Live Tăng trưởng GDP cao nhất 20 năm nhưng đằng sau con số đó là một câu chuyện rất khác.

Tăng trưởng GDP cao nhất 20 năm nhưng đằng sau con số đó là một câu chuyện rất khác.
---

Năm 2025, Việt Nam đặt ra một mục tiêu đầy tham vọng: tăng trưởng GDP đạt ít nhất 8%. Đây không chỉ là con số cao nhất trong nhiều năm qua, mà còn là tín hiệu mạnh mẽ về khát vọng vươn lên của nền kinh tế sau nhiều biến động toàn cầu.

Nhưng không ai nghĩ tới rằng, cú hích lớn nhất lại đến từ Mỹ bằng một tin xấu.

Tháng 3/2025, Tổng thống Mỹ ông Donald Trump bất ngờ tuyên bố khả năng áp thuế lên hàng hóa Việt Nam, với lý do Việt Nam có thể đang là điểm trung chuyển cho hàng Trung Quốc.

Tuyên bố ấy khiến các doanh nghiệp, đặc biệt là khối FDI phải lo lắng bởi họ, nay phải đối mặt với một chính sách thương mại thất thường khiến tương lai trở nên khó lường, Không ai biết mức thuế sẽ thay đổi ra sao
Một làn sóng “chạy đơn hàng” bắt đầu, họ đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu để kịp tránh mức thuế bị gia tăng vào đầu tháng 4, điều này giúp cho xuất khẩu của Việt Nam trong quý 1 đã đột biến và góp phần đáng kể vào mức tăng trưởng GDP cao trong Q1 2025

Thế nhưng vượt cả điều sợ nhất của tăng thuế là tăng thuế khủng khiếp, không chỉ 10% 15% mà Việt Nam bị đe dọa áp thuế 46%, sau đó được về mức tạp 10%. Một hồi chuông thức tỉnh nhắc cho khối FDI biết họ đang chơi với một tổng thống sẵn sàng “ném chuột chẳng sợ vỡ chum” nếu điều đó phục vụ cho cuộc đối đầu với Trung Quốc. Và nếu Việt Nam bị coi là “kẻ lạm dụng thương mại cùng phe Trung Quốc”, thì không loại trừ khả năng sẽ tiếp tục hứng chịu các đòn thuế – dù điều đó gây tổn hại cho chính doanh nghiệp và người tiêu dùng Mỹ.

Thế là làn sóng “chạy đơn” không chỉ tiếp diễn mà còn mạnh mẽ hơn. khiến cho nhiều chỉ số kinh tế khác bị xô lệch.

Trước khi phân tích sâu hơn, cần điểm qua các con số mới nhất: GDP quý II/2025 đạt 7,67% – cao nhất trong gần 20 năm. Xuất khẩu 6 tháng tăng 14,4%, xuất siêu đạt 7,63 tỷ USD. Những con số này đủ wow… nếu chỉ nhìn bề nổi.

Nhưng biểu đồ dưới đây sẽ hé lộ một câu chuyện khác.

Biểu đồ 1 – Nhóm doanh nghiệp FDI:

Đường màu xanh đậm (năm 2025) cho thấy xuất khẩu tăng vọt từ tháng 3 đến tháng 5, đạt đỉnh hơn 30.000 triệu USD , một mức cao bất thường, tăng đột biến 28%, tách hẳn khỏi xu hướng các năm trước. Đây là dấu hiệu rõ ràng của hiện tượng “chạy đơn hàng” nhằm né tránh thời điểm áp thuế từ Mỹ.

Kịch bản này không mới (Nguyên đã phân tích hồi tháng 4 rồi). Nó từng xảy ra với Trung Quốc trong giai đoạn cao trào của chiến tranh thương mại Mỹ-Trung năm 2018-2019, và chính Việt Nam trong giai đoạn trước đợt công bố thuế đối ứng đầu tiên.

