Live 4 vị tướng cúi đầu bên giường một vị trung tá (nạn nhân của một vụ đấu tố)

Nhà tao ông nội với anh trai tham gia CM trước 45 này.

Năm 54 ông nội tao đã làm trưởng ty CA tỉnh, anh trai ông nội thì làm ngang tầm bí thư tỉnh bây giờ rồi mà do đời cụ nội tao (chống Pháp bị bắn chết) nhà có tí đất nên bọn bần nông nó vu là địa chủ, bắt anh trai ông nội tao trước, xong định bắt cả ông nội tao là thịt cả 2 anh em.

May ông nội tao nghe tin nên trốn kịp, chờ được đến lúc bên trên về giải oan cho nên mới thoát.

Mà sau đấy ông nội tao vẫn bị bọn cố vấn TQ nó đì, đéo làm trưởng ty CA tỉnh nữa mà về Bộ làm chuyên viên cấp cao.

Anh trai ông nội tao thì cay nên đéo làm nữa về quê đi bốc thuốc.

Nhà bà nội tao thì do cụ thân sinh ngày xưa hay đi gánh rươi bán nên có tiền đi mua ruộng trong làng, năm 54 cũng bị đấu tố đkm.
Bản chất đéo làm mà muốn có ăn nhỉ, thấy người ta lao tâm khổ tứ cày bừa bươn chải mình thì cứ phây phây kệ mệ khi thấy họ có tí thì ganh tỵ la8j được thời cơ tới nên quyết đạp đổ chiếm lĩnh
Mang cả bản chất đó vào cuộc chiến giành lấy miền nam trên danh nghĩa giải phóng rồi chiếm nhà chiếm của cải với chiêu bài điều đi vùng kinh tế mới, tịch thu nhà vô chủ, mượn đất mượn nhà làm công sở rồi ỉm......thằng thương tật chết chóc thì có cái danh cái lợi để cho bọn nằm nhà hưởng
 
Thật sự có 2 vấn đề như này.1 là ví dụ như chiến tranh xảy ra thì đa số tụi bây sẽ làm gì nếu ngày xưa đa số các cụ bị xúi dại hoặc ép buộc đi theo để giờ con cháu các cụ phải chịu.thì bây giờ chiến tranh nổ ra bọn + s chỉ có chạy trốn chứ ló ra là bị bắn lỏ đít, bọn dlv bì đỏ thì sẽ đổi chủ ngay
2 là nếu như với cách vận hành phe phái con ông cháu cha bao nhiêu năm nay thì dù có làm gì đi nữa thì xứ này cũng chỉ có tệ và tệ hơn thôi.thằng cha ăn no tới thằng con lên ăn.bị lộ thì nộp tiền khắc phục hậu quả rồi vẫn phủ phê sống sung sướng.thằng này lên thì tìm cách triệt hạ thằng kia.thằng ngu lên nắm quyền thì chỉ có nói nói và nói còn làm thì có con cẹc
 
Bản chất đéo làm mà muốn có ăn nhỉ, thấy người ta lao tâm khổ tứ cày bừa bươn chải mình thì cứ phây phây kệ mệ khi thấy họ có tí thì ganh tỵ la8j được thời cơ tới nên quyết đạp đổ chiếm lĩnh
Mang cả bản chất đó vào cuộc chiến giành lấy miền nam trên danh nghĩa giải phóng rồi chiếm nhà chiếm của cải với chiêu bài điều đi vùng kinh tế mới, tịch thu nhà vô chủ, mượn đất mượn nhà làm công sở rồi ỉm......thằng thương tật chết chóc thì có cái danh cái lợi để cho bọn nằm nhà hưởng
Bởi vậy cái tư tưởng từ thằng cầm đầu thì mấy thằng thế hệ sau nó cứ y vậy mà làm thôi.
Nếu nói đúng sự thật thì bảo là xuyên tạc.nhưng cái thằng viết lịch sử viết láo thì là được gọi là tướng là giáo sư là tiến sĩ thì bảo sao cái xứ này nó chả tồi tệ
 
sống thọ thật, đời mấy ông chiến tướng đúng là có số, đứng trước mũi tên hòn đạn cả chục lần mà vẫn sống. Có điều, số má như thế nào gặp ******** cũng vô ích hết.
Mày lại xàm lồn,cấp chỉ huy nó núp hầm hay ở tuốt đằng sau xạo lồn chỉ đạo chứ ra hứng đạn đéo đâu.
 
