Live 4 vị tướng cúi đầu bên giường một vị trung tá (nạn nhân của một vụ đấu tố)

Sao m k biết ổng ta
Hay tin “Hùm xám đường số 4” Đặng Văn Việt qua đời vào lúc 0h55 phút ngày 25/9/2021 tại Bệnh viện Hữu nghị, Hà Nội, nhà báo Louis Raymond, người đang dự định hoàn thành bộ phim tài liệu về “Hùm xám đường số 4”, vô cùng xúc động và nói, Việt Nam đã mất đi một người anh hùng. Gọi ông là “vị tướng không sao”, nhưng Louis Raymond nhận định, trong trái tim của những người biết Trung tá Đặng Văn Việt, ông có tất cả vinh dự trên thế giới.
 
Được các tướng lĩnh Pháp xem như sếp
Trung tá Đặng Văn Việt từng kể, trong một lần sang thăm Thủ đô Paris (Pháp) hoa lệ vào năm 2005 theo lời mời của một người bạn, không biết làm cách nào mà những tướng lĩnh Quân đội Pháp trước đây biết được, họ tổ chức tiệc chào mừng ông có mặt ở Pháp.
“Hum xam duong so 4” Dang Van Viet trong mat tuong linh Phap-Hinh-2
Cụ Đặng Văn Việt được người Pháp rất kính nể.
Khi gặp ông, họ tay bắt mặt mừng, quý mến trân trọng như những người bạn thân. Đặc biệt trong lời nói, hành động họ coi ông như sếp của mình. Đặc biệt, Đại tướng Bigeard đã viết thư tay để gửi tới ông Việt trong những ngày ông sang thăm Pháp. Bức thư có đoạn: “Tôi được tin anh qua Pháp, vì tuổi cao sức yếu tôi không qua thăm anh được. Tôi rất ngưỡng mộ đất nước và con người Việt Nam và đã đặt trái tim trên đất nước Việt Nam. Khi nào tôi qua đời, tôi muốn con cháu mang một phần tro cốt của mình sang Điện Biên Phủ để được nằm cạnh các chiến sĩ của tôi”.
Cũng trong chuyến thăm Pháp đó, ông Việt gặp rất nhiều người con của các vị tướng, từng là kẻ thù của ông trong chiến tranh. Họ biết ông qua lời kể của cha mình. Vì thế, khi gặp ông họ rất ngưỡng mộ, tiếp đón ông như một vị tướng của nước họ. Điều đó khiến ông vô cùng xúc động.
Được du khách Pháp tới nhà hỏi thăm sức khoẻ
Lúc sinh thời, trước khi dịch Covid-19 bùng phát, hầu như tháng nào người lính già Đặng Văn Việt cũng đón tiếp các đoàn khách từ Pháp đến hỏi thăm sức khoẻ.
Những vị khách này nói rằng, qua sách vở, họ biết ông là một người chiến sĩ tài ba, giành được nhiều chiến công trong chiến tranh. Họ rất muốn được gặp ông, nói chuyện, hỏi thăm tình hình sức khoẻ. Người Pháp rất thích những cuốn hồi ký của ông viết về cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam với Quân đội Pháp.
 
