Phạm Minh Chính bắt cả nước cùng quỳ trước Vinfast

Samsung là đem tiền đô về cho HQ, còn đĩ Ape đem tiền việt qua mẽo đốt
Làm ăn lúc bại lúc được. M trồng cây đéo chăm nó lớn mà chăm chăm chặt củi ngay từ đầu thì có ccc nhé. Tiên phong bao h cx khó khổ nhất, nhưbg muốn đath đỉnh cáo phải chấp nhận hi sinh, đánh đổi và cả rủu ro thất bại. Mồm ra rả muốn như Hàn, Nhật, Tàu...mà nhà nước đưa chính sách ưu tiên phát triển công nghiệp côbg nghệ nội địa tiên phing làm nền tảng thù dãy lên.làm cx chửi mà ko làm thì bỉ bôi
 
Khi dây truyền sản xuất ti vi và điện thoại của sam ở Đức bị tô f hàng do xấu, kém chất lượng, chính chủ tịch samsung đã đến đốc thúc và phát biểu hãy thay đổi tất cả ngoại trừ vợ con các anh. Vậy cũng là bằng chứng ngày đầu sam rất khó, rất đểu mhuwng có nhà nước đứng sau đỡ thì mới có thể chiến đấu và lớn tiếp
Tau nói là cháy, chập, chết người. Hiểu hông fen :vozvn (21):
 
Khi dây truyền sản xuất ti vi và điện thoại của sam ở Đức bị tô f hàng do xấu, kém chất lượng, chính chủ tịch samsung đã đến đốc thúc và phát biểu hãy thay đổi tất cả ngoại trừ vợ con các anh. Vậy cũng là bằng chứng ngày đầu sam rất khó, rất đểu mhuwng có nhà nước đứng sau đỡ thì mới có thể chiến đấu và lớn tiếp
Nó còn có nhà máy sản xuất. Vin có đấy là chỉ lắp ráp
 
Mày troll hay mày nói thật? Nếu m troll thì thôi ko tính tiền, còn nếu nói thật thì tao chỉ hỏi mày lý do vì sao tao phải dùng sản phẩm đầu buồi của vin?
Người dân Hàn thời kì đầu dù sp nội địa nhái nhật, xấu, rách hơn nhật ngay gần đó nhưng họ vẫn mua dùng. Vì m phải chấp nhận nhưbgx cái sai sót đầu tiên, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà m lớn để có sức đấm với những tư bản nước ngoài đã có tiếng trên thị trường. Muốn phát triển lâu dài thì phải hi sinh lợi ích một vài thế hệ, đó là thế hệ cống hiến, ko vì vài cái lợi nhỏ mua hàng ngon hiênh tại mà cắt nguồn sống doanh nghiệp mầm của dân tộc.Và kết quả hiện tại của Hàn thì m thấy r đấy, kì tích sông Hàn, kinh tế top, văn hóa lan tỏa, ng dân thượng đẳng, gáu thế giới thứ 3 như tộc vẹm thì xoắn xuýt, thấy quoics tịch Hàn là nằm ngửa luôn ra. Nhưng để như vậy bthif từ buổi đầu nhà nước phải bảo hộ các doanh nghiệp nòng cốt tiên phon, thế hệ đầu hi sinh lợi ích, lao động quên mình
 
Làm ăn lúc bại lúc được. M trồng cây đéo chăm nó lớn mà chăm chăm chặt củi ngay từ đầu thì có ccc nhé. Tiên phong bao h cx khó khổ nhất, nhưbg muốn đath đỉnh cáo phải chấp nhận hi sinh, đánh đổi và cả rủu ro thất bại. Mồm ra rả muốn như Hàn, Nhật, Tàu...mà nhà nước đưa chính sách ưu tiên phát triển công nghiệp côbg nghệ nội địa tiên phing làm nền tảng thù dãy lên.làm cx chửi mà ko làm thì bỉ bôi
thôi dẹp cái văn của Vinno đi, công nghệ lõi có cc đâu mà boa hoa. Từ cái vụ xe xăng lôm côm, cái điện thoại vinsmart nhập nguyên con về in tên, rồi cái vinmart buôn bán lởm chởm. Quanh đi quẩn lại bác mày có tiền mỗi từ phân lô bán nền. Ở đó đòi so sánh với Samsung Huyndai. Nghe mắc ỉa quá.
 