Mỗi người một số phận. Ông nội tao cũng mới qua đời 4 ngày trước, sau gần 5 năm nằm liệt giường, mất ý thức do đột quỵ, tai biến nhiều lần. Ngày trước gia đình cụ tao là dân ngụ cư xuất thân bần nông, ông nội tao 17 tuổi nhét đá vào người cho đủ cân, khai gian tuổi để được đi bộ đội, ông cũng là một trong những thế hệ đầu tiên xung phong đi B vào Nam năm 1960 (ngày ấy đi B coi như đã chết, nhiều nhà lập bàn thờ sống, đi 10 người về được 2-3). Sau này qua đủ các trận đánh, gánh đủ các thương tích đầy mình thì cũng may mắn sống sót, là sĩ quan chính ủy trường quân chính quân đoàn 2, ra quân từ những năm 87, hàm thượng tá (những năm 8x hàm thượng tá là cực kỳ to lớn, ở địa phương tao thì ông tao là quân hàm lớn nhất khi ấy).

Ấy vậy mà ông tao sống một đời liêm khiết. Phục viên về quê lại đi làm đậu phụ, làm ruộng mưu sinh, nuôi các cô chú tao, sống cuộc sống cực kỳ vất vả. Đến cuối đời ông vẫn không biết đi xe máy, cũng chưa từng nhờ con cái chở đi lần nào, cũng chẳng bao giờ mở miệng nhờ vả con cháu nấy điều gì, dù gần hay xa thì ông vẫn tự đạp con xe lam Phượng Hoàng theo ông đã 40 năm. Tầm chục năm trước thậm chí còn chở ve chai đi bán hộ bà nội tao (bà nội tao có sở thích đi đường tiện nhặt vỏ chai, bìa cacton các loại đem bán mua trầu cau, dù nhà không thiếu thốn, con cái can ngăn nhưng vẫn không cản được), ông thì "sợ" bà một phép, cả ngày chỉ nghe tiếng bà quát mắng và sai việc ông (câu cửa miệng của bà là "ông bỏ cái nhà này đi mấy chục năm giời không được tích sự gì, tôi khốn khổ một thân một mình nuôi chúng nó ;))". Tao cũng chưa từng thấy ông "phản đòn" bà một lần nào, chắc ông thương bà thời trẻ vất vả, một tay cáng đáng gia đình nên về già ông "trả nợ" bà. Ông thương bà nhiều lắm, việc nấu cơm, giặt giũ trong nhà một tay ông làm hết, nhà chỉ có hai ông bà sống với nhau.

Tao hơn 30 tuổi, chưa từng thấy ông nóng giận, to tiếng nấy 1 lần chứ đừng nói đến nói tục, chửi bậy. Ông nói to, rõng rạc, nói chuyện có đầu đuôi rõ ràng, đi đứng tác phong đĩnh đạc, đúng phẩm chất bộ đội cụ hồ thời xưa (tiếc là điều này ông dạy tao nhiều nhưng tao không học được). Đi đâu ông cũng một màu áo nâu lính đóng cúc gọn gàng, nhưng không bao giờ đeo hay khoe huy chương trước ngực trừ khi đi họp đảng, dự hội nghị gì đó. Sống rất tiết kiệm, thanh nhã, cả tủ 2-3 bộ áo lính quân nhu được cấp phát, thêm bộ áo the để đi vào Đình, vào Chùa. Trong nhà đáng giá nhất là cái TV 55 inch tao mua biếu hồi ông còn khỏe, còn đâu gọn gàng, không có tài sản gì nhiều. Có lẽ trong nhà nhiều nhất là bằng khen, huân chương chiến công các loại, có đến cả một sấp, nhưng ông lại không treo lên khoe như các nhà mà cấp gọn trong catap, để cẩn thận trong tủ. Ông tao là tuýp kiệm lời, hiền lành, ít nói, ít cười, cả ngày chỉ thấy mỉm mỉm, cũng chẳng bao giờ thấy ông nói chuyện chiến trường hay khoe khoang chiến tích. Chính vì thế tao rất dị ứng với mấy thằng mang danh thương binh lái xe 3 bánh chuyên đòi nợ thuê dưới HN, nhìn lũ thú vật đấy tao lại thấy chạnh lòng, xấu hổ thay cho những người lính chân chính như ông nội tao.