Sinh thời, ông Đặng Văn Việt từng kể về biệt danh “Hùm xám đường số 4” của mình. Đó chính là biệt danh do một tù binh đặc biệt trong chiến dịch Điện Biên Phủ tên là Bigeard, sau này trở thành Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Pháp, đặt cho ông sau những trận đánh giữa hai bên.
Hai vị chỉ huy từng đối mặt nhau trên chiến trường, nhưng năm 2008 ông Bigeard đến Hà Nội tìm gặp “Hùm xám” vì lòng ngưỡng mộ, nhờ dẫn đi thăm lại chiến trường đường số 4. Trong buổi hội ngộ với người lính già bên kia chiến tuyến, Bigeard xúc động chia sẻ: “Chúng tôi là những cựu binh Pháp đã chiến đấu tại đường số 4 hay tại một số mặt trận ở Đông Dương đều xin kính chào Ngài - người chiến thắng tại đường số 4, một người chỉ huy chiến trận không ai chê trách được, người mà chúng tôi phải kính nể”.
Nguyên Đại tá Pháp Charles De Pirey sau này có viết thư cho ông Đặng Văn Việt kể rằng: “Chúng tôi lấy làm ngạc nhiên khi khám phá ra sau này là kẻ đối địch nguy hiểm nhất của chúng tôi, kẻ đã làm cho chúng tôi thất điên bát đảo trên đường số 4 này lại là một thanh niên chưa đầy 30 tuổi... Đặng Văn Việt đối với chúng tôi là một đối thủ cực kỳ mưu trí, nguy hiểm, không khoan nhượng nhưng cũng là con người biết tuân thủ những luật quốc tế về tù binh chiến tranh...”.
 
Khi về hưu, để mưu sinh ông đi bỏ mối bánh kẹo kiếm sống. Ông, bà vẫn đưa nhau đến CLB khiêu vũ, gần 90 tuổi vẫn ra sân đánh tennis. Thời gian rảnh, với chiếc xe 3 bánh, ông dành nhiều thời gian đi thăm bạn bè, đồng đội một cách lạc quan, quên đi mọi khó khăn, vất vả mà mình đã từng trải qua.
Thế là Cụ “Hùm Xám đường 4” đã về trời! - Ảnh 4
Thời gian rảnh, với chiếc xe 3 bánh, ông dành nhiều thời gian đi thăm bạn bè, đồng đội một cách lạc quan, quên đi mọi khó khăn, vất vả mà mình đã từng trải qua. Ảnh gia đình cung cấp
Với nền tảng kiến thức được đào tạo cơ bản, ông sử dụng thành thạo tiếng Anh, tiếng Pháp lại còn tự học để đọc được cả hai cổ ngữ là chữ Latin và chữ Hy Lạp cổ.Từ năm 1985, ông bắt đầu tham gia viết sách, Hồi ký "Đường số 4 rực lửa", của ông đã được tặng giải thưởng cao nhất của Ủy ban toàn quốc Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam vào năm 1999. Hồi ký được chính Đại tướng Võ Nguyên Giáp đích thân viết lời tựa, và Đại tướng Hoàng Văn Thái viết lời giới thiệu. “Hạ cờ triều đình Huế, giương cao cờ đỏ sao vàng- Một sự kiện vĩnh hằng” cũng là một tác phẩm được nhiều nhà nghiên cứu lịch sử đánh giá cao. Điều đặc biệt là ông tự dịch nhiều cuốn sách cho mình chấp bút ra tiếng Pháp hoặc tiếng Anh để giới thiệu với bạn bè 5 châu.
 
Họ hàng ông này là Hoàng Đạo Thuý về sau cũng chỉ Đại tá nghỉ hưu.

Nói chung tao thấy tướng tá VC có vẻ hèn hèn.

Ông Giáp thì bị cho đi nắm quần chị em mà ko dám làm gì, còn ông Việt này thù bố ko trả mà vẫn cắm cúi bán mạng cho VM.

Đúng ra là đàn ông trên đời phải đầu quân vào Nam theo VNCH mà giết VC trả thù cho bố.
Mày biết sao trong qđ luôn có chức 9 trị viên không ? Hay tham mưu nữa. Quyền trong tay bọn đấy còn to hơn chỉ huy
 
photo1632884433130-1632884433230536794910.jpg


Hà Nội một ngày tháng 11 năm 2018, tiết trời trở lạnh, khu điều trị tích cực Bệnh viện Hữu nghị Việt – Xô nằm trên tầng 8 im ắng đến đáng sợ. Từ cửa thang máy đi ra bốn vị tướng quân đội, dẫn đầu là một người đàn ông rất lớn tuổi trong bộ quân phục bạc màu, đôi cầu vai đeo quân hàm trung tướng.
Vừa bước đi, vị trung tướng già dẫn đoàn vừa hỏi cô y tá:
- Cháu cho hỏi ông Việt lão thành cách mạng nằm ở phòng nào ?
- Dạ ông ấy nằm ở phòng 810 ạ, ông là thế nào với ông ấy ạ ?
- Ông là cấp dưới của ông ấy!

