Theo tụi m trong giới Sĩ Phu Bắc Hà thì giữa Lê Quý Đôn - Nguyễn Trãi - Nguyễn Thiếp thì ai mới là bậc kì tài ?

  • Trãi tầm vóc khai phá chữ Nôm, sống trước thời Du 300 trăm. Tao đánh giá cái Quốc Âm Thi Tập nó còn có ý và từ phản ánh dân tộc và ngôn ngữ dân tộc hơn nhiều so với Truyện Kiều. Kiều đọc không thẩm được ở khía cạnh: cái bối cảnh "Năm Gia Tĩnh Triều Minh" ===> Đọc chơi thì được, nhưng văn thơ không có cá tính riêng, sản phẩm tự sáng tạo nguyên bản thì chán. Dù ngôn từ của Kiều thì bóng bẩy, tuyệt cú đúng chất của anh thư sinh công tử tôm chát. Kiều hay mỗi ngôn từ.
  • Trãi vốn đéo phải quan võ. Tao thấy vai trò của Trãi là khá lớn trong khởi nghĩa Lam Sơn, tư tưởng cũng ảnh hưởng đến triều Lê nên mới vào được nhóm khai quốc công thần.
  • Tao lấy năng lực tổng quan, không ai đem so từng mặt riêng lẻ như thế cả, so kiểu đó thì làm gì có ai hơn ai. Khiêm, Đôn đều không tham gia khởi nghĩa nào. Nó khác với Trãi.
Vcl. Đây là so sánh xem ai có tài chứ có chơi gameshow "Ai là giặc cỏ" đâu mà nói Khiêm Đôn ko tham gia khởi nghĩa nào.
Năng lực tổng hợp thì mày nói đi Trãi có năng lực gì? Làm thơ thì mấy thằng nho học sĩ tử đều làm được. Chính trị, kinh bang tế thế thì có năng lực gì đặc biệt? Đấu đá triều chính thì lên xuống Côn Sơn, dâng vợ xong bị trảm 3 đời.
1. Bớt thần tượng Trãi lại.
2. Bớt bôi đen bold, nó không làm cho lý lẽ mày đậm hơn đâu.
 
Tao trích dẫn bài phân tích trên Gemini AI, nếu mày vẫn không tin thì tao sẽ tìm nguồn cho mày.

Q: Tiếp tế không vận của Pháp ở ĐBP có thành công không?

Gemini AI:
Không, việc tiếp tế không vận của Pháp ở Điện Biên Phủ không thành công. Trên thực tế, nó là một trong những yếu tố chính dẫn đến thất bại của quân Pháp.
Dưới đây là những lý do chính:

  • Hỏa lực phòng không mạnh mẽ của Việt Minh: Pháo cao xạ của Việt Minh đã tạo ra một lưới lửa dày đặc, khiến máy bay Pháp gặp rất nhiều khó khăn và phải bay ở độ cao lớn hơn 3km để tránh bị bắn hạ. Điều này làm giảm đáng kể độ chính xác khi thả dù.
  • Sân bay Mường Thanh bị vô hiệu hóa: Sau những đợt pháo kích dữ dội của Việt Minh, sân bay Mường Thanh không thể sử dụng được nữa, buộc Pháp phải chuyển hoàn toàn sang thả dù tiếp tế.
  • Thả dù không chính xác: Do phải thả từ độ cao lớn và sự kiểm soát chặt chẽ của Việt Minh, nhiều kiện hàng tiếp tế đã rơi ra ngoài khu vực kiểm soát của quân Pháp, thậm chí rơi vào tay Việt Minh. Có thời điểm, chỉ có một phần rất nhỏ số hàng được thả là đến được tay lính Pháp.
  • Điều kiện thời tiết khắc nghiệt: Địa hình đồi núi hiểm trở và thời tiết xấu (sương mù, mưa bão) ở Điện Biên Phủ thường xuyên làm gián đoạn các chuyến bay tiếp tế.
  • Thiệt hại nặng nề về máy bay: Không quân Pháp đã mất hơn 60 máy bay trong chiến dịch này, làm suy yếu nghiêm trọng khả năng tiếp tế của họ.
Những yếu tố này đã khiến quân Pháp ở Điện Biên Phủ thiếu thốn trầm trọng về đạn dược, lương thực, thuốc men và các vật tư thiết yếu khác, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh thần và khả năng chiến đấu, góp phần vào sự sụp đổ của tập đoàn cứ điểm.
Đcm. Mấy cái lý do không vận của Pháp ở Điện Biên Phủ không thành công, ngoài cái Điều kiện thời tiết khắc nghiệt ra thì còn lại toàn trực tiếp là do phòng không của Tàu nó quyết định chứ có liên quan đéo gì đến cây AK47 đâu? Mày có đọc mấy cái mày viết không vậy? Giờ rút hết pháo cao xạ của Tàu+ thì tất cả các tiền đề khiến không vận của Pháp thất bại biến mịe đi hết thì lấy gì đánh nữa. Nên, mày lại càng đang chứng minh chuyện thí quân đánh gấp là vì phục vụ cho mục đích chính trị của Tàu+ chứ đéo phải vì lợi ích của Việt Minh hay dân Việt.