Biểu đồ 2 - Nhóm doanh nghiệp nội địa:
Ngược lại hoàn toàn, đường màu xanh đậm của nhóm doanh nghiệp nội địa lại giảm mạnh chạm đáy vào tháng 5 (~8.700 triệu USD). So với các năm trước, 2025 chứng kiến một cú lao dốc bất thường.
Điều này cho thấy doanh nghiệp nội địa không đủ năng lực hoặc đơn hàng để "chạy" như FDI. Họ có thể đang mất đơn hàng, không được hưởng ưu đãi, hoặc thiếu kết nối trong mạng lưới cung ứng.
Và thực tế PMI một chỉ số khảo sát nhà quản trị thu mua, phản ánh mức độ tự tin về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình đơn hàng và hàng tồn kho, đã ghi nhận 3 tháng liên tục ở trạng thái tiêu cực, một điều chỉ gặp ở các giai đoạn suy yếu kinh tế



Vậy ta thấy nghịch lý Tăng trưởng quý II, dù rất ấn tượng, thực chất là một phản ứng mang tính kỹ thuật. Đây là hệ quả trực tiếp từ tâm lý lo ngại thuế quan và hành vi phòng vệ của các doanh nghiệp FDI. Nói cách khác, đó là một “tăng trưởng kỹ thuật” dễ tạo ra ảo giác vĩ mô, từ đó có gây hiểu lầm cho các nhà hoạch định chính sách.

Việc này che mờ những điểm yếu âm thâm:
- Phân kỳ trong năng lực sản xuất: Doanh nghiệp FDI có tác động lớn tới kinh tế và đang có sự đẩy mạnh xuất khẩu trong khi doanh nghiệp nội bị tụt lại phía sau.
- Tăng trưởng “giả định” gây rủi ro kế hoạch: Nếu chính phủ dựa vào số liệu đột biến để hoạch định ngân sách hay đầu tư, thì rất có thể sẽ hụt hơi ở các quý sau.

Hai quý tới của năm 2025, với lượng đơn hàng đã dồn xuất đi từ quý 2, xuất khẩu liệu còn đột phá ? tăng trưởng có còn cao nữa không dưới áp lực của thuế quan

Chart dữ liệu: WiGroup

Cre: Trương Đắc Nguyên (copy hãy trích nguồn dù bạn chạy AI tóm tắt)
 
Cũng không loại trừ trường hợp FDI gom đơn từ các doanh nghiệp nội địa. Nếu thuế ở 20% thì bòn FDI sẽ không tháo chạy nữa. Mỹ-Trung đang chiến mạnh thì còn là cơ hội để Việt kiếm thêm nhiều đơn hàng.
 
Ở Mỹ, tao thấy có rất nhiều công ty và nhà xưởng tầm nhỏ - trung mọc lên rất nhiều và liên tục xuyên suốt hằng năm, nhiều khi là kiểu gia truyền, mỗi công ty như vậy sản xuất theo kiểu công nghiệp sử dụng máy móc hoặc bán công nghiệp cho ra rất nhiều sản phẩm, 1 lô hàng của nó có thể chỉ có một vài sản phẩm cũng có khi hàng trăm hàng ngàn sản phẩm, từ đó nó tạo ra công việc cho rất nhiều người dân Mỹ, mỗi công ty như vậy quy mô từ một vài người đến hàng trăm, hàng ngàn người. Mà có cả rừng, cả trăm ngàn công ty như vậy trên khắp nước Mỹ, tạo ra nguồn cung sản phẩm dồi dào nên giá cả mặt tiêu dùng thiết yếu của Mỹ rẻ là vậy cũng như giải quyết được bài toán việc làm rất nhiều. Còn câu chuyện lương thưởng thì tùy, có chỗ thấp, có chỗ cao, tùy thị trường quyết định.

Điểm quan trọng nhất là các công ty như tao nói ở trên của nó là tuy mở ra nhiều và liên tuc nhưng nó BỀN, tuổi đời mỗi công ty như vậy từ 50 năm trở lên là bình thường, có khi cả trăm năm, truyền đời này sang đời khác mà làm. Từ ông bà cho đến con cháu mỗi ngày đều nai lưng ra làm, có người làm vườn, làm văn phòng hay công nhân bọn nó điều làm được hết, suy nghĩ độc lập tốt lắm.

Nhìn chung Mỹ nó tạo điều kiện rất tốt cho việc lập doanh nghiệp nội địa của nó, môi trường cạnh tranh cao, đào thải nhiều nhưng đồng thời cũng sáng tạo nhiều, những phát kiến vĩ đại cũng từ những điều nhỏ bé thôi. Kinh tế của Mỹ cũng từ những điều nhỏ nhặt đó mà đi lên, dẫn đến GDP nó tăng mạnh và bền vững.