Tau nói là cháy, chập, chết người. Hiểu hông fen :vozvn (21):
Đây nhé. Gần đây luôn chứ đéo phải buổu đầu. Fen còn j phát biểu hem?Sản phẩm nổi bật nhất của Samsung bị lỗi cháy nổ và phải thu hồi trên diện rộng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của tập đoàn, chính là Galaxy Note 7.
Sự cố của Galaxy Note 7 diễn ra vào năm 2016. Ban đầu, có nhiều báo cáo về việc pin của chiếc điện thoại này bị quá nhiệt và bốc cháy trong quá trình sạc hoặc sử dụng bình thường. Samsung đã tiến hành thu hồi đợt đầu để thay thế pin, nhưng đáng tiếc là các thiết bị thay thế cũng gặp phải vấn đề tương tự.
Kết quả là Samsung buộc phải ngừng sản xuất và thu hồi toàn bộ Galaxy Note 7 trên toàn cầu. Sự cố này đã gây thiệt hại hàng tỷ USD cho Samsung và ảnh hưởng lớn đến lòng tin của người tiêu dùng. Sau đó, Samsung đã phải tiến hành một cuộc điều tra kỹ lưỡng và công bố nguyên nhân chính xác do lỗi từ nhà cung cấp pin, đồng thời cải thiện quy trình kiểm soát chất lượng pin nghiêm ngặt hơn rất nhiều.
Trước Galaxy Note 7, Samsung cũng từng có một số đợt thu hồi sản phẩm khác như:
* Lò vi sóng (năm 2013): Thu hồi 184.000 chiếc lò vi sóng ở Mỹ do nguy cơ chập điện.
* Máy giặt (năm 2007 và sau đó ở Úc): Thu hồi máy giặt tại Hàn Quốc và sau đó ở Úc do nguy cơ chập điện gây cháy nổ.
Tuy nhiên, vụ việc của Galaxy Note 7 là nghiêm trọng và nổi tiếng nhất trong lịch sử của Samsung về các vấn đề liên quan đến cháy nổ và thu hồi sản phẩm.

Vân phít của vinno 1000 năm nữa cũng ko đuổi kịp samsung. Mơ mộng làm đéo gì.
M ko chạy sao biết ko kịp. Vin đang vươn mạnh bất chấp.Đây là canh bạc nhà nghỉ đã đặt cược. Ko thắng cx phải ù
 
Đây nhé. Gần đây luôn chứ đéo phải buổu đầu. Fen còn j phát biểu hem?Sản phẩm nổi bật nhất của Samsung bị lỗi cháy nổ và phải thu hồi trên diện rộng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của tập đoàn, chính là Galaxy Note 7.
Sự cố của Galaxy Note 7 diễn ra vào năm 2016. Ban đầu, có nhiều báo cáo về việc pin của chiếc điện thoại này bị quá nhiệt và bốc cháy trong quá trình sạc hoặc sử dụng bình thường. Samsung đã tiến hành thu hồi đợt đầu để thay thế pin, nhưng đáng tiếc là các thiết bị thay thế cũng gặp phải vấn đề tương tự.
Kết quả là Samsung buộc phải ngừng sản xuất và thu hồi toàn bộ Galaxy Note 7 trên toàn cầu. Sự cố này đã gây thiệt hại hàng tỷ USD cho Samsung và ảnh hưởng lớn đến lòng tin của người tiêu dùng. Sau đó, Samsung đã phải tiến hành một cuộc điều tra kỹ lưỡng và công bố nguyên nhân chính xác do lỗi từ nhà cung cấp pin, đồng thời cải thiện quy trình kiểm soát chất lượng pin nghiêm ngặt hơn rất nhiều.
Trước Galaxy Note 7, Samsung cũng từng có một số đợt thu hồi sản phẩm khác như:
* Lò vi sóng (năm 2013): Thu hồi 184.000 chiếc lò vi sóng ở Mỹ do nguy cơ chập điện.
* Máy giặt (năm 2007 và sau đó ở Úc): Thu hồi máy giặt tại Hàn Quốc và sau đó ở Úc do nguy cơ chập điện gây cháy nổ.
Tuy nhiên, vụ việc của Galaxy Note 7 là nghiêm trọng và nổi tiếng nhất trong lịch sử của Samsung về các vấn đề liên quan đến cháy nổ và thu hồi sản phẩm.
buộc phải ngừng sản xuất và thu hồi toàn bộ Galaxy Note 7 trên toàn cầu
:vozvn (21):
 