Người đàn ông lớn tuổi trả lời nhanh gọn dứt khoát. Cô y tá tròn mắt, ngỡ ngàng ngước lên nhìn thật kỹ vị tướng đã chạm 94 tuổi đang thoăn thoắt đi lại phía cửa phòng 810.
... Bên chiếc giường phủ tấm ga trắng toát, một ông lão gầy guộc đang nằm lim dim ngủ.
Vị trung tướng già chậm rãi đi tới, đôi tay trận mạc to bè gân guốc sẫm đồi mồi khẽ đưa ra nắm lấy tay người đang nằm rồi cất giọng gọi:
- Anh Việt ơi, em là lính của anh đến thăm anh đây.
Ông lão suýt soát 100 tuổi đang nằm trên giường bệnh khẽ trở mình, mở đôi mắt già nua mờ đục ra nhìn hồi lâu rồi nói:
- Ai đấy ? Ai đấy ?
Một vị trung tướng khác trẻ hơn đứng bên cạnh trung tướng già vội cắt lời:
- Cháu Nguyễn Mạnh Đẩu ở Lục quân đây ạ. Đây là Trung tướng Nguyễn Quốc Thước, nguyên Tư lệnh Quân khu 4. Bên này là Thiếu tướng Tạ Quang Chính - con trai Bộ trưởng Tạ Quang Bửu; Bên này nữa là Thiếu tướng Hồ Thủy - con gái anh Hồ Sỹ Ngận.
Trên giường bệnh, ông lão vừa dứt cơn ho, đưa tay ra nắm chặt tay vị trung tướng rồi khẽ mỉm cười. Ông không nói thành lời nhưng đôi môi run run, những tiếng thở cứ dồn dập thành đợt...
Vị trung tướng già tiếp tục nói:
- Anh Đặng Văn Việt ơi, hổ xám đường số 4 ơi, em Quốc Thước, lính của anh đây. Ngày nào anh làm trung đoàn trưởng, em mới còn là trung đội trưởng, thế mà giờ đã trăm tuổi cả rồi anh ơi...
Nói đoạn, ông đưa gói quà nhỏ đã chuẩn bị kỹ từ nhà cho người đang nằm trên giường bệnh. Căn phòng đầy chật nghĩa tình, những bệnh nhân già khác đang nằm đều ngẩng lên dõi theo câu chuyện, mấy cô y tá và anh bác sĩ trẻ ngơ ngẩn nghe...
Bốn vị tướng đứng vây quanh giường bệnh. Ông lão nằm trên giường dứt tiếng thở khò khè định nói gì đó mà không được. Ánh mắt ông tươi vui hơn hẳn ngày thường...
Vị trung tướng già cười rạng rỡ, nắm chặt tay người thủ trưởng rồi nói:
- Anh mau khỏe, hôm nào anh về bọn em qua thăm, uống rượu, kể chuyện Đường số 4, chuyện kéo cờ ở Kỳ đài Huế... Rồi anh còn đi đánh tenis, đi xe máy, khiêu vũ nữa chứ...
Ông lão nằm trên giường bệnh gật đầu nhẹ, khẽ mỉm cười.
Cô y tá trẻ quay sang hỏi tôi:
- Anh ơi, ông cụ chắc phải là thượng tướng, đại tướng đấy nhỉ?
Tôi nhìn cô một lát rồi trả lời:
- Không em ạ. Ông ấy cả đời chỉ đeo quân hàm trung tá. Nhưng ông ấy là một huyền thoại!
Cô y tá ngơ ngác hồi lâu rồi bất chợt đưa tay lên lau vội giọt nước mắt vừa lăn xuống má...
Đọc câu cuối dkm mấy thằng đĩ bút xạo loz hê hê.
 