Còn ở Việt Nam, các công ty nội địa và tư nhân khi mở sẽ rất khó khăn, doanh nghiệp nhà nước thì kén chọn, có hạn, phụ thuộc vào FDI. Rồi dần FDI nó rút đi hết rồi thì chuỗi ngành bị đứt gãy, nhà nước thì giải quyết hậu quả theo kiểu nghiệp vụ quan liêu, không có chính sách hỗ trợ rõ ràng cho các doanh nghiệp trong nước, cho nên công nhân thất nghiệp tràn lan và phải kiếm sống bằng cách bán vé số với chạy Grab. Chưa kể tư duy manh mún 1 đời nữa, đời cha mẹ lập công ty, đời con ăn chơi éo lo làm, bền kiểu gì ? Chưa kể chính sách thuế má của Việt Nam rất khốn nạn, ngân sách thì đem nuôi bọn chính quyền lợi ích nhóm ăn hại. Như vậy thì giá trị thặng dư đâu mà phát triển kinh tế 10 năm hay 100 năm? Mà năm lol nào cũng kêu GPD tăng trưởng là sao?

Thằng nào làm kinh doanh hoặc hay đọc báo cáo WB về VN thì sẽ biết WB rất hoan nghênh và hỗ trợ nhanh chóng tạo điều kiện cho doanh nghiệp nội địa tư nhân ở Việt Nam là vậy đấy. VN muốn GDP tăng trưởng thật sự ( đéo phải báo cáo láo như trên báo ) thì rất cần những thằng nội địa như Caffe Trung Nguyên,…
 
Ở Mỹ, tao thấy có rất nhiều công ty và nhà xưởng tầm nhỏ - trung mọc lên rất nhiều và liên tục xuyên suốt hằng năm, nhiều khi là kiểu gia truyền, mỗi công ty như vậy sản xuất theo kiểu công nghiệp sử dụng máy móc hoặc bán công nghiệp cho ra rất nhiều sản phẩm, 1 lô hàng của nó có thể chỉ có một vài sản phẩm cũng có khi hàng trăm hàng ngàn sản phẩm, từ đó nó tạo ra công việc cho rất nhiều người dân Mỹ, mỗi công ty như vậy quy mô từ một vài người đến hàng trăm, hàng ngàn người. Mà có cả rừng, cả trăm ngàn công ty như vậy trên khắp nước Mỹ, tạo ra nguồn cung sản phẩm dồi dào nên giá cả mặt tiêu dùng thiết yếu của Mỹ rẻ là vậy cũng như giải quyết được bài toán việc làm rất nhiều. Còn câu chuyện lương thưởng thì tùy, có chỗ thấp, có chỗ cao, tùy thị trường quyết định.

Điểm quan trọng nhất là các công ty như tao nói ở trên của nó là tuy mở ra nhiều và liên tuc nhưng nó BỀN, tuổi đời mỗi công ty như vậy từ 50 năm trở lên là bình thường, có khi cả trăm năm, truyền đời này sang đời khác mà làm. Từ ông bà cho đến con cháu mỗi ngày đều nai lưng ra làm, có người làm vườn, làm văn phòng hay công nhân bọn nó điều làm được hết, suy nghĩ độc lập tốt lắm.

Nhìn chung Mỹ nó tạo điều kiện rất tốt cho việc lập doanh nghiệp nội địa của nó, môi trường cạnh tranh cao, đào thải nhiều nhưng đồng thời cũng sáng tạo nhiều, những phát kiến vĩ đại cũng từ những điều nhỏ bé thôi. Kinh tế của Mỹ cũng từ những điều nhỏ nhặt đó mà đi lên, dẫn đến GDP nó tăng mạnh và bền vững.

Còn ở Việt Nam, các công ty nội địa và tư nhân khi mở sẽ rất khó khăn, doanh nghiệp nhà nước thì kén chọn, có hạn, phụ thuộc vào FDI. Rồi dần FDI nó rút đi hết rồi thì chuỗi ngành bị đứt gãy, nhà nước thì giải quyết hậu quả theo kiểu nghiệp vụ quan liêu, không có chính sách hỗ trợ rõ ràng cho các doanh nghiệp trong nước, cho nên công nhân thất nghiệp tràn lan và phải kiếm sống bằng cách bán vé số với chạy Grab. Chưa kể tư duy manh mún 1 đời nữa, đời cha mẹ lập công ty, đời con ăn chơi éo lo làm, bền kiểu gì ? Chưa kể chính sách thuế má của Việt Nam rất khốn nạn, ngân sách thì đem nuôi bọn chính quyền lợi ích nhóm ăn hại. Như vậy thì giá trị thặng dư đâu mà phát triển kinh tế 10 năm hay 100 năm? Mà năm lol nào cũng kêu GPD tăng trưởng là sao?