Đcm. Chưa kể đéo có xe của Tàu+ tải quân nhu lên ĐBP thì Việt Minh còn chết đói trước lính Pháp. Bớt ảo tưởng mấy trò xe đạp thồ lương ra mặt trận đi. Thực tế covid cho thấy mấy chiếc xe thồ đó phế cỡ nào. Mày cũng có thể làm bài tính xem một xe thồ chở được bao nhiêu lương đi trong bao nhiêu ngày, tốn bao nhiêu lương cho thằng đẩy xe rồi thử coi khả thi không đi.
 
  • Chữ Nômtừ khi nào thì không ai biết, nhưng sử dụng chữ Nôm để sáng tác văn chươnghệ thống thì Trãi là một trong những người đầu tiên. Cho mày một đống gạch vụn, mày xây cái gì nó là ở năng lực nữa ===> Nó đẩy lên một tầm cao mới. Còn chữ viết thì đến bọn dân tộc nó cũng có, nhưng văn chương đéo có gì mấy thì nói làm gì.
  • Trãi chủ yếu lo phần tàn cuộc, phần sau của trận chiến. Dĩ nhiên do không phải là quan võ. Trãi có vai trò như trưởng ban đối ngoại, hay bộ trưởng ngoại giao bây giờ. Trãi thư từ, dụ hàng tàn quân Minh, và việc thư từ này tạo tiền đề để tiến tới hòa bình và sự công nhận của nhà Minh cho triều Lê.
  • Trãi chủ trương không đánh tàn quân của nhà Minh nên mới có câu "Lấy đại nghĩa để thắng hung tàn", dù bọn khác có đưa kế giết sạch. Ngoài ra dĩ nhiên Trãi có vai trò như trưởng ban tuyên giáo bây giờ nữa.
  • Về tài văn thơ của Trãi thì các tác phẩm của Trãi nó nâng tầm triều Lê lên một bậc. Xác lập những tuyên ngôn bài bản và cứng rắn cho triều đại, có tầm lý luận. ====> Đéo còn là bọn Trại hào trưởng trọc phú nữa.
Hàn Thuyên: "Bố mày chết rồi chắc?"
 
ông gì phán hoành sơn nhất đái vạn đại dung thân ấy!
À là Trạng Trình Quốc Công
Nguyễn Bỉnh Khiêm! Tuyết Giang Phu Tử
Ông này tao đánh giá xưa đến nay tầm nhìn chưa ai qua được không chỉ là quân sư mà còn là tiên tri nhìn xa đến 500 năm!
cái này chưa biết đc sấm trạng nhiều khi cũng là nhét chữ vào mồm cụ
nhưng cái cụ chia 3 thiên hạ mới đúng đỉnh
nhà mạc có quan hệ với minh triều thì lên phía bắc ( kèm theo tư tưởng nhà mạc là đéo cầu viện ngoại binh đánh người trong nhà không như thằng ánh già cầu xiêm lạy thanh gọi pháp là bố )
nguyễn hoàng đưa vào trong nam mở mang bờ cõi xuống tận cà mau nhược điểm việc này là ngắn hạn sinh ra 1 lũ cẩu tạp chủng như thằng @minisuka90 nhưng về lâu dài thì ok
vua lê vẫn giữ ngôi vua ...
 
Vcl. Đây là so sánh xem ai có tài chứ có chơi gameshow "Ai là giặc cỏ" đâu mà nói Khiêm Đôn ko tham gia khởi nghĩa nào.
Năng lực tổng hợp thì mày nói đi Trãi có năng lực gì? Làm thơ thì mấy thằng nho học sĩ tử đều làm được. Chính trị, kinh bang tế thế thì có năng lực gì đặc biệt? Đấu đá triều chính thì lên xuống Côn Sơn, dâng vợ xong bị trảm 3 đời.
1. Bớt thần tượng Trãi lại.
2. Bớt bôi đen bold, nó không làm cho lý lẽ mày đậm hơn đâu.
Quốc Âm Thi Tập là lần đầu tiên trong lịch sử có người làm một tập thơ chữ nôm
Coi như đây là cống hiến cao rồi
Đó là chưa kể bình ngô đại cáo
 
Mẽo thì t nghĩ nó k cứu Pháp ở Đông dương đâu. Nếu nó cứu Pháp thì Pháp lấy j thua ?
Còn m nghĩ Mẽo nhảy vô thế Xô - Tàu đứng ngó à ?
Còn Tàu thì nó buộc pải giúp Vẹm rồi. Xô nó có thể k cứu chứ Tàu từ ngàn đời nay có bao g nó bỏ rơi Vẹm
Nó ném bom chết mẹ Việt Minh sau nó sẽ thỏa thuận với Pháp sau.
Nó đã đề nghị ném bom và hỗ trợ Pháp ở Điện Biên Phủ nhưng Pháp từ chối
 