thôi dẹp cái văn của Vinno đi, công nghệ lõi có cc đâu mà boa hoa. Từ cái vụ xe xăng lôm côm, cái điện thoại vinsmart nhập nguyên con về in tên, rồi cái vinmart buôn bán lởm chởm. Quanh đi quẩn lại bác mày có tiền mỗi từ phân lô bán nền. Ở đó đòi so sánh với Samsung Huyndai. Nghe mắc ỉa quá.
Samsung buổi đầu từ chuỗi cửa hàng gạo thì có cc j công nghệ. Nếu như m jois thì cưa bán gạo mãn kiếp. Họ cubgx nhập đồ nhật về r sao chép từ đó học công nghệ. Mấy cty lớn bên tàu cx thế, vậy mà h toàn trăm ngàn tỉ đô. Chưa có gì thì học komr sao chép của ng khác ko có h xấu hổ cả

Đấy. Cx lỗi cháy nổ và phải thu hồi đó. Bênh nữa đi
 
Chính phủ Hàn Quốc đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sự phát triển vượt bậc của Samsung nói riêng và các Chaebol (tập đoàn gia đình lớn) khác nói chung, đặc biệt là trong giai đoạn "Kỳ tích sông Hàn" sau chiến tranh. Các chính sách ưu tiên tiêu biểu có thể kể đến từ khi thành lập đến nay bao gồm:
1. Hỗ trợ tài chính và ưu đãi thuế:
* Viện trợ ưu đãi và vốn vay: Trong giai đoạn đầu, chính phủ đã cung cấp các khoản vay ưu đãi từ ngân hàng và phân bổ đặc quyền viện trợ cho các tập đoàn được chọn, bao gồm Samsung, để họ có vốn tích lũy và mở rộng sản xuất.
* Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng: Đặc biệt trong các ngành công nghệ cao như bán dẫn, chính phủ thường xuyên công bố các gói hỗ trợ tài chính khổng lồ để giúp các công ty thiết lập cơ sở hạ tầng sản xuất quy mô lớn, giảm bớt gánh nặng thanh khoản. Ví dụ, gần đây Hàn Quốc đã công bố gói hỗ trợ 26 nghìn tỷ won (19 tỷ USD) cho ngành bán dẫn.
* Ưu đãi thuế: Các chính sách ưu đãi thuế khác nhau được áp dụng, qua đó một phần chi phí R&D và đầu tư cơ sở sẽ được hoàn trả cho các công ty, khuyến khích họ đầu tư mạnh vào đổi mới và phát triển.
2. Chính sách tập trung vào xuất khẩu và công nghiệp nặng:
* Chiến lược phát triển kinh tế do Nhà nước lãnh đạo: Từ những năm 1960, chính quyền Park Chung-hee đã vạch ra các kế hoạch 5 năm và chiến lược phát triển kinh tế, chọn một số tập đoàn mạnh (như Samsung) để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế quốc gia theo hướng xuất khẩu và đồng thời thay thế hàng nhập khẩu.
* Thúc đẩy công nghiệp nặng và hóa chất: Đến những năm 1970, chính phủ không tiếc tiền hỗ trợ để thúc đẩy xuất khẩu công nghiệp nặng và hóa chất, giúp các Chaebol mở rộng quy mô và thống trị các ngành công nghiệp chủ chốt này.
3. Hỗ trợ hành chính và nới lỏng quy định:
* Nới lỏng quy chế và xúc tiến thủ tục: Để các dự án đầu tư quy mô lớn của Samsung được triển khai thuận lợi, chính phủ sẽ nới lỏng các quy chế như về thiết lập hạ tầng xã hội, xúc tiến nhanh các quy trình hành chính, ví dụ như đẩy nhanh việc cấp phép cho các cụm sản xuất chip bán dẫn.
