi lại bị đá đít, quay lại thành tầng lớp lao động ở dưới đáy, mất hết cả, có cậu là Lành mà máu rủ ruột già đ bằng cái tinh thần CS
nên Phùng Quán viết về cụ Thảo t tin là thật, đọc cái đoạn ông ấy ở trong phòng trọ đắt nhất Hà Nội mới thấy thấm thía cho số phận của cụ, chứ những cái người đời giễu cụ, rồi học trò cụ không dám nhận cụ, nói thẳng là là còn bé quá
 
@minhtuanhd m chủ thớt thì cho vài cmt bình luận, chứ like dạo làm gì mày, giờ thằng ngáo chó @Vanhoc vì ngu quá mà bỏ nick (có thể có nick mới) mình tao tự sướng chán quá =))
Địt cụ tao đang học sấp mặt, dành sức cho việc khác thread này chắc tao phải bỏ sức ra chứ tao k thích bình luận chơi chơi.
 
@minhtuanhd m chủ thớt thì cho vài cmt bình luận, chứ like dạo làm gì mày, giờ thằng ngáo chó @Vanhoc vì ngu quá mà bỏ nick (có thể có nick mới) mình tao tự sướng chán quá =))
Xam dạo này bị ban hết rồi, muốn mấy tml quay lại thì phải qua giai cấp khổ ải xamlit như thế thì m nghĩ còn ai.

Nhiều thằng như tao bị ảnh hưởng kinh tế nữa thời gian đéo đâu mà thơ ca, lo làm culi thôi hahaa.

Rất nhiều thread hay tao chưa kịp đọc cũng bay màu rồi.
 
Tranh cãi với mấy thằng ngu về cái tầm của ông Thảo thì chỉ phí lời. Nói chung là ông có lẽ là nhà triết học duy nhất củ Việt Nam ở tk 20 đủ tầm nói về triết còn lại đa phần là cặn bã cả.
 
Tranh cãi với mấy thằng ngu về cái tầm của ông Thảo thì chỉ phí lời. Nói chung là ông có lẽ là nhà triết học duy nhất củ Việt Nam ở tk 20 đủ tầm nói về triết còn lại đa phần là cặn bã cả.
Thế kỷ 20 tao tiếc nhất hai ông, Trần Đức Thảo và Nguyễn Mạnh Tường. Một ông thì triết gia (mà nhiều người đánh giá là duy nhất của VN ở thế kỷ này), một ông thì hai bằng tiến sĩ: Luật học và văn học. Hai ông đều thành danh bên Pháp nhưng rồi về VN và bị chôn vùi sau vụ nhân văn giai phẩm. Cũng đúng thôi, một ông nghiên cứu chủ nghĩa Mác trong khi với các lãnh đạo thì họ là chủ nghĩa Mác chứ cần đếch gì ông nào nghiên cứu. Còn một ông là luật sư nhưng lãnh đạo thích tự nghĩ ra luật hơn. Thì làm gì có đất dụng võ. Chính ông Hồ cũng nói với ông Thảo là thôi chú cứ ở lại nghiên cứu vì nó có ích cho bản thân chú và cách mạng nhiều hơn trong giai đoạn này. Nhưng lúc đó ông Thảo vừa yêu nước và cũng vừa có tý ảo tưởng rằng tri thức của mình sẽ được sử dụng nên quyết tâm về.
 
Thế kỷ 20 tao tiếc nhất hai ông, Trần Đức Thảo và Nguyễn Mạnh Tường. Một ông thì triết gia (mà nhiều người đánh giá là duy nhất của VN ở thế kỷ này), một ông thì hai bằng tiến sĩ: Luật học và văn học. Hai ông đều thành danh bên Pháp nhưng rồi về VN và bị chôn vùi sau vụ nhân văn giai phẩm. Cũng đúng thôi, một ông nghiên cứu chủ nghĩa Mác trong khi với các lãnh đạo thì họ là chủ nghĩa Mác chứ cần đếch gì ông nào nghiên cứu. Còn một ông là luật sư nhưng lãnh đạo thích tự nghĩ ra luật hơn. Thì làm gì có đất dụng võ. Chính ông Hồ cũng nói với ông Thảo là thôi chú cứ ở lại nghiên cứu vì nó có ích cho bản thân chú và cách mạng nhiều hơn trong giai đoạn này. Nhưng lúc đó ông Thảo vừa yêu nước và cũng vừa có tý ảo tưởng rằng tri thức của mình sẽ được sử dụng nên quyết tâm về.
Còn 1 ông xây dựng dinh độc lập nữa, đạt giải gì ở trường X đấy
 