Việt minh được 1/2 nước còn đòi cái gì nửa
Đéo có Tàu thì trở thành đám phỉ trên rừng rú và trước sau gì cũng ra hàng
âu cũng là gặp thời trung cộng dánh đc tưởng giới thạch

Chiến thắng ĐBP đéo liên quan gì đến Việt Minh thành công hay ko mà là TQ thành công hay ko, có được khối XHCN công nhận như một long đầu trong bang hay ko mà thôi. Nên nói thằng @8Lake với Giáp bán máu dân Việt cho vị thế của Tàu+ thì bò đỏ tự ái chứ nó nà như thế.
gặp thời gặp trung cộng đánh thắng úp bô tưởng giới thạch
 
cái này chưa biết đc sấm trạng nhiều khi cũng là nhét chữ vào mồm cụ
nhưng cái cụ chia 3 thiên hạ mới đúng đỉnh
nhà mạc có quan hệ với minh triều thì lên phía bắc ( kèm theo tư tưởng nhà mạc là đéo cầu viện ngoại binh đánh người trong nhà không như thằng ánh già cầu xiêm lạy thanh gọi pháp là bố )
nguyễn hoàng đưa vào trong nam mở mang bờ cõi xuống tận cà mau nhược điểm việc này là ngắn hạn sinh ra 1 lũ cẩu tạp chủng như thằng @minisuka90 nhưng về lâu dài thì ok
vua lê vẫn giữ ngôi vua ...
Haha khác gì Tam Quốc Ngụy Thục Ngô đâu
Nhưng kết quả lại khác nhau khi Ngô thống nhất Đại Việt
À mà tự dưng xuất hiện Tây Sơn đánh dẹp hết các chướng ngại mở đường cho Nguyễn Ánh húp hết!
 
Không cần pháo của TQ.
Chỉ cần có AK-47.
Tao không bảo Việt Minh cắm đầu vào đánh vào trong ĐBP.
Việt Minh đào hào, dựng rào, đổ những khối đá dọc tất cả con đường đi vào ĐBP, từ ngoài tiến dần vào trong không cần vội.
Những khẩu pháo phòng thủ của Pháp chỉ có thể đặt ở trong căn cứ ĐBP, còn kéo ra ngoài gặp các vật cản dọc tuyến đường để kéo ra ngoài là gần như không thể.
Khi Việt Minh bao vây không cho tiếp tế vào ĐBP thì chúng nó lấy gì để cầm cự trong đó?
"Chó chạy góc rào", lục quân Pháp từ ĐBP sẽ kéo ra ngoài tìm đường tiếp tế, nhưng các hào sâu, tường đá Việt Minh đã dựng sẵn, quân du kích núp ở đó bắn xối xả.
So với quân số còn thua thiệt thì Pháp thắng làm sao được nếu Việt Minh nó phòng thủ.
Súng AK-47 là thứ đã thay đổi cuộc chơi rồi, pháo của TQ nếu có chỉ dùng để phá các công trình xây dựng phòng thủ của Pháp.
Nhưng trong trường hợp này Việt Minh không cần tấn công mà chỉ cần phòng thủ thì không cần dùng pháo nữa làm gì.
Bọn Taliban nó thắnh cả Mỹ, Nato bằng súng AK-47 tự chế mà có cần nước lớn nào tài trợ vũ khí tối tân gì cho nó đâu.
Lần đầu tiên t nghe ở DBP việt minh có ak47 dùng :)) chủ yếu dùng các loại k44,dp 28...của liên xô viện trợ qua trung quốc thôi tml, lại còn đòi đào hào vây đbp- không quân nó ném bom chết cmn hết.Cần 1 là pháo trung quốc viện trợ 2 là nướng lính vào mà lấp thôi tml
 
Haha khác gì Tam Quốc Ngụy Thục Ngô đâu
Nhưng kết quả lại khác nhau khi Ngô thống nhất Đại Việt
À mà tự dưng xuất hiện Tây Sơn đánh dẹp hết các chướng ngại mở đường cho Nguyễn Ánh húp hết!
Sớm hay muộn đều quy về 1 mối
Nhưng ít nhất vn mở rộng lãnh thổ và thu nạp thêm 1 đống cẩu tạp chủng @minisuka90
 
So sánh thì phải đặt vào một thang đo hệ quy chiếu chứ các xammer.

1. Về khoa bảng:
_ Nguyễn Trãi làm Thái Học Sinh thời nhà Hồ aka người đỗ kỳ thi hội.
_ Nguyễn Thiếp cũng đỗ thi Hội nhưng ở kỳ 3
_ Lê Quý Đôn cày ải thi nhiều đỗ thi Đình làm bảng nhãn, khéo kỳ đấy có trạng nguyên thì ông cũng được.
Nên về mặt khoa bảng thì Lê Quý Đôn ăn chặt.

2. Về mặt chức vụ, việc làm.
_ Trãi làm: Nhà văn, nhà chính trị, nhà thơ, nhà địa lý học, nhà ngoại giao. 5 chức
_ Đôn làm: Nhập thị Bồi tụng, Quốc tử giám Tư nghiệp, Nhà thơ, nhà sử học, nhà văn, nhà Nho. 6 chức
_ Thiếp làm: Nhà giáo, danh sĩ. 2 chức
Lê Quý Đôn ăn.