* Giải tỏa vướng mắc phát sinh: Các ban ngành hữu quan thường xuyên trao đổi chặt chẽ để giải tỏa sớm những vướng mắc phát sinh trong quá trình xúc tiến đầu tư tư nhân quy mô lớn.
4. Khuyến khích nghiên cứu và phát triển (R&D):
* Hỗ trợ tài chính cho R&D: Chính phủ đầu tư vào các chương trình R&D quốc gia và cung cấp quỹ cho các công ty như Samsung để nâng cao năng lực cạnh tranh trong các lĩnh vực công nghệ cao, đặc biệt là bán dẫn.
* Xây dựng hệ sinh thái công nghệ: Chính phủ cũng góp phần xây dựng một hệ sinh thái công nghệ thuận lợi, bao gồm việc hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp và tăng trưởng trong lĩnh vực công nghệ.
5. Bảo hộ thị trường trong nước (giai đoạn đầu):
* Trong giai đoạn đầu phát triển, chính phủ Hàn Quốc đã có những chính sách bảo hộ nhất định để giúp các ngành công nghiệp trong nước, bao gồm cả các ngành mà Samsung tham gia, có thể phát triển và đủ sức cạnh tranh trước khi mở cửa thị trường rộng rãi hơn.
Lưu ý: Mối quan hệ giữa chính phủ Hàn Quốc và các Chaebol, bao gồm Samsung, là một mối quan hệ phức tạp, có cả mặt tích cực (thúc đẩy phát triển kinh tế) và tiêu cực (những lo ngại về sự độc quyền, thiếu minh bạch, và các vụ bê bối liên quan đến chính trị). Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng các chính sách ưu đãi và hỗ trợ từ chính phủ là một yếu tố then chốt giúp Samsung trở thành một đế chế công nghệ toàn cầu như ngày nay.
 
Gemini_Generated_Image_mx99sumx99sumx99-copy-1280x1066.png

(Pinterest)
Tin như sét đánh, ngày 1 Tháng Bảy năm 2026, Hà Nội sẽ chính thức cấm xe xăng chạy trên các vành đai, một quyết định được Thủ tướng Phạm Minh Chính công bố với nụ cười làm dáng méo xệch quen thuộc, mà lý do mơ hồ đến mức buồn cười. Dù được nói là chống ô nhiễm môi trường, chống bụi mịn… nhưng thiên đường ******** do ông Chính vẽ ra, dường như đang chỉ dành riêng ông Phạm Nhật Vượng, ông trùm của VinFast – ngôi sao sáng lẻ loi trên bầu trời kinh tế xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhưng là bóng tối hãi hùng trên toàn cõi Việt Nam, với hiện thực diễn ra mỗi ngày là sản phẩm của Vượng đang cháy, lật và gây tai nạn khắp nơi.

Hãy tưởng tượng một Hà Nội không còn tiếng động của xe xăng – thứ phương tiện đã gắn bó gần một thế kỷ với người dân Việt Nam, từ anh công nhân đến chị bán rau. Thay vào đó, người Việt sẽ được “giải phóng” những chiếc xe điện VinFast lướt êm ru trên đường phố, hoặc đôi khi được đẩy hay kéo bởi những người cứu hộ nghiệp dư, hoặc bị bốc cháy dữ dội như một màn trình diễn pháo hoa bất đắc dĩ. Quyết định cấm xe xăng, theo lời ông Chính, là để bảo vệ môi trường, hiện đại hóa đô thị và nâng tầm vị thế Việt Nam. Nhưng nếu nhìn kỹ, ta chỉ thấy một bức tranh châm biếm: một chính sách được vẽ nên để phục vụ lợi ích của một tập đoàn, trong khi người nghèo – những người vẫn đang bám víu vào chiếc xe máy cà tàng mưu sinh mỗi ngày – bị đẩy vào ngõ cụt.