Nói thật, hồi bé tầm 5-8 tuổi tao ở với ông bà, hồi ấy còn hơi coi thường ông vì thấy nhà ông bà nghèo, ngồi bán đậu ở chợ, ông lại chẳng văn minh tân tiến, chẳng biết đi xe máy hay tiếp cận công nghệ gì (trong ký ức của tao thì hồi ấy ở nhà, cứ 2 rưỡi-3h sáng là ông bà đã dậy làm đậu, xong tầm 5 rưỡi - 6h là chở ra chợ bán, rất khổ. Khắp nhà thì toàn than bùn - loại than trộn mùn xong đóng phên theo dạng hình tròn như cái thớt rồi phơi khô để làm lò thời xưa). Nhưng hồi ấy tao cũng thấy lạ là dù ông bà tao chỉ là người bán đậu, nhà nghèo nhưng cả làng ai cũng cung kính, tôn trọng cực kỳ. Từ dân làng cho đến cán bộ, ai gặp ông tao cũng kính cẩn chào "cụ T", cái kiểu tôn trọng mà tao rất khó có thể miêu tả được bằng ngôn ngữ ấy. Và khi tao đi chơi hay phá phách, trộm cây, trộm quả, người ta bắt được hỏi con cháu nhà ai, tao bảo "cháu ông bà T" là người ta cũng dịu giọng khác thường.

Sau này lớn, vô tình mấy lần nghe ông nói chuyện ôn lại kỷ niệm thời chiến với đồng đội đến thăm, hay nói chuyện tâm giao với ông ngoại tao (ông ngoại tao cũng đại tá) thì tao mới biết được cái quá khứ hào hùng của ông, mới thấy mắt ông sáng lên khi được sống lại những điều kiêu hãnh, oanh liệt thuở trẻ mà ông giấu kỹ trong lòng, và cũng mới biết được ông đã từng vất vả ra sao, mới biết nhân cách ông khiêm tốn đến nhường nào. Trước, hồi ông còn khỏe với hồi mới bị tai biến cũng nhiều đồng đội, cấp dưới, học viên cũ đến thăm. Cấp dưới ông tao ngày ấy trung tướng, thiếu tướng cũng có vài người, cấp tá thì nhiều không kể. Tất nhiên là họ cũng về hưu lâu rồi nhưng gặp ông tao vẫn một thủ trưởng, hai thủ trưởng, ông tao thì đối với lính ai cũng xưng cậu - tớ, tôi - anh.

Ông cũng chưa bao giờ dùng cái mác, cái uy của mình để phiền hà, nhũng nhiễu địa phương điều gì dù ông thừa khả năng, thậm chí ông tao ngày xưa còn đổi cả dãy đất được xã cấp ở mặt đường quốc lộ 2 để vào làng vì sợ ồn. Điều duy nhất mà ông làm được cho con cái khi đương chức là bố tao được một suất đi Liên Xô năm 80 dành cho con cái cán bộ, sĩ quan cấp cao. Còn lại gia đình do một tay bà nội cáng đáng. Ngày bao cấp nhà tao nghèo khủng khiếp, ông đóng quân miền trung cả năm về phép 1-2 lần, lương sĩ quan thì ngày ấy không đủ ăn, nhà lại đông người. Ông già tao 13-14 tuổi đã phải đạp xe lên miền ngược đổi sắn, cà chua... lấy gạo về nuôi các em, sau này ông già đi Liên Xô thì cuộc sống khá hơn một tý, khi ấy ông già lại là người nuôi hết cả nhà chứ không phải ông nội tao. Nên trong mắt các cô chú thì ông già tao cũng vừa là người anh, vừa là người cha (những năm 80 một người đi LX là nuôi được cả nhà, bố tao lo hết cho các em từ lúc bé cho đến lúc lấy vợ gả chồng, lo đất đai nhà cửa, đến cả cái cái xoong, cái nồi, quần áo cũng là do ông già gom góp gửi từ LX về cho. Ở bên nước ngoài thì ông già làm 16-20 tiếng 1 ngày, nhịn ăn nhịn mặc gửi về nhà cho mẹ và các em. Ông già cũng lấy vợ muộn, lo các em lấy vợ gả chồng xong hết ông mới lấy vợ, lúc ấy đã 34 tuổi. Thời xưa tuổi này đã là ế lắm rồi)

Cũng chính là vì phải ra đời sớm, phải vất vả cáng đáng thay vị trí của ông nội từ ngày bé nên ông già tao khá cọc cằn, nhiều lời, tính cách trái ngược hoàn toàn với ông nội nên sinh ra khắc khẩu (năm ông già tao 19 tuổi đang đóng quân trên bắc giang thì chú út tao mới 6 tuổi mất do bị bệnh. Hồi ấy do nhà nghèo nên không chạy chữa cẩn thận, ông nội tao khi ấy lại đang trong Nam không về được nên ông già tao bị vết thương lòng từ thời ấy), chẳng bao giờ bố với ông nội tao ngồi nói chuyện hay uống rượu chung, chuyện gì cũng được 3 câu 6 điều là cụt lủn. Tao biết ông già cũng thương bố những do trái tính, khắc khẩu nên 2 bố con có những khoảng cách không thể hàn gắn.