Thằng nào làm kinh doanh hoặc hay đọc báo cáo WB về VN thì sẽ biết WB rất hoan nghênh và hỗ trợ nhanh chóng tạo điều kiện cho doanh nghiệp nội địa tư nhân ở Việt Nam là vậy đấy. VN muốn GDP tăng trưởng thật sự ( đéo phải báo cáo láo như trên báo ) thì rất cần những thằng nội địa như Caffe Trung Nguyên,…
V khác nào m chửi lý luận của các bác là lạc hậu. Các bác muốn mình đi tắt đón đầu, đi thẳng vào thành tựu cao nhất của nhân loại, biến nó thành của mình và vượt trội hơn tụi nó nhờ vào chính sách kinh tế chỉ huy. :vozvn (18)::vozvn (18)::vozvn (18): mỹ rãy chết chưa bao giờ là tấm gương để học tập
 
Thằng Tàu nó bảo. Việc áp thuế như vậy thì chuỗi cung ứng sẽ chuyển hẳn sang việt nam. Mình đang làm công nhân sẽ chuyển sang kỹ sư nhé các con dời. Đang ngồi đóng bao bì chuyển sang đứng máy. Nói chung có lợi nhé
 
Thằng Tàu nó bảo. Việc áp thuế như vậy thì chuỗi cung ứng sẽ chuyển hẳn sang việt nam. Mình đang làm công nhân sẽ chuyển sang kỹ sư nhé các con dời. Đang ngồi đóng bao bì chuyển sang đứng máy. Nói chung có lợi nhé
 
V khác nào m chửi lý luận của các bác là lạc hậu. Các bác muốn mình đi tắt đón đầu, đi thẳng vào thành tựu cao nhất của nhân loại, biến nó thành của mình và vượt trội hơn tụi nó nhờ vào chính sách kinh tế chỉ huy. :vozvn (18)::vozvn (18)::vozvn (18): mỹ rãy chết chưa bao giờ là tấm gương để học tập
Đi tắt đón đầu của các bác đây:

GDP được góp từ 3 thành phần chính:
1. Đầu tư công
2. Xuất nhập khẩu
3. Tiêu dùng trong nước

Năm nay (3) tiêu dùng trong nước đang sắp mặt, ảnh hưởng chung của kinh tế thế giới, đại bộ phận dân dân chúng và doanh nghiệp tư nhân đang khóc tiếng mán.
Xuất nhập khẩu năm nay thì nông sản, dệt may phảng phất nhưng hàng điện tử của FDI như Samsung, Intel suy giảm mạnh.
GDP năm nay chủ yếu do (1) gánh, nhà nước chủ động, cứ tiền xây cầu đường metro là bù lại được sự suy giảm của (3), Việt Nam vẫn còn rất nhiều cầu đường cao tốc phải xây, nên muốn buff GDP năm sau vẫn thoải mái.
Nên tao chắc chắn là GDP năm sau vẫn tiếp tục tăng điều theo mô hình trên quả là đi tắt đón đầu.
 
Tăng trưởng 8% nhưng lạm phát + mất giá nội tệ khiến người dân nghèo đi 20-30% là ít, dm.
nếu tính tài sản bằng VND thì từ 2015 đến nay, mày có 10 tỉ của 2025 chỉ tương đương với 3 tỉ của 2015 ... nghĩ nó cay, chỉ vì khinh bỉ ngành buôn đất nên ko mua bds mà tài sản của t tăng trưởng 10% ko theo kịp lạm phát với mất giá, chó má vd, mang tiếng thu nhập cao, danh giá mà đéo mua nổi cái nhà tử tế cho vợ con ở HN hay SG, chi tiêu càng ngày càng phải thắt chặt.
 
Đi tắt đón đầu của các bác đây:

GDP được góp từ 3 thành phần chính:
1. Đầu tư công
2. Xuất nhập khẩu
3. Tiêu dùng trong nước

Năm nay (3) tiêu dùng trong nước đang sắp mặt, ảnh hưởng chung của kinh tế thế giới, đại bộ phận dân dân chúng và doanh nghiệp tư nhân đang khóc tiếng mán.
Xuất nhập khẩu năm nay thì nông sản, dệt may phảng phất nhưng hàng điện tử của FDI như Samsung, Intel suy giảm mạnh.
GDP năm nay chủ yếu do (1) gánh, nhà nước chủ động, cứ tiền xây cầu đường metro là bù lại được sự suy giảm của (3), Việt Nam vẫn còn rất nhiều cầu đường cao tốc phải xây, nên muốn buff GDP năm sau vẫn thoải mái.
Nên tao chắc chắn là GDP năm sau vẫn tiếp tục tăng điều theo mô hình trên quả là đi tắt đón đầu.
Nhưng thuế đâu mà thu??? Có làm thì mới có thuế chứ, thất nghiệp suy thoái thì usd đâu mà nhập nguyên liệu, máy móc
 