Vinfast quả là một chứng thực về “ý đảng mà không có lòng dân”. Từ các bài báo trên truyền hình, báo chí nô tài nhà nước đến những dòng trạng thái của đội quân dư luận viên, VinFast được mô tả như một kỳ tích, một biểu tượng của sự vươn lên trong thời đại 4.0. Nhưng rất khác với thực tế. Xe VinFast cháy nổ với tần suất gần như mỗi tuần, mỗi tháng… khiến người ta tự hỏi liệu đó là xe điện hay xe tang di động. Các vụ tai nạn liên quan đến VinFast được báo chí quốc tế đưa tin đều đặn, từ lật xe ở Hải Phòng đến va chạm ở Sài Gòn. Nhưng lạ thay, Bộ Công an và các cơ quan chức năng dường như bị “mù tập thể”. Không hề có một lời kêu gọi điều tra, không một động thái kiểm soát chất lượng. Thay vào đó, chúng ta được nghe những bản hùng ca về “tầm nhìn chiến lược” của ông Vượng, người được mô tả là ngày càng giàu lên, bất chấp thực tế rằng sản phẩm của ông đang khiến người Việt phải trả giá bằng chính sự an toàn của họ.


Trong chiến dịch làm xanh chế độ, Phạm Nhật Vượng được báo chí mô tả là ngày càng giàu lên, như thể sự giàu có của ông là minh chứng cho sự thành công của VinFast. Nhưng giàu có của một cá nhân liệu có đủ để che lấp những thiệt hại mà người dân phải gánh chịu? Xe VinFast có thể là niềm tự hào của một số người, nhưng với đa số người Việt, nó là biểu tượng của sự bất công: một sản phẩm được thổi phồng bởi quyền lực, được bảo vệ bởi bộ máy nhà nước, và được trả giá bằng mồ hôi, nước mắt, và đôi khi là cả máu của người dân.

Mà cũng lạ, Vượng giàu là chuyện của Vượng, tại sao giới tuyên truyền, giới trí thức bưng bô lại ca ngợi như tiền lẻ của Vượng đang tràn vào nhà mình?

Ông Chính Ba Đò tuyên bố cấm xe xăng, để chống ô nhiễm. Nhưng ông không nói gì khói bụi ô nhiễm từ các nhà máy điện than vẫn đang ám đen buồng phổi các tỉnh thành. Ông cũng như điếc với tiếng kêu than của người dân vùng khai thác bô-xít, hay những cánh rừng xanh bị san bằng làm sân golf khắp đất nước.

Ông Chính Ba Đò cười hềnh hệch về chuyện hiện đại hóa ư. Nhưng làm sao hiện đại được khi phần lớn người dân Hà Nội, từ bác xe ôm đến cô bán trà đá, không đủ tiền mua một chiếc VinFast rẻ nhất, huống chi là chi phí bảo trì hay thay pin đắt đỏ.

Vậy thì cấm xe xăng để làm gì? Câu trả lời rõ như ban ngày: để mở đường cho VinFast độc chiếm thị trường, để người dân không còn lựa chọn nào khác ngoài việc quỳ xin một suất mua xe điện “made in Vietnam”. Bản thân Chính đang quỳ trước thế lực đồng tiền của Phạm Nhật Vượng, nhưng Chính lại “sòng phẳng” đến mức “sợ mẹ gì”, ép 100 triệu dân cùng quỳ với mình.