3. Về quá trình làm việc, hậu vận.
_ Trãi: văn Trãi hay nhưng cách làm việc thì như c*t, đâm bị thóc chọc bị gạo việc trì trệ, kỳ đà cản mũi đấu tố kháy bẩn cả phe ta lẫn phe mình nên bị ghét, cuối đời gặp đúng vận đen bị cả mấy thế lực ép tội chu di mà không ai đứng ra bênh.
_ Thiếp: nói chung là lánh đời, theo phò Quang Trung được một thời gian, rồi cũng chạy được an hưởng tuổi già tại nơi ở ẩn mà thoát nạn. +1 cho tuổi già tốt.
_ Đôn: làm quan cũng sóng gió lên voi xuống chó nhiều, nhưng vì có tài nên phải làm nhiều việc, gặp phốt mà vẫn giữ được ghế. Lúc qua đời vua chúa để tang, truy phong chức. + 0.5 vì không được hưởng thọ.

4. Về danh vọng tưởng niệm và vinh danh.
_ Thiếp: có vẻ lép vế hơn so với những người còn lại.
_ Trãi: Không thể chối cãi được qua các công trình và lễ kỷ niệm v.v rất nhiều thứ.
_ Đôn: Nghe ao hồ đồn lại thời trẻ Đôn rất ghét mấy món bói toán như tử vi v.v, sau lúc đi sứ nhà Thanh được bên đấy quý gửi gắm quyển tử vi về già ngẫm lại để lại phú đoán cho con cháu =)). Còn về vinh danh thì khỏi phải nói đông vãi chưởng =))
 
Quốc Âm Thi Tập là lần đầu tiên trong lịch sử có người làm một tập thơ chữ nôm
Coi như đây là cống hiến cao rồi
Đó là chưa kể bình ngô đại cáo
Giống như kỷ lục Guinness làm bánh chưng to nhất.
Tóm lại chọn chuyện chưa làm húp nước đầu để danh. Nội triều + ca Trãi cỡ nớ nhưng mấy bài trong Quốc âm thi Tập được đưa vào SGK văn học?

Thực ra tụi mày đừng hiểu lầm là tao ghét hay dị ứng với Trãi. Chẳng qua nhân ở trong thớt này, nên tao mới chứng minh chuyện Trãi đã bị overrated so với năng lực và trình của Hiếu thứ hai, à nhầm, của bản thân Trãi mà thôi.
 
So sánh thì phải đặt vào một thang đo hệ quy chiếu chứ các xammer.

1. Về khoa bảng:
_ Nguyễn Trãi làm Thái Học Sinh thời nhà Hồ aka người đỗ kỳ thi hội.
_ Nguyễn Thiếp cũng đỗ thi Hội nhưng ở kỳ 3
_ Lê Quý Đôn cày ải thi nhiều đỗ thi Đình làm bảng nhãn, khéo kỳ đấy có trạng nguyên thì ông cũng được.
Nên về mặt khoa bảng thì Lê Quý Đôn ăn chặt.

2. Về mặt chức vụ, việc làm.
_ Trãi làm: Nhà văn, nhà chính trị, nhà thơ, nhà địa lý học, nhà ngoại giao. 5 chức
_ Đôn làm: Nhập thị Bồi tụng, Quốc tử giám Tư nghiệp, Nhà thơ, nhà sử học, nhà văn, nhà Nho. 6 chức
_ Thiếp làm: Nhà giáo, danh sĩ. 2 chức
Lê Quý Đôn ăn.

3. Về quá trình làm việc, hậu vận.
_ Trãi: văn Trãi hay nhưng cách làm việc thì như c*t, đâm bị thóc chọc bị gạo việc trì trệ, kỳ đà cản mũi đấu tố kháy bẩn cả phe ta lẫn phe mình nên bị ghét, cuối đời gặp đúng vận đen bị cả mấy thế lực ép tội chu di mà không ai đứng ra bênh.
_ Thiếp: nói chung là lánh đời, theo phò Quang Trung được một thời gian, rồi cũng chạy được an hưởng tuổi già tại nơi ở ẩn mà thoát nạn. +1 cho tuổi già tốt.
_ Đôn: làm quan cũng sóng gió lên voi xuống chó nhiều, nhưng vì có tài nên phải làm nhiều việc, gặp phốt mà vẫn giữ được ghế. Lúc qua đời vua chúa để tang, truy phong chức. + 0.5 vì không được hưởng thọ.