Vãi cả đéo phải tranh luận =)). Thế cùng trao đổi 1 vấn đề m gọi là gì. Hồi đấy Sartre là chủ bút một từ báo, cũng như đứng đầu một trường phái triết học hiện sinh, nên các sinh viên triết như Trần Đức Thảo đến nghe và trao đổi rất nhiều (Trường của Trần Đức Thảo học cũng khá nổi tiếng). Còn tất nhiên Sartre đưa ra vấn đề trước, nhưng người mở đầu cuộc tranh luận là Trần Đức Thảo (phản bác lại ý kiến của Sartre, chứ không có chuyện ông Sartre hạ cố xuống anh sinh viên kia, một điều nữa Sartre cũng nghiên cứu Husserl và Mác như Trần Đức Thảo). M chắc đọc vài từ của thằng Trần Đĩnh. Có thể tìm hiểu thêm mấy bài nói về Trần Đức Thảo của bọn nước ngoài trên kia nhé hoặc ít nhất từ hồi ký của ông ấy, nói rất đúng thực tế.
Tranh luận và trao đổi học thuật theo ý tao nó là khác nhau.
Kiện thì càng khác. Tao đọc vụ kiện tao cũng thấy ảo như sử Lừa. Đm đi kiện nhau vì cãi nhau thằng nào hiểu hơn à=)).
Anw tao đã khẳng định ông ấy đéo cần có những truyền thuyết xung quanh để chứng mình ông ấy khác phần còn lại.
 
Súc vật ấy chạy mẹ đâu rồi, vừa ngu lại mù chữ. =)). Bỏ qua những gì bồi bút Việt Nam viết, bỏ qua nội dung những tác phẩm của ông Trần Đức Thảo, vì phần lớn bằng tiếng Anh tiếng Pháp mà mấy bọn tư bản đến giờ cũng bán chứ có free đéo đâu nên không có để đọc, mà có đọc thì cũng đếch hiểu gì (nên dễ dẫn đến những thằng ngu như @Vanhoc sẽ vặn là thế tóm lại ông Thảo nghiên cứu gì thì cũng đéo biết trả lời thế nào), thậm chí bỏ qua cuộc tranh luận với nhà triết học Sartre (tao đã dẫn lại bằng chứng ông Thảo nói là có những cuộc tranh luận như vậy nhưng cuối cùng thì không có kết quả, đơn giản là Sartre lúc đấy đang ở đỉnh cao, còn Thảo thì là sinh viên nên có đuối lý thì bố Sartre cũng không nhận); ngoài ra bạn của ông Thảo cũng bảo là có cuộc tranh luận này và ông Thảo có cung cấp bản chép tay tốc kí ghi lại cuộc tranh luận, nhưng giờ chắc hỏi Cù Huy Hà Vũ may ra mới đọc được bản gốc chứ trên mạng đéo thấy); tao dẫn chứng các nghiên cứu của một thằng Ý nói về các công trình của ông Thảo (chủ yếu thời ở Pháp) (tất nhiên cũng đéo phải mỗi thằng này) để nói rằng:
- Ông Thảo đã viết những tác phẩm để lại cho hậu thế mà đến nay thằng Tây mũi lõ nó nghiên cứu (chứ cũng đéo phải thằng annamit nào đấy tự sướng)
- Nghiên cứu của ông Thảo có những giá trị nhất định (chứ nếu không có giá trị thì thằng Tây kia nó sục cặc làm gì).
Sách ông Thảo thằng Amazon vẫn bán đây:
Lại thêm một thằng Tây dở hơi đặt ông Thảo cạnh ông Sartre

Le Moment marxiste de la phénoménologie française​

Sartre, Merleau-Ponty, Trần Đức Thảo
  1. Home
  2. Book

Authors:​

Alexandre Feron
  • Seul ouvrage à proposer une analyse approfondie du projet théorique qui a dominé la philosophie française entre 1944 et 1960
  • Comprend une étude précise de la pensée du philosophe vietnamien Tran Duc Thao
  • Utilise une méthode d’histoire de la philosophie qui combine une analyse conceptuelle précise et un travail de contextualisation intellectuelle et historique
Tài liệu có rất nhiều, có trích dẫn đàng hoàng mà thằng kia bảo đéo có gì đm nó
 
Tranh luận và trao đổi học thuật theo ý tao nó là khác nhau.
Kiện thì càng khác. Tao đọc vụ kiện tao cũng thấy ảo như sử Lừa. Đm đi kiện nhau vì cãi nhau thằng nào hiểu hơn à=)).
Anw tao đã khẳng định ông ấy đéo cần có những truyền thuyết xung quanh để chứng mình ông ấy khác phần còn lại.
=)) Thôi tập trung vào vấn đề đơn giản thôi, đấy là "Tranh luận", nghĩa là có sự khác biệt giữa tư tưởng hai người, thì vấn đề ở đây nằm chính đối tượng nghiên cứu của cả hai: Hiện tượng luận Husserl và Chủ nghĩa Mác. Cả hai cùng nghiên cứu Hiện tượng luận Husserl nhưng ông Thảo được cái có sang Thụy Sĩ đọc nguyên tác của ông này, còn ông Sartre thì chưa. Nên Thảo cũng hơi cậy chỗ đấy để bật ông Sartre, ngoài ra còn vận dụng sang chủ nghĩa Mác còn ông Sartre lúc đấy thì không. Đọc qua đã thấy gặp nhau không khéo bổ nhau được chứ không phải mỗi cãi mồm thôi đâu (Trần Đức Thảo đã từng bị đi tù ba tháng ở Pháp vì xâm hại đến lợi ích quốc gia).
 

Có thể bạn quan tâm

Top