Với VinFast, Chính Ba Đò sòng phẳng đến mức dùng cả bộ máy nhà nước để dọn đường cho tập đoàn này. Từ các chính sách ưu đãi thuế, miễn phí đất đai đến việc cấm xe xăng, mọi thứ đều được thiết kế để đảm bảo rằng VinFast không chỉ sống sót mà còn thống trị. Nhưng với người dân thì sao? Sòng phẳng ở đâu khi hàng triệu người nghèo không có nổi một phương tiện thay thế? Sòng phẳng ở đâu khi những chiếc xe máy xăng – thứ tài sản quý giá nhất của nhiều gia đình – bỗng trở thành vô dụng chỉ vì một quyết định từ trên cao?

Ông Chính và các đồng chí của ông có thể tự hào vì đã đưa Hà Nội “lên tầm thế giới” với xe điện, nhưng cái tầm đó chỉ dành cho những người ******** đủ giàu để mua VinFast. Còn người nghèo? Họ bị bỏ lại phía sau, lặng lẽ nhìn những chiếc xe điện lướt qua trong khi tự hỏi làm sao để sống sót khi xe VinFast lại bất ngờ bốc cháy.

Hệ thống báo chí nô tài của nhà nước không ngừng tung hô VinFast như “xương sống của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa”. Nhưng cái xương sống này, hóa ra, lại là một gánh nặng và nỗi ám ảnh cho người dân. Chất lượng xe VinFast bị quốc tế chê bai, từ lỗi phần mềm đến thiết kế thiếu an toàn. Nhưng ở Việt Nam, mọi lời chỉ trích đều bị dập tắt. Dư luận viên hoạt động ngày đêm để bảo vệ hình ảnh VinFast, trong khi các vụ cháy nổ được ém nhẹm hoặc đổ lỗi cho… người sử dụng. Tệ hơn là khi chỉ ra những nhược điểm, thì bị công an săn lùng như tội phạm. “Xe cháy vì bạn lái không đúng cách” – có lẽ đó là câu slogan mới mà VinFast nên cân nhắc.

Bất ngờ và vô lý cấm xe xăng không phải là một bước tiến cho Hà Nội, mà là một bước lùi cho công bằng xã hội. Nó không giải quyết được vấn đề ô nhiễm, không giúp người nghèo có cuộc sống tốt hơn, và chắc chắn không làm Việt Nam tiến gần hơn đến giấc mơ hiện đại hóa. Nó chỉ là một món quà đắt giá với cánh cửa gần như duy nhất chỉ đến VinFast, được gói ghém bằng quyền lực và trả bằng tiền thuế của dân. Và trong bản hùng ca “giải phóng” phiên bản 2.0 của chế độ, chỉ có một người cưỡi xe Vinfast húc đổ cánh cổng của chế độ Ba Đình: Phạm Nhật Vượng. Còn người dân Việt Nam? Họ vẫn sẽ tiếp tục trả giá, ngày qua ngày, trên những con đường đầy khói… và Và những tiếng vỗ tay thành đạt vô tri trên hệ thống truyền hình báo chí nô tài.
Nay mai xàm sập
 
Samsung ngày xưa cx thế. Để có doanh nghiệp tầm cỡ thế giới nhà nước phải tạo điều kiện, dân tộc phải hi sinh, đầu tư. Cm cứ đòi vcos doanh nghuêpj tầm cheabol nhưng động vào lợi ích thì rầm trời. Đời nào có doanh nghuêpj ra hồn. Cm ghét Vượn nhưng đừng có ghét zvin.Vin tiên phong có j mà cưd chưởi
clm súc vật óc chó ngu dốt đần độn.
Đi so với samsung, samsung hệ sinh thái riêng của nó tự lực tự cường.
còn thằng vượn với hệ vin của nó xem. Từ anh hai đưa về cho, dưới sự hậu thuẫn của housewater để bán trên thị trường VN.
Bán ko được, thì housewater dùng quyền lực mềm ép để phải mua bằng nhiều cách như tụi m đã thấy.
Dkm óc chó súc vật, tiên cái tổ cha mày chứ tiên phong.
 