4. Về danh vọng tưởng niệm và vinh danh.
_ Thiếp: có vẻ lép vế hơn so với những người còn lại.
_ Trãi: Không thể chối cãi được qua các công trình và lễ kỷ niệm v.v rất nhiều thứ.
_ Đôn: Nghe ao hồ đồn lại thời trẻ Đôn rất ghét mấy món bói toán như tử vi v.v, sau lúc đi sứ nhà Thanh được bên đấy quý gửi gắm quyển tử vi về già ngẫm lại để lại phú đoán cho con cháu =)). Còn về vinh danh thì khỏi phải nói đông vãi chưởng =))
Không ai tính thi đậu kỳ 3 thi hội là thi đậu cả
Nguyên tắc thi hội hoặc anh đậu 4 kỳ thì thành tiến sĩ không đậu là rớt vẫn là hương cống cử nhân
Thiếp thi hội rớt nên chỉ là hương cống nó đủ cho ông ấy làm chức quan nhỏ là giáo thụ sau thăng tri huyện
Về học vấn khoa cử Thiếp thua xa 2 ông Trãi và Đôn
Chỉ một cái lạch thi hội thôi mà khác biệt đẳng cấp rất xa đó.
Thiếp không lánh đời đâu, thiếp cũng thèm làm quan lắm
Thiếp là bạn thân và anh em đồng hao với Nguyễn Khản anh ruột Nguyễn Du.
Thiếp là học trò của Nguyễn Nghiễm cha ruột Nguyễn Du
Khi Thiếp đến nhà Khản chơi thấy vinh hoa phú quý và tước toản quận công của Khản thì Thiếp cũng hâm mộ lắm.
Cho nên sau mới chạy theo Huệ.
 
Không ai tính thi đậu kỳ 3 thi hội là thi đậu cả
Nguyên tắc thi hội hoặc anh đậu 4 kỳ thì thành tiến sĩ không đậu là rớt vẫn là hương cống cử nhân
Thiếp thi hội rớt nên chỉ là hương cống nó đủ cho ông ấy làm chức quan nhỏ là giáo thụ sau thăng tri huyện
Về học vấn khoa cử Thiếp thua xa 2 ông Trãi và Đôn
Chỉ một cái lạch thi hội thôi mà khác biệt đẳng cấp rất xa đó.
Thiếp không lánh đời đâu, thiếp cũng thèm làm quan lắm
Thiếp là bạn thân và anh em đồng hao với Nguyễn Khản anh ruột Nguyễn Du.
Thiếp là học trò của Nguyễn Nghiễm cha ruột Nguyễn Du
Khi Thiếp đến nhà Khản chơi thấy vinh hoa phú quý và tước toản quận công của Khản thì Thiếp cũng hâm mộ lắm.
Cho nên sau mới chạy theo Huệ.
nghe bảo có đợt ốm nên ngẫn, mãi sau mới thi được làm thế là ổn rồi.
 
Không ai tính thi đậu kỳ 3 thi hội là thi đậu cả
Nguyên tắc thi hội hoặc anh đậu 4 kỳ thì thành tiến sĩ không đậu là rớt vẫn là hương cống cử nhân
Thiếp thi hội rớt nên chỉ là hương cống nó đủ cho ông ấy làm chức quan nhỏ là giáo thụ sau thăng tri huyện
Về học vấn khoa cử Thiếp thua xa 2 ông Trãi và Đôn
Chỉ một cái lạch thi hội thôi mà khác biệt đẳng cấp rất xa đó.
Thiếp không lánh đời đâu, thiếp cũng thèm làm quan lắm
Thiếp là bạn thân và anh em đồng hao với Nguyễn Khản anh ruột Nguyễn Du.
Thiếp là học trò của Nguyễn Nghiễm cha ruột Nguyễn Du
Khi Thiếp đến nhà Khản chơi thấy vinh hoa phú quý và tước toản quận công của Khản thì Thiếp cũng hâm mộ lắm.
Cho nên sau mới chạy theo Huệ.
Có lời đồn đãi Nguyễn đế định thiên hạ, Nguyễn Thiếp có bóng gió có thể khuất thân ở lại tân triều cống hiến vì muôn dân, nhưng Gia Long bảo khéo, cụ về quê dạy ra nhiều hiền nhân thì có ích cho thời đại hơn để từ chối.
 
nghe bảo có đợt ốm nên ngẫn, mãi sau mới thi được làm thế là ổn rồi.
Thiếp đến nhà khản chơi nhìn chữ phú đức và gia cảnh giàu có của bạn còn mình thì nghèo khổ nên ghen tị với bạn mà âm thầm làm câu đối xiên xỏ rồi còn trù cho bạn sau này nghèo khổ nửa
Nhưng câu đối này Thiếp viết lén vào sổ của mình nhưng không đưa ra

Thấy hai chữ Phú Đức”, nhà bạn ông đã làm bài tán như sau:

Phú, phú, phú, tiền lúa vật báu, của nhóm người nhóm, dầu là một trong năm phúc, nhưng vẫn là cái kho chứa oán; chớ cầu chớ làm, gặp sao hay vậy.

Đức, đức, đức, nhân nghĩa lễ trí, khuôn dân phép vật, sửa được là thánh hiền, làm sai là quỉ quái; phải lo, phải gắng, tự nhiên có đức”.
 