Thằng Tàu nó bảo. Việc áp thuế như vậy thì chuỗi cung ứng sẽ chuyển hẳn sang việt nam. Mình đang làm công nhân sẽ chuyển sang kỹ sư nhé các con dời. Đang ngồi đóng bao bì chuyển sang đứng máy. Nói chung có lợi nhé
Việt Nam muốn được giảm thuế 10% và để đủ yêu cầu xuất sang thị trường Mỹ thì phải thực hiện đúng theo quy định nha mày:

Đây là các bước quan trọng doanh nghiệp cần thực hiện để được hưởng ưu đãi thuế này:

  1. Xin Giấy Chứng Nhận Xuất Xứ (Certificate of Origin - C/O) từ cơ quan chức năng Việt Nam Doanh nghiệp cần chuẩn bị hồ sơ và nộp xin C/O Form B (non-preferential) tại Bộ Công Thương (MoIT), đơn vị duy nhất cấp C/O cho các lô hàng xuất khẩu hiện nay.Hồ sơ bao gồm:Đơn xin cấp C/O;Hóa đơn thương mại, danh mục đóng gói (packing list);Vận đơn (Bill of Lading);Giấy tờ chứng minh quy trình sản xuất, nguồn gốc nguyên liệu trong nước (đảm bảo quy tắc xuất xứ);Các chứng từ khai báo hải quan và xuất khẩu đã hoàn tất.Hồ sơ nộp qua hệ thống điện tử eCoSys của Bộ Công Thương; thời gian xử lý thường từ 1-3 ngày làm việc nếu hồ sơ đầy đủ.
  2. Gửi C/O Form B cùng lô hàng cho đối tác nhập khẩu tại Mỹ đây là bằng chứng quan trọng để đối tác (importer) tại Mỹ sử dụng khi làm thủ tục khai báo hải quan.Importer sẽ trình C/O với Hải quan Mỹ (CBP) nhằm được hưởng mức thuế ưu đãi 10% thay vì mức thuế cao hơn.Doanh nghiệp và đối tác nên lưu giữ bản gốc C/O và các chứng từ liên quan trong ít nhất 5 năm để phục vụ kiểm tra, thanh tra nếu có yêu cầu.
  3. Đảm bảo xuất xứ rõ ràng và tuân thủ quy định Hàng hóa phải được sản xuất và chế biến chủ yếu tại Việt Nam, không sử dụng linh kiện hoặc nguyên liệu từ các quốc gia bị áp thuế cao hơn (ví dụ: Trung Quốc).Tất cả chứng từ liên quan đến xuất xứ, nguyên liệu, và quá trình sản xuất cần minh bạch, hợp pháp, tránh tình trạng hàng “đội lốt” hoặc khai sai xuất xứ.Luôn khai báo đúng mã HS và các chứng từ hải quan theo quy định hiện hành.
 
Nhưng thuế đâu mà thu??? Có làm thì mới có thuế chứ, thất nghiệp suy thoái thì usd đâu mà nhập nguyên liệu, máy móc
Tiền trong dân còn nhiều. Người dân Việt Nam vẫn đang sống vui sống khoẻ. Mày không thấy gần đây 1 bộ phận đã dõng dạc tuyên bố: “ Mong kiếp sau vẫn làm người Việt Nam “ à.
 
Ở Mỹ, tao thấy có rất nhiều công ty và nhà xưởng tầm nhỏ - trung mọc lên rất nhiều và liên tục xuyên suốt hằng năm, nhiều khi là kiểu gia truyền, mỗi công ty như vậy sản xuất theo kiểu công nghiệp sử dụng máy móc hoặc bán công nghiệp cho ra rất nhiều sản phẩm, 1 lô hàng của nó có thể chỉ có một vài sản phẩm cũng có khi hàng trăm hàng ngàn sản phẩm, từ đó nó tạo ra công việc cho rất nhiều người dân Mỹ, mỗi công ty như vậy quy mô từ một vài người đến hàng trăm, hàng ngàn người. Mà có cả rừng, cả trăm ngàn công ty như vậy trên khắp nước Mỹ, tạo ra nguồn cung sản phẩm dồi dào nên giá cả mặt tiêu dùng thiết yếu của Mỹ rẻ là vậy cũng như giải quyết được bài toán việc làm rất nhiều. Còn câu chuyện lương thưởng thì tùy, có chỗ thấp, có chỗ cao, tùy thị trường quyết định.