Haha. Mấy tml xam bất mãn chửi Vin, chửi lãnh đạo nhưbg t phản biện cho thì nín như chó, thi thoảng ẳng vài câu chửi đổng. Loser. Giỏi thì cãi tay đôi. Lập luâbj dẫn chứng nhé mấy con chó tội nghiệp
 
Samsung ngày xưa cx thế. Để có doanh nghiệp tầm cỡ thế giới nhà nước phải tạo điều kiện, dân tộc phải hi sinh, đầu tư. Cm cứ đòi vcos doanh nghuêpj tầm cheabol nhưng động vào lợi ích thì rầm trời. Đời nào có doanh nghuêpj ra hồn. Cm ghét Vượn nhưng đừng có ghét zvin.Vin tiên phong có j mà cưd chưởi
Tiên phong cái địt mẹ thằng Vượn, nó đẩy giá nhà đất lên mây khiến m với con m đẻ còn đéo dám nữa

Cheabol cái Lồn

Ss nó đem ngoại tệ về còn Vượn nó hút máu dân khô cả người =))
 
Samsung buổi đầu từ chuỗi cửa hàng gạo thì có cc j công nghệ. Nếu như m jois thì cưa bán gạo mãn kiếp. Họ cubgx nhập đồ nhật về r sao chép từ đó học công nghệ. Mấy cty lớn bên tàu cx thế, vậy mà h toàn trăm ngàn tỉ đô. Chưa có gì thì học komr sao chép của ng khác ko có h xấu hổ cả


Đấy. Cx lỗi cháy nổ và phải thu hồi đó. Bênh nữa đi
Thu hồi. M hiểu nghĩa từ đó là cái gì không fen :vozvn (21):
 
clm súc vật óc chó ngu dốt đần độn.
Đi so với samsung, samsung hệ sinh thái riêng của nó tự lực tự cường.
còn thằng vượn với hệ vin của nó xem. Từ anh hai đưa về cho, dưới sự hậu thuẫn của housewater để bán trên thị trường VN.
Bán ko được, thì housewater dùng quyền lực mềm ép để phải mua bằng nhiều cách như tụi m đã thấy.
Dkm óc chó súc vật, tiên cái tổ cha mày chứ tiên phong.
Dm từ đầu Hàn nó ko bảo hộ, buff full lực, ép dân, tuyên truyền ủng hộ thì có cặc lực mà lớn r đẻ ra hệ sinh thái. Muốn so hãy so giai đoạn đầu của nhau. M đi so thằng đã thành đạt với thg sv mới ra trường mà cubgx so được à. Iq cow

Thu hồi. M hiểu nghĩa từ đó là cái gì không fen :vozvn (21):
M phải hiểu là mức độ cháy nổ phải bao nhiêu % mới thu hồi. Đây mới bị 1-2 vụ lên báo giật tít. M đang bị thiên kiến đám đông đấy
 
Tiên phong cái địt mẹ thằng Vượn, nó đẩy giá nhà đất lên mây khiến m với con m đẻ còn đéo dám nữa

Cheabol cái lồn

Ss nó đem ngoại tệ về còn Vượn nó hút máu dân khô cả người =))
Thì đẩy giá mới có lực làm. Bên Hàn hay Nhâth cx vậy. Là cái giá. M ko trả giá mà đòi hít đồ thơm à. Đéo có nhé
 
Dm từ đầu Hàn nó ko bảo hộ, buff full lực, ép dân, tuyên truyền ủng hộ thì có cặc lực mà lớn r đẻ ra hệ sinh thái. Muốn so hãy so giai đoạn đầu của nhau. M đi so thằng đã thành đạt với thg sv mới ra trường mà cubgx so được à. Iq cow
dkm thế theo m sản phẩm của samsung từ thằng nào đưa cho nó?
sản phẩm của thằng vin từ thằng nào?
từ cái điện thoại đến cái xe, từ thằng nào về?
M chắc đéo bao giờ làm trong mảng nhà máy cty đéo hiểu lời tao nói đâu.
 

Có thể bạn quan tâm

Top