Sửa lần cuối:
Thiếp đến nhà Toản chơi nhìn chữ phú đức và gia cảnh giàu có của bạn còn mình thì nghèo khổ nên ghen tị với bạn mà âm thầm làm câu đối xiên xỏ rồi còn trù cho bạn sau này nghèo khổ nửa
Nhưng câu đối này Thiếp viết lén vào sổ của mình nhưng không đưa ra

Thấy hai chữ Phú Đức”, nhà bạn ông đã làm bài tán như sau:

Phú, phú, phú, tiền lúa vật báu, của nhóm người nhóm, dầu là một trong năm phúc, nhưng vẫn là cái kho chứa oán; chớ cầu chớ làm, gặp sao hay vậy.

Đức, đức, đức, nhân nghĩa lễ trí, khuôn dân phép vật, sửa được là thánh hiền, làm sai là quỉ quái; phải lo, phải gắng, tự nhiên có đức”.
thằng bắc kỳ nào cũng đàn bà tính v hả @zhaino1 ? có ăn có học mà cốt đàn bà vẫn thế
 
cái này chưa biết đc sấm trạng nhiều khi cũng là nhét chữ vào mồm cụ
nhưng cái cụ chia 3 thiên hạ mới đúng đỉnh
nhà mạc có quan hệ với minh triều thì lên phía bắc ( kèm theo tư tưởng nhà mạc là đéo cầu viện ngoại binh đánh người trong nhà không như thằng ánh già cầu xiêm lạy thanh gọi pháp là bố )
nguyễn hoàng đưa vào trong nam mở mang bờ cõi xuống tận cà mau nhược điểm việc này là ngắn hạn sinh ra 1 lũ cẩu tạp chủng như thằng @minisuka90 nhưng về lâu dài thì ok
vua lê vẫn giữ ngôi vua ...
thằng Kinh lộ Mạc bú cặc Tàu là chuẩn dân Kinh lộ @zhaino1 cháu tao
 
thằng bắc kỳ nào cũng đàn bà tính v hả @zhaino1 ? có ăn có học mà cốt đàn bà vẫn thế
Thiếp người nghệ an cá gỗ nhé
Tuy vậy nhưng khản tính cao thượng hơn
Trần Văn Kỷ quân sư nổi tiếng của Huệ khi ra Thăng Long 1778 có gặp Khản và Khản đã giới thiệu Thiếp là kỳ tài cho Kỷ
Sau này Kỷ mới cố vấn cho Huệ biết mà mời Thiếp về làm quan
 
1. Nguyễn Trãi:
Cụ này như idol đa năng:
  • Vừa làm chính trị gia,
  • Vừa làm thi sĩ,
  • Vừa rảnh tay viết “Bình Ngô Đại Cáo” – bài PR độc lập quốc gia đỉnh cao,
  • Lại còn bị oan rồi được giải oan, kịch tính như phim truyền hình nhiều tập.
    Nếu xét độ thao túng cốt truyện lịch sử, cụ xứng danh kỳ tài drama lẫn kỳ tài cứu nước.

2. Lê Quý Đôn:
Anh này là mọt sách trứ danh:
  • Kiến thức mênh mông như biển Hồ Tây,
  • Hỏi gì cũng biết, ai không tin thì cứ tra “Vân đài loại ngữ”,
  • Thậm chí người ta còn đồn: “Đôn mà đã nói thì không ai dám cãi.”
    Nếu xét độ “Google sống” của thế kỷ 18, cụ là kỳ tài thông thái cấp vũ trụ.
3. Nguyễn Thiếp:
Cụ là trùm cố vấn, biệt danh “La Sơn Phu Tử”:
  • Vua Quang Trung còn phải cắp sách lên núi thỉnh giáo,
  • Được mời ra giúp nước, nhưng lại hay “ở ẩn cho nó lành”.
    Nếu xét độ “biết nhiều, hiểu sâu, nhưng thích về vườn uống trà”, cụ là kỳ tài ẩn sĩ thần bí.
Tóm lại :
  • Muốn văn chương hùng hồn đánh tan giặc: Nguyễn Trãi
  • Muốn hỏi trời hỏi đất hỏi kiến thức: Lê Quý Đôn
  • Muốn tìm thầy thông thái để xin ý kiến: Nguyễn Thiếp


Ba cụ đều là kỳ tài, chỉ khác nhau phong cách:
Nguyễn Trãi: Kỳ tài chính trị – văn chương,
Lê Quý Đôn: Kỳ tài tri thức – tra cứu,
Nguyễn Thiếp: Kỳ tài ẩn dật – cố vấn.