Điểm quan trọng nhất là các công ty như tao nói ở trên của nó là tuy mở ra nhiều và liên tuc nhưng nó BỀN, tuổi đời mỗi công ty như vậy từ 50 năm trở lên là bình thường, có khi cả trăm năm, truyền đời này sang đời khác mà làm. Từ ông bà cho đến con cháu mỗi ngày đều nai lưng ra làm, có người làm vườn, làm văn phòng hay công nhân bọn nó điều làm được hết, suy nghĩ độc lập tốt lắm.

Nhìn chung Mỹ nó tạo điều kiện rất tốt cho việc lập doanh nghiệp nội địa của nó, môi trường cạnh tranh cao, đào thải nhiều nhưng đồng thời cũng sáng tạo nhiều, những phát kiến vĩ đại cũng từ những điều nhỏ bé thôi. Kinh tế của Mỹ cũng từ những điều nhỏ nhặt đó mà đi lên, dẫn đến GDP nó tăng mạnh và bền vững.

Còn ở Việt Nam, các công ty nội địa và tư nhân khi mở sẽ rất khó khăn, doanh nghiệp nhà nước thì kén chọn, có hạn, phụ thuộc vào FDI. Rồi dần FDI nó rút đi hết rồi thì chuỗi ngành bị đứt gãy, nhà nước thì giải quyết hậu quả theo kiểu nghiệp vụ quan liêu, không có chính sách hỗ trợ rõ ràng cho các doanh nghiệp trong nước, cho nên công nhân thất nghiệp tràn lan và phải kiếm sống bằng cách bán vé số với chạy Grab. Chưa kể tư duy manh mún 1 đời nữa, đời cha mẹ lập công ty, đời con ăn chơi éo lo làm, bền kiểu gì ? Chưa kể chính sách thuế má của Việt Nam rất khốn nạn, ngân sách thì đem nuôi bọn chính quyền lợi ích nhóm ăn hại. Như vậy thì giá trị thặng dư đâu mà phát triển kinh tế 10 năm hay 100 năm? Mà năm lol nào cũng kêu GPD tăng trưởng là sao?

Thằng nào làm kinh doanh hoặc hay đọc báo cáo WB về VN thì sẽ biết WB rất hoan nghênh và hỗ trợ nhanh chóng tạo điều kiện cho doanh nghiệp nội địa tư nhân ở Việt Nam là vậy đấy. VN muốn GDP tăng trưởng thật sự ( đéo phải báo cáo láo như trên báo ) thì rất cần những thằng nội địa như Caffe Trung Nguyên,…
Nhiều đứa đéo hiểu sao nợ thuế sau đợt sát nhập tỉnh luôn trong khi năm nào cũng quyết toán nộp thuế đầy đủ, vậy mới hài rồi ăn phạt vỡ con mẹ nó kế hoạch phát triển để trả nợ thuế vs lãi
 
Việt Nam muốn được giảm thuế 10% và để đủ yêu cầu xuất sang thị trường Mỹ thì phải thực hiện đúng theo quy định nha mày:

Đây là các bước quan trọng doanh nghiệp cần thực hiện để được hưởng ưu đãi thuế này:

  1. Xin Giấy Chứng Nhận Xuất Xứ (Certificate of Origin - C/O) từ cơ quan chức năng Việt Nam Doanh nghiệp cần chuẩn bị hồ sơ và nộp xin C/O Form B (non-preferential) tại Bộ Công Thương (MoIT), đơn vị duy nhất cấp C/O cho các lô hàng xuất khẩu hiện nay.Hồ sơ bao gồm:Đơn xin cấp C/O;Hóa đơn thương mại, danh mục đóng gói (packing list);Vận đơn (Bill of Lading);Giấy tờ chứng minh quy trình sản xuất, nguồn gốc nguyên liệu trong nước (đảm bảo quy tắc xuất xứ);Các chứng từ khai báo hải quan và xuất khẩu đã hoàn tất.Hồ sơ nộp qua hệ thống điện tử eCoSys của Bộ Công Thương; thời gian xử lý thường từ 1-3 ngày làm việc nếu hồ sơ đầy đủ.
  2. Gửi C/O Form B cùng lô hàng cho đối tác nhập khẩu tại Mỹ đây là bằng chứng quan trọng để đối tác (importer) tại Mỹ sử dụng khi làm thủ tục khai báo hải quan.Importer sẽ trình C/O với Hải quan Mỹ (CBP) nhằm được hưởng mức thuế ưu đãi 10% thay vì mức thuế cao hơn.Doanh nghiệp và đối tác nên lưu giữ bản gốc C/O và các chứng từ liên quan trong ít nhất 5 năm để phục vụ kiểm tra, thanh tra nếu có yêu cầu.
  3. Đảm bảo xuất xứ rõ ràng và tuân thủ quy định Hàng hóa phải được sản xuất và chế biến chủ yếu tại Việt Nam, không sử dụng linh kiện hoặc nguyên liệu từ các quốc gia bị áp thuế cao hơn (ví dụ: Trung Quốc).Tất cả chứng từ liên quan đến xuất xứ, nguyên liệu, và quá trình sản xuất cần minh bạch, hợp pháp, tránh tình trạng hàng “đội lốt” hoặc khai sai xuất xứ.Luôn khai báo đúng mã HS và các chứng từ hải quan theo quy định hiện hành.
Điểm t3 sẽ quyết định chuyện sản phẩm của m có phải là transshiping ko? Nhưng hiện nay chưa có deal chi tiết thì có quy tắc thương mại nào để soi vào ko nhỉ?
 
