Súc vật ấy chạy mẹ đâu rồi, vừa ngu lại mù chữ.

. Bỏ qua những gì bồi bút Việt Nam viết, bỏ qua nội dung những tác phẩm của ông Trần Đức Thảo, vì phần lớn bằng tiếng Anh tiếng Pháp mà mấy bọn tư bản đến giờ cũng bán chứ có free đéo đâu nên không có để đọc, mà có đọc thì cũng đếch hiểu gì (nên dễ dẫn đến những thằng ngu như
@Vanhoc sẽ vặn là thế tóm lại ông Thảo nghiên cứu gì thì cũng đéo biết trả lời thế nào), thậm chí bỏ qua cuộc tranh luận với nhà triết học Sartre (tao đã dẫn lại bằng chứng ông Thảo nói là có những cuộc tranh luận như vậy nhưng cuối cùng thì không có kết quả, đơn giản là Sartre lúc đấy đang ở đỉnh cao, còn Thảo thì là sinh viên nên có đuối lý thì bố Sartre cũng không nhận); ngoài ra bạn của ông Thảo cũng bảo là có cuộc tranh luận này và ông Thảo có cung cấp bản chép tay tốc kí ghi lại cuộc tranh luận, nhưng giờ chắc hỏi Cù Huy Hà Vũ may ra mới đọc được bản gốc chứ trên mạng đéo thấy); tao dẫn chứng các nghiên cứu của một thằng Ý nói về các công trình của ông Thảo (chủ yếu thời ở Pháp) (tất nhiên cũng đéo phải mỗi thằng này) để nói rằng:
- Ông Thảo đã viết những tác phẩm để lại cho hậu thế mà đến nay thằng Tây mũi lõ nó nghiên cứu (chứ cũng đéo phải thằng annamit nào đấy tự sướng)
- Nghiên cứu của ông Thảo có những giá trị nhất định (chứ nếu không có giá trị thì thằng Tây kia nó sục cặc làm gì).
Sách ông Thảo thằng Amazon vẫn bán đây:
Suivez Duc Thao Tran et explorez sa bibliographie sur la page Amazon de l’auteur Duc Thao Tran.
www.amazon.fr
Lại thêm một thằng Tây dở hơi đặt ông Thảo cạnh ông Sartre
Ce livre, Le Moment marxiste de la phénoménologie française, étudie les tentatives de synthèse entre phénoménologie et marxisme en France (1944-61)
link.springer.com
Le Moment marxiste de la phénoménologie française
Sartre, Merleau-Ponty, Trần Đức Thảo
- Home
- Book
Authors:
Alexandre Feron
- Seul ouvrage à proposer une analyse approfondie du projet théorique qui a dominé la philosophie française entre 1944 et 1960
- Comprend une étude précise de la pensée du philosophe vietnamien Tran Duc Thao
- Utilise une méthode d’histoire de la philosophie qui combine une analyse conceptuelle précise et un travail de contextualisation intellectuelle et historique