Vậy nhưng 5 năm cuối đời, khi ông nội mất ý thức nằm liệt giường thì ông già vẫn 1 tay lo ông ngày 3 bữa ăn, tắm rửa, vật lý trị liệu, chạy vạy thuốc thang, viện nọ viện kia chu toàn cho đến khi ông nhắm mắt xuôi tay. Hôm kia khi nhập quan cũng là lần đầu tiên trong đời tao thấy ông già tao khóc, tao biết khi ông còn sống tuy 2 bố con khó hợp tính những trong lòng ông già luôn luôn thương yêu, nể trọng ông nội, khi ông mất chắc hẳn ông cũng thấy trống vắng trong tâm hồn nhiều lắm.

Vậy đấy, qua bao biến cố, qua bao thăng trầm bể dâu, người lính cụ hồ già năm ấy cũng về với tổ tiên, về với lý tưởng cao đẹp mà ông theo đuổi suốt cuộc đời. Nay xong việc tang lễ tự nhiên trở buồn, ngồi tiện gặp thớt này viết vài dòng tâm sự, ôn lại kỷ niệm về người ông đáng kính, một phần ký ức tuổi thơ của tao...
 
Sửa lần cuối:
Nhà em suýt bị đkm=)). Địt mẹ ông nội em có nuôi ông con nuôi, nhà có mấy sào đất. chúng xúi lão con nuôi đấu tố. May mà lão đéo.
Đm con cháu nhà ông con nuôi ấy hưởng bao thứ của ông nội để lại. Còn mấy ông con đẻ thoát ly hết chả có đéo gì.
Đầy mà em.

Xong toàn so sánh với vụ Cát Hanh Long rồi bảo nhau ừ vẫn còn may mắn lắm.

Bà Năm CHL hình như đến giờ còn chưa được xin lỗi sửa sai đâu.

Như em là may bỏ mẹ rồi, suýt thì dính quả lý lịch địa chủ phản động còn gì 😂


Đm đúng là bọn tây, đánh nhau sống chết xong là xong, k thù dai nhai lại như bọn cộng nhỉ
Tướng trí thức chứ ko phải tướng thổ phỉ.
 
Mỗi người một số phận. Ông nội tao cũng mới qua đời 4 hôm trước, sau gần 5 năm nằm liệt giường mất ý thức do đột quỵ, tai biến nhiều lần. Ngày trước gia đình cụ tao xuất thân bần nông, ông nội tao 17 tuổi nhét đá vào người cho đủ cân, khai gian tuổi để được đi bộ đội, cũng là một trong những thế hệ đầu tiên đi xung phong đi B vào nam năm 1960. Sau này qua đủ các trận đánh, các thương tích thì cũng may mắn sống sót, là sĩ quan chính ủy trường quân chính quân đoàn 2, ra quân từ những năm 87, hàm thượng tá (những năm 8x hàm thượng tá là cực kỳ to lớn, ở địa phương tao thì ông tao là quân hàm lớn nhất khi ấy).

Ấy vậy mà ông tao một đời liêm khiết, phục viên về quê lại đi làm đậu phụ, làm ruộng nuôi các cô chú tao, sống cuộc sống cực kỳ vất vả. Đến cuối đời ông vẫn không biết đi xe máy, cũng chưa nhờ con cái chở đi lần nào, cũng chẳng bao giờ nhờ vả con cháu nấy điều gì, dù gần hay xa thì ông vẫn tự đạp con xe lam Phượng Hoàng theo ông đã 40 năm.