Đi tắt đón đầu của các bác đây:

GDP được góp từ 3 thành phần chính:
1. Đầu tư công
2. Xuất nhập khẩu
3. Tiêu dùng trong nước

Năm nay (3) tiêu dùng trong nước đang sắp mặt, ảnh hưởng chung của kinh tế thế giới, đại bộ phận dân dân chúng và doanh nghiệp tư nhân đang khóc tiếng mán.
Xuất nhập khẩu năm nay thì nông sản, dệt may phảng phất nhưng hàng điện tử của FDI như Samsung, Intel suy giảm mạnh.
GDP năm nay chủ yếu do (1) gánh, nhà nước chủ động, cứ tiền xây cầu đường metro là bù lại được sự suy giảm của (3), Việt Nam vẫn còn rất nhiều cầu đường cao tốc phải xây, nên muốn buff GDP năm sau vẫn thoải mái.
Nên tao chắc chắn là GDP năm sau vẫn tiếp tục tăng điều theo mô hình trên quả là đi tắt đón đầu.
Tăng GDP bằng đầu tư cơ sở hạ tầng thì khác đéo gì uống nước biển mong đỡ khát.
Bài này đéo có gì mới, bọn Southeast Asia: Thái, Mã, Indo… nó áp dụng từ những năm 90s. Nhưng vì thế mới dẫn đến khủng hoảng kinh tế năm 97.
Mày phải nhìn trên góc độ dòng tiền, đầu tư là 1 dòng cash-out ngay lập tức và hi vọng thu hồi cash-in trong tương lai. Nhưng đầu tư vào cơ sở hạ tầng có đặc điểm là vốn đầu tư/dòng cash-out lớn nhưng dòng cash-in thu hồi rất lâu trong vài chục năm. Với cái kiểu vung tay quá trán như này thì trong vài năm tới khi dòng tiền thu được không đủ để trả lãi là sập. Nguy hiểm là nó đéo sập trong vài năm mà là vài chục năm, cho đến khi có kền kền vào rỉa xác thối.
 
Ở Mỹ, tao thấy có rất nhiều công ty và nhà xưởng tầm nhỏ - trung mọc lên rất nhiều và liên tục xuyên suốt hằng năm, nhiều khi là kiểu gia truyền, mỗi công ty như vậy sản xuất theo kiểu công nghiệp sử dụng máy móc hoặc bán công nghiệp cho ra rất nhiều sản phẩm, 1 lô hàng của nó có thể chỉ có một vài sản phẩm cũng có khi hàng trăm hàng ngàn sản phẩm, từ đó nó tạo ra công việc cho rất nhiều người dân Mỹ, mỗi công ty như vậy quy mô từ một vài người đến hàng trăm, hàng ngàn người. Mà có cả rừng, cả trăm ngàn công ty như vậy trên khắp nước Mỹ, tạo ra nguồn cung sản phẩm dồi dào nên giá cả mặt tiêu dùng thiết yếu của Mỹ rẻ là vậy cũng như giải quyết được bài toán việc làm rất nhiều. Còn câu chuyện lương thưởng thì tùy, có chỗ thấp, có chỗ cao, tùy thị trường quyết định.