Nhà tao ông nội với anh trai tham gia CM trước 45 này.

Năm 54 ông nội tao đã làm trưởng ty CA tỉnh, anh trai ông nội thì làm ngang tầm bí thư tỉnh bây giờ rồi mà do đời cụ nội tao (chống Pháp bị bắn chết) nhà có tí đất nên bọn bần nông nó vu là địa chủ, bắt anh trai ông nội tao trước, xong định bắt cả ông nội tao là thịt cả 2 anh em.

May ông nội tao nghe tin nên trốn kịp, chờ được đến lúc bên trên về giải oan cho nên mới thoát.

Mà sau đấy ông nội tao vẫn bị bọn cố vấn TQ nó đì, đéo làm trưởng ty CA tỉnh nữa mà về Bộ làm chuyên viên cấp cao.

Anh trai ông nội tao thì cay nên đéo làm nữa về quê đi bốc thuốc.

Nhà bà nội tao thì do cụ thân sinh ngày xưa hay đi gánh rươi bán nên có tiền đi mua ruộng trong làng, năm 54 cũng bị đấu tố đkm.
Nhà em suýt bị đkm=)). Địt mẹ ông nội em có nuôi ông con nuôi, nhà có mấy sào đất. chúng xúi lão con nuôi đấu tố. May mà lão đéo.
Đm con cháu nhà ông con nuôi ấy hưởng bao thứ của ông nội để lại. Còn mấy ông con đẻ thoát ly hết chả có đéo gì.
 
một trong hai Trung đoàn trưởng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam (cùng với Đại tướng Lê Trọng Tấn), Trung đoàn trưởng Trung đoàn 174, Trung tá Đặng Văn Việt – người có thành tích chỉ huy đơn vị trong Chiến dịch Biên giới thu đông 1950, bắt sống cả hai chỉ huy binh đoàn Pháp là Trung tá Marcel Lepage và Pierre Charton - trong mắt người Pháp lúc đó thực sự là một dấu hỏi lớn.
Ông này còn sếp NHA. Đm đúng văn võ song toàn.
 
Danh tướng thời chiến : ở nhà to (nhà công vụ/tập thể), đi xe to (xe bus), ở với vợ lớn, sài tiền to (Hồ tệ) ...

Vô danh tướng thời bình : ở nhà nhỏ (biệt thự cá nhân) , đi xe nhỏ (sedan) , ở với vợ nhỏ, sài tiền nhỏ (U$D) ...

Đấy, quá rõ ràng, chúng mày muốn ji nữa :sure:
 
Ông cụ thân sinh xuất thân dòng dõi khoa cử, đỗ đạt, vẻ vang, rồi bị bọn bần cố nông mang ra đấu tố, sỉ nhục, ôm uất hận mà chết. Hận thật! Con cái cụ còn mỗi ông Việt này theo cọng sả, còn lại vào miền nam hoặc sang tư bản giãy chết hết.
 
Danh tướng thời chiến : ở nhà to (nhà công vụ/tập thể), đi xe to (xe bus), ở với vợ lớn, sài tiền to (Hồ tệ) ...

Vô danh tướng thời bình : ở nhà nhỏ (biệt thự cá nhân) , đi xe nhỏ (sedan) , ở với vợ nhỏ, sài tiền nhỏ (U$D) ...

Đấy, quá rõ ràng, chúng mày muốn ji nữa :sure:
fen cần bổ sung thêm chỗ "vô danh tướng thời bình": đéo đánh thắng trận nào mà vẫn mang quân hàm tướng =))
 