Nếu bắt buộc phải chọn một, tôi xin nói thật lòng:
Tôi chọn cả ba, ai dám chê thì mời lên núi tìm La Sơn Phu Tử tranh luận cho ra nhẽ
 
Nó ném bom chết mẹ Việt Minh sau nó sẽ thỏa thuận với Pháp sau.
Nó đã đề nghị ném bom và hỗ trợ Pháp ở Điện Biên Phủ nhưng Pháp từ chối
Sao t đọc là Mẽo nó bỏ mặc Pháp. Nếu mà nó đề nghị dễ j Pháp nó k cho ? Trong khi sau Ww2 Pháp nó đã xuống hàng Cường quốc hạng 2 chứ có pải loại 1 như Anh - Xô - Mẽo

1. Nguyễn Trãi:
Cụ này như idol đa năng:
  • Vừa làm chính trị gia,
  • Vừa làm thi sĩ,
  • Vừa rảnh tay viết “Bình Ngô Đại Cáo” – bài PR độc lập quốc gia đỉnh cao,
  • Lại còn bị oan rồi được giải oan, kịch tính như phim truyền hình nhiều tập.
    Nếu xét độ thao túng cốt truyện lịch sử, cụ xứng danh kỳ tài drama lẫn kỳ tài cứu nước.

2. Lê Quý Đôn:
Anh này là mọt sách trứ danh:
  • Kiến thức mênh mông như biển Hồ Tây,
  • Hỏi gì cũng biết, ai không tin thì cứ tra “Vân đài loại ngữ”,
  • Thậm chí người ta còn đồn: “Đôn mà đã nói thì không ai dám cãi.”
    Nếu xét độ “Google sống” của thế kỷ 18, cụ là kỳ tài thông thái cấp vũ trụ.
3. Nguyễn Thiếp:
Cụ là trùm cố vấn, biệt danh “La Sơn Phu Tử”:
  • Vua Quang Trung còn phải cắp sách lên núi thỉnh giáo,
  • Được mời ra giúp nước, nhưng lại hay “ở ẩn cho nó lành”.
    Nếu xét độ “biết nhiều, hiểu sâu, nhưng thích về vườn uống trà”, cụ là kỳ tài ẩn sĩ thần bí.
Tóm lại :
  • Muốn văn chương hùng hồn đánh tan giặc: Nguyễn Trãi
  • Muốn hỏi trời hỏi đất hỏi kiến thức: Lê Quý Đôn
  • Muốn tìm thầy thông thái để xin ý kiến: Nguyễn Thiếp


Ba cụ đều là kỳ tài, chỉ khác nhau phong cách:
Nguyễn Trãi: Kỳ tài chính trị – văn chương,
Lê Quý Đôn: Kỳ tài tri thức – tra cứu,
Nguyễn Thiếp: Kỳ tài ẩn dật – cố vấn.


Nếu bắt buộc phải chọn một, tôi xin nói thật lòng:
Tôi chọn cả ba, ai dám chê thì mời lên núi tìm La Sơn Phu Tử tranh luận cho ra nhẽ
M viết Trãi bị Oan r giải oan là t bít m éo có kiến thức lịch sử r
 
1. Nguyễn Trãi:
Cụ này như idol đa năng:
  • Vừa làm chính trị gia,
  • Vừa làm thi sĩ,
  • Vừa rảnh tay viết “Bình Ngô Đại Cáo” – bài PR độc lập quốc gia đỉnh cao,
  • Lại còn bị oan rồi được giải oan, kịch tính như phim truyền hình nhiều tập.
    Nếu xét độ thao túng cốt truyện lịch sử, cụ xứng danh kỳ tài drama lẫn kỳ tài cứu nước.

2. Lê Quý Đôn:
Anh này là mọt sách trứ danh:
  • Kiến thức mênh mông như biển Hồ Tây,
  • Hỏi gì cũng biết, ai không tin thì cứ tra “Vân đài loại ngữ”,
  • Thậm chí người ta còn đồn: “Đôn mà đã nói thì không ai dám cãi.”
    Nếu xét độ “Google sống” của thế kỷ 18, cụ là kỳ tài thông thái cấp vũ trụ.
3. Nguyễn Thiếp:
Cụ là trùm cố vấn, biệt danh “La Sơn Phu Tử”:
  • Vua Quang Trung còn phải cắp sách lên núi thỉnh giáo,
  • Được mời ra giúp nước, nhưng lại hay “ở ẩn cho nó lành”.
    Nếu xét độ “biết nhiều, hiểu sâu, nhưng thích về vườn uống trà”, cụ là kỳ tài ẩn sĩ thần bí.
Tóm lại :
  • Muốn văn chương hùng hồn đánh tan giặc: Nguyễn Trãi
  • Muốn hỏi trời hỏi đất hỏi kiến thức: Lê Quý Đôn
  • Muốn tìm thầy thông thái để xin ý kiến: Nguyễn Thiếp


Ba cụ đều là kỳ tài, chỉ khác nhau phong cách:
Nguyễn Trãi: Kỳ tài chính trị – văn chương,
Lê Quý Đôn: Kỳ tài tri thức – tra cứu,
Nguyễn Thiếp: Kỳ tài ẩn dật – cố vấn.