Tao hơn 30 tuổi, chưa từng thấy ông nóng giận, to tiếng nấy 1 lần chứ đừng nói đến nói tục, chửi bậy. Đúng phẩm chất bộ đội cụ hồ thời xưa. Đi đâu cũng màu áo nâu lính đóng cúc gọn gàng, nhưng không bao giờ đeo hay khoe huy chương trước ngực trừ khi đi họp đảng, dự hội nghị gì đó. Ông tao là tuýp kiệm lời, cũng chẳng bao giờ thấy ông nói chuyện chiến trường hay khoe khoang chiến tích. Chính vì thế tao rất dị ứng với mấy thằng mang danh thương binh lái xe 3 bánh chuyên đòi nợ thuê dưới HN, nhìn lũ thú vật đấy tao lại thấy chạnh lòng, xấu hổ thay cho những người lính chân chính như ông nội tao.

Nói thật hồi bé tầm 5-8 tuổi tao ở với ông bà, hồi ấy còn hơi coi thường vì thấy ông bà nghèo, ngồi bán đậu ở chợ, ông lại chẳng văn minh, chẳng biết đi xe máy hay công nghệ gì (trong ký ức của tao nhà cứ 3h sáng ông bà đã dậy làm đậu xong tầm 5 rưỡi 6h là chở ra chợ bán, khắp nhà thì toàn than bùn - loại than trộn xong đóng phiên dạng hình tròn như cái thớt để làm lò thời xưa), nhưng tao cũng thấy lạ là dù hồi ấy ông bà tao bán đậu nhà nghèo nhưng cả làng ai cũng cung kính, tôn trọng cực kỳ, ai gặp ông cũng chào "cụ T", cái kiểu tôn trọng mà khó tả được bằng ngôn ngữ ấy.

Sau này lớn, vô tình mấy lần nghe ông nói chuyện ôn lại kỷ niệm với đồng đội đến thăm, hay nói chuyện tâm giao với ông ngoại tao (ông ngoại tao cũng đại tá) thì tao mới biết được cái quá khứ hào hùng của ông, mới thấy mắt ông sáng lên khi được sống lại những điều oanh liệt thuở trẻ, và cũng mới biết được ông đã từng vất vả, khiêm tốn đến thế nào. Trước hồi ông còn khỏe với hồi mới bị tai biến cũng nhiều đồng đội, cấp dưới, học viên cũ đến thăm. Cấp dưới ông tao ngày ấy trung tướng, thiếu tướng cũng có vài người, cấp tá thì nhiều không kể. Tất nhiên là họ cũng về hưu lâu rồi nhưng gặp ông tao vẫn một thủ trưởng, hai thủ trưởng, ông tao thì với lính ai cũng xưng cậu - tớ, tôi - anh.

Ông cũng chưa bao giờ dùng cái mác, cái uy của mình để phiền hà, nhũng nhiễu địa phương điều gì. Điều duy nhất mà ông làm được cho con cái khi đương chức là bố tao được một suất đi Liên Xô năm 80 dành cho con cái cán bộ, sĩ quan cấp cao. Còn lại gia đình một tay bà nội cáng đáng. Ngày bao cấp nhà tao nghèo khủng khiếp, ông đóng quân miền trung cả năm về phép 1-2 lần, lương thì ngày ấy không đủ ăn, nhà lại đông người. Ông già tao 13-14 tuổi đã phải đạp xe lên miền ngược đổi sắn lấy gạo về nuôi các em, sau này ông già đi Liên Xô thì khá hơn một tý, khi ấy ông già lại nuôi hết cả nhà chứ không phải ông nội tao, nên trong mắt các cô chú tao ông già tao cũng vừa là người anh, vừa là người cha ấy (những năm 80 1 người đi LX là nuôi được cả nhà, bố tao lo hết các em từ bé cho đến lúc lấy vợ gả chồng, lo đất đai nhà cửa, đến cả cái cái xoong cái nồi, quần áo cũng là do ông già gom góp gửi từ LX về cho các em, ở bên nước ngoài thì ông già làm 16-20 tiếng 1 ngày, nhịn ăn nhịn mặc gửi về nhà cho mẹ và các em. Ông già cũng lấy vợ muộn, lo các em lấy vợ gả chồng xong hết ông mới lấy vợ, lúc ấy đã 34 tuổi. Thời xưa tuổi này đã là ế lắm rồi)