Được các tướng lĩnh Pháp xem như sếp
Trung tá Đặng Văn Việt từng kể, trong một lần sang thăm Thủ đô Paris (Pháp) hoa lệ vào năm 2005 theo lời mời của một người bạn, không biết làm cách nào mà những tướng lĩnh Quân đội Pháp trước đây biết được, họ tổ chức tiệc chào mừng ông có mặt ở Pháp.
“Hum xam duong so 4” Dang Van Viet trong mat tuong linh Phap-Hinh-2
Cụ Đặng Văn Việt được người Pháp rất kính nể.
Khi gặp ông, họ tay bắt mặt mừng, quý mến trân trọng như những người bạn thân. Đặc biệt trong lời nói, hành động họ coi ông như sếp của mình. Đặc biệt, Đại tướng Bigeard đã viết thư tay để gửi tới ông Việt trong những ngày ông sang thăm Pháp. Bức thư có đoạn: “Tôi được tin anh qua Pháp, vì tuổi cao sức yếu tôi không qua thăm anh được. Tôi rất ngưỡng mộ đất nước và con người Việt Nam và đã đặt trái tim trên đất nước Việt Nam. Khi nào tôi qua đời, tôi muốn con cháu mang một phần tro cốt của mình sang Điện Biên Phủ để được nằm cạnh các chiến sĩ của tôi”.
Cũng trong chuyến thăm Pháp đó, ông Việt gặp rất nhiều người con của các vị tướng, từng là kẻ thù của ông trong chiến tranh. Họ biết ông qua lời kể của cha mình. Vì thế, khi gặp ông họ rất ngưỡng mộ, tiếp đón ông như một vị tướng của nước họ. Điều đó khiến ông vô cùng xúc động.
Được du khách Pháp tới nhà hỏi thăm sức khoẻ
Lúc sinh thời, trước khi dịch Covid-19 bùng phát, hầu như tháng nào người lính già Đặng Văn Việt cũng đón tiếp các đoàn khách từ Pháp đến hỏi thăm sức khoẻ.
Những vị khách này nói rằng, qua sách vở, họ biết ông là một người chiến sĩ tài ba, giành được nhiều chiến công trong chiến tranh. Họ rất muốn được gặp ông, nói chuyện, hỏi thăm tình hình sức khoẻ. Người Pháp rất thích những cuốn hồi ký của ông viết về cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam với Quân đội Pháp.
Đm đúng là bọn tây, đánh nhau sống chết xong là xong, k thù dai nhai lại như bọn cộng nhỉ
 
Ông cụ thân sinh xuất thân dòng dõi khoa cử, đỗ đạt, vẻ vang, rồi bị bọn bần cố nông mang ra đấu tố, sỉ nhục, ôm uất hận mà chết. Hận thật! Con cái cụ còn mỗi ông Việt này theo cọng sả, còn lại vào miền nam hoặc sang tư bản giãy chết hết.
Ông vì uất ức nên mắc bệnh và qua đời, hầu hết người thân trong gia đình ông đi ra nước ngoài. Ông có tám con: 3 trai, 5 gái. Một người con trai là Trung tá Đặng Văn Việt, anh hùng Quân đội nhân dân Việt Nam, một con gái út tên Đặng Thị Tâm, Giáo sư Tiến sĩ ngành Tâm lý trẻ em tại Illinois (Hoa Kỳ), Giáo sư Đặng Văn Ký đang dạy ở Polytechnique (Pháp) và bà Đặng Thị Lý (vợ Phan Huy Quát) sống ở Sydney (Úc), một người con gái khác cũng sống ở Úc.
 
Ông vì uất ức nên mắc bệnh và qua đời, hầu hết người thân trong gia đình ông đi ra nước ngoài. Ông có tám con: 3 trai, 5 gái. Một người con trai là Trung tá Đặng Văn Việt, anh hùng Quân đội nhân dân Việt Nam, một con gái út tên Đặng Thị Tâm, Giáo sư Tiến sĩ ngành Tâm lý trẻ em tại Illinois (Hoa Kỳ), Giáo sư Đặng Văn Ký đang dạy ở Polytechnique (Pháp) và bà Đặng Thị Lý (vợ Phan Huy Quát) sống ở Sydney (Úc), một người con gái khác cũng sống ở Úc.
Công nhận gia đình truyền thống học hành có khác. Sang tư bản cũng giáo sư, tiến sĩ hết.
 
Top