Điểm quan trọng nhất là các công ty như tao nói ở trên của nó là tuy mở ra nhiều và liên tuc nhưng nó BỀN, tuổi đời mỗi công ty như vậy từ 50 năm trở lên là bình thường, có khi cả trăm năm, truyền đời này sang đời khác mà làm. Từ ông bà cho đến con cháu mỗi ngày đều nai lưng ra làm, có người làm vườn, làm văn phòng hay công nhân bọn nó điều làm được hết, suy nghĩ độc lập tốt lắm.

Nhìn chung Mỹ nó tạo điều kiện rất tốt cho việc lập doanh nghiệp nội địa của nó, môi trường cạnh tranh cao, đào thải nhiều nhưng đồng thời cũng sáng tạo nhiều, những phát kiến vĩ đại cũng từ những điều nhỏ bé thôi. Kinh tế của Mỹ cũng từ những điều nhỏ nhặt đó mà đi lên, dẫn đến GDP nó tăng mạnh và bền vững.

Còn ở Việt Nam, các công ty nội địa và tư nhân khi mở sẽ rất khó khăn, doanh nghiệp nhà nước thì kén chọn, có hạn, phụ thuộc vào FDI. Rồi dần FDI nó rút đi hết rồi thì chuỗi ngành bị đứt gãy, nhà nước thì giải quyết hậu quả theo kiểu nghiệp vụ quan liêu, không có chính sách hỗ trợ rõ ràng cho các doanh nghiệp trong nước, cho nên công nhân thất nghiệp tràn lan và phải kiếm sống bằng cách bán vé số với chạy Grab. Chưa kể tư duy manh mún 1 đời nữa, đời cha mẹ lập công ty, đời con ăn chơi éo lo làm, bền kiểu gì ? Chưa kể chính sách thuế má của Việt Nam rất khốn nạn, ngân sách thì đem nuôi bọn chính quyền lợi ích nhóm ăn hại. Như vậy thì giá trị thặng dư đâu mà phát triển kinh tế 10 năm hay 100 năm? Mà năm lol nào cũng kêu GPD tăng trưởng là sao?

Thằng nào làm kinh doanh hoặc hay đọc báo cáo WB về VN thì sẽ biết WB rất hoan nghênh và hỗ trợ nhanh chóng tạo điều kiện cho doanh nghiệp nội địa tư nhân ở Việt Nam là vậy đấy. VN muốn GDP tăng trưởng thật sự ( đéo phải báo cáo láo như trên báo ) thì rất cần những thằng nội địa như Caffe Trung Nguyên,…
nền kinh tế Vẹm từ thời Dũng tới giờ đang lúng túng trong việc đéo biết sản xuất cái gì, tức là mù đường phát triển

bi kịch của Vẹm là nằm kế thằng Tàu, hàng hóa của nó quá rẻ, nhưng Vẹm hoàn toàn có thể tự sản xuất hàng rẻ hơn nó, vì tỷ giá vnd - rmb vẫn thấp, nhưng để làm được điều đó thì phải tự chủ nguồn nguyên liệu, tự chủ dây chuyền sản xuất, tự chủ khâu phân phối

nguồn nguyên liệu muốn tự chủ thì phải là dây chuyền nhiều doanh nghiệp với nhau, thằng nhà nghỉ phải đứng ra trung gian thì mới xong, còn dây chuyền sản xuất thì tự chủ dần dần, mua máy móc về nghiên cứu copy, từ từ học rồi tự làm, còn khâu phân phối thì nhà nghỉ phải tạo điều kiện về thuế phí, giảm chi phí nhiên liệu

nhưng bi kịch của đám sản xuất Vẹm là có nãnh đụ nhà nghỉ óc chó, đã đéo làm được như trên mà còn phá rối, tăng thuế tăng phí, gài bẫy thuế để phạt, lợi dụng uy quyền để tạo doanh nghiệp sân sau chèn ép đám tư nhân, chó má nhất là đám cuân đụi ông can công nhiên lấy tiền thuế dân ra để lập tập đoàn cạnh tranh trực tiếp với dân, những mảng nào phổ biến thì đám này húp hết, ép chết đám tư nhân nhỏ, mà đám doanh nghiệp nhà nghỉ thì lại quan liêu, chỉ biết bắt chước là nhanh, thành ra nền sản xuất của Vẹm lâm vào cảnh đéo biết làm sản phẩm gì khác để kiếm thêm tiền

bọn Mẽo có cái hay là có luật chống độc quyền, tạo điều kiện cho nhiều thằng nhỏ sống được và phát triển, những ý tưởng tạo sản phẩm mới cũng từ cơ chế tự do này mà ra
 

Có thể bạn quan tâm

Top