Cũng chính là phải vất vả cáng đáng thay vị trí của ông nội từ ngày bé nên ông già tao tính cách lại trái ngược với ông nội nên sinh ra khắc khẩu (năm ông già tao 19 tuổi đang đóng quân trên bắc giang thì chú út tao mới 6 tuổi mất do bị bệnh, nhà lại nghèo nên không chạy chữa cẩn thận, ông nội tao khi ấy lại đang trong Nam không về được nên ông già tao bị vết thương lòng từ thời ấy), chẳng bao giờ bố với ông nội tao ngồi nói chuyện hay uống rượu chung. Tao biết ông già cũng thương bố những do trái tính, khắc khẩu nên 2 bố con có những khoảng cách không thể hàn gắn.
Vậy nhưng 5 năm cuối đời, ông nội mất ý thức nằm liệt giường ông già vẫn 1 tay lo ông ngày 3 bữa ăn, tắm rửa, vật lý trị liệu, chu toàn đến khi ông nhắm mắt xuôi tay. Hôm kia khi nhập quan cũng là lần đầu tiên trong đời tao thấy ông già tao khóc, tao biết khi ông còn sống tuy 2 bố con khó hợp tính những trong lòng ông già luôn luôn thương yêu, nể trọng ông nội, khi ông mất chắc hẳn ông cũng thấy trống vắng trong tâm hồn nhiều lắm.

Vậy đấy, qua bao biến cố, qua bao thăng trầm bể dâu, người lính cụ hồ già năm ấy cũng về với tổ tiên, về với lý tưởng cao đẹp mà ông theo đuổi suốt cuộc đời. Nay xong việc tang lễ tự nhiên trở buồn, ngồi tiện gặp thớt này viết vài dòng tâm sự, ôn lại kỷ niệm về người ông đáng kính, một phần ký ức tuổi thơ của tao...
Cảm ơn mày. Cảm ơn ông của mày.
 
Mỗi người một số phận. Ông nội tao cũng mới qua đời 4 hôm trước, sau gần 5 năm nằm liệt giường mất ý thức do đột quỵ, tai biến nhiều lần. Ngày trước gia đình cụ tao xuất thân bần nông, ông nội tao 17 tuổi nhét đá vào người cho đủ cân, khai gian tuổi để được đi bộ đội, cũng là một trong những thế hệ đầu tiên đi xung phong đi B vào nam năm 1960. Sau này qua đủ các trận đánh, các thương tích thì cũng may mắn sống sót, là sĩ quan chính ủy trường quân chính quân đoàn 2, ra quân từ những năm 87, hàm thượng tá (những năm 8x hàm thượng tá là cực kỳ to lớn, ở địa phương tao thì ông tao là quân hàm lớn nhất khi ấy).

Ấy vậy mà ông tao một đời liêm khiết, phục viên về quê lại đi làm đậu phụ, làm ruộng nuôi các cô chú tao, sống cuộc sống cực kỳ vất vả. Đến cuối đời ông vẫn không biết đi xe máy, cũng chưa nhờ con cái chở đi lần nào, cũng chẳng bao giờ nhờ vả con cháu nấy điều gì, dù gần hay xa thì ông vẫn tự đạp con xe lam Phượng Hoàng theo ông đã 40 năm.

Tao hơn 30 tuổi, chưa từng thấy ông nóng giận, to tiếng nấy 1 lần chứ đừng nói đến nói tục, chửi bậy. Đúng phẩm chất bộ đội cụ hồ thời xưa. Đi đâu cũng màu áo nâu lính đóng cúc gọn gàng, nhưng không bao giờ đeo hay khoe huy chương trước ngực trừ khi đi họp đảng, dự hội nghị gì đó. Ông tao là tuýp kiệm lời, cũng chẳng bao giờ thấy ông nói chuyện chiến trường hay khoe khoang chiến tích. Chính vì thế tao rất dị ứng với mấy thằng mang danh thương binh lái xe 3 bánh chuyên đòi nợ thuê dưới HN, nhìn lũ thú vật đấy tao lại thấy chạnh lòng, xấu hổ thay cho những người lính chân chính như ông nội tao.

Nói thật hồi bé tầm 5-8 tuổi tao ở với ông bà, hồi ấy còn hơi coi thường vì thấy ông bà nghèo, ngồi bán đậu ở chợ, ông lại chẳng văn minh, chẳng biết đi xe máy hay công nghệ gì (trong ký ức của tao nhà cứ 3h sáng ông bà đã dậy làm đậu xong tầm 5 rưỡi 6h là chở ra chợ bán, khắp nhà thì toàn than bùn - loại than trộn xong đóng phiên dạng hình tròn như cái thớt để làm lò thời xưa), nhưng tao cũng thấy lạ là dù hồi ấy ông bà tao bán đậu nhà nghèo nhưng cả làng ai cũng cung kính, tôn trọng cực