Nếu bắt buộc phải chọn một, tôi xin nói thật lòng:
Tôi chọn cả ba, ai dám chê thì mời lên núi tìm La Sơn Phu Tử tranh luận cho ra nhẽ
Thiếp khi còn nghèo khổ ở rừng rú dạy học đến nhà Khản chơi năm 1766 cả hai là đồng môn vừa là anh em đồng hao
Thiếp là học trò của cha Khản
Lúc đó Khản là tột đỉnh danh vọng cha tể tướng con tể tướng tước cha quận công con quận công ở dinh thự đệ nhất Thăng Long
Thiếp thì nghèo nàn thất nghiệp công danh đéo có gì ở trong núi dạy học
Thiếp có làm bài thơ tặng Khản và bài phú đức ca
Bài thơ như sau
Dịch Nghĩa Bài Thơ "Thuyết Tặng Nguyễn Khản"
Nguyên tác (phiên âm Hán-Việt):
Tích niên dĩ bái Hồng sơn đỉnh,
Ngã thời si trường công đồng linh
Công kim bào hốt trung triều sĩ,
Cổ ngã lâm truyền khâm thượng thanh.
Hồng Sơn dĩ bắc Nghi Xuân địa,
Cổ lại khoa đệ công gia vinh.
Khởi bất văn:
Lô Châu thứ sử huấn tử đệ,
"Môn cao tộc thịnh kiêu tâm sinh"
Hựu bất văn:
Phục Ba tướng quân giới huynh tử;
"Đôn hậu chu thân toàn thân danh".
Dữ công đồng môn dữ dòng á,
Cảm công tương lượng trùng đinh ninh.
Dịch nghĩa:
Ngày trước, tôi đã từng tới vái lạy trên đỉnh Hồng Sơn( ý là đến bái Nguyễn Nghiễm làm thầy khi Nguyễn Nghiễm còn ở Nghệ An)
Khi ấy tôi đã nhiều tuổi còn anh thì ít tuổi
Nay anh đã là bậc đại quan giữa triều đình,
Còn tôi thì ẩn mình nơi rừng suối, chỉ thích sự trong sạch, cao khiết.
Phía bắc núi Hồng Sơn là đất Nghi Xuân,
Từ xưa đến nay, gia đình anh vinh hiển nhờ con cháu đỗ đạt khoa bảng.
Há chẳng từng nghe:
Thứ sử Lô Châu khuyên răn con cháu rằng:
"Gia thế cao sang, dòng tộc thịnh vượng dễ sinh lòng kiêu căng."
Lại chẳng từng nghe:
Phục Ba tướng quân răn bảo cháu mình rằng:
"Đôn hậu với mọi người sẽ giữ vẹn được tiếng tăm của bản thân."
Tôi cùng anh vừa là bạn học cũ, vừa là anh em đồng hao,
Cảm tạ anh đã cùng tôi luận bàn, tôi lại xin dặn dò lần nữa.

Còn bài phú đức ca như sau:
Cụ thể, trong bài tán, Nguyễn Thiếp đã phân tích về chữ "Phú" (giàu có) và "Đức":
* Phú: "Phú, phú, phú, tiền lúa vật báu, của nhóm người nhóm, dầu là một trong năm phúc, nhưng vẫn là cái kho chứa oán; chớ cầu chớ làm, gặp sao hay vậy."
* Đức: "Đức, đức, đức, nhân nghĩa lễ trí, khuôn dân phép vật, sửa được là thánh hiền, làm sai là quỷ quái; phải lo, phải gắng, tự nhiên có đức."

Cái khốn nạn của Thiếp là đến nhà thầy và bạn anh đồng hao của mình chơi
Người ta tiếp đãi ân cần nhưng lại làm thơ làm phú khịa người ta dạy đời và kêu coi chừng sau này nghèo nha mày
Bài thơ này thiếp giấu trong người sau này khi nhà Khản thất thế sụp đổ Thiếp mới công bố ra.
Khác gì thằng nghèo hả hê hồi đó tao nói có sai đâu
Thiếp còn theo cái thằng Huệ người cướp sạch phá sạch nhà bạn nhà thầy của mình
 
Sửa lần cuối:
Một người nghèo gặp một người bạn giàu tư duy nó rất khác một người xuất thân từ giàu có đối xử ngược lại với người bạn nghèo
12 năm sau cuộc gặp gỡ đó Trần Văn Kỷ quân sư của Nguyễn Huệ ra Thăng Long năm 1778 và có gặp Nguyễn Khản lúc này là quan lại đầu triều của nhà Lê Trịnh
Khản đã ca ngợi tài năng của Thiếp hết lời và giới thiệu ông ấy cho Kỷ
Nhờ sự giới thiệu này mà sau này Kỷ báo cho Nguyễn Huệ về tài năng của Thiếp và Huệ mới biết mà gửi chiếu cầu hiền mời Thiếp phục vụ cho ông ấy
Điều đó cho thấy tư cách của 2 con người bạn khác xa nhau
Thiếp phải thấy xấu hổ với cách Nguyễn Khản đối xử với mình
Dù sao Khản cũng xuất thân từ gia đình quý tộc quan lại tư cách tư duy cách đối nhân xử thế sẽ khác với Thiếp xuất thân từ một nông dân nghèo luôn đố kỵ ganh ghét
Hoàn cảnh xuất thân ảnh hưởng đến tính cách rất nhiều
 

Có thể bạn quan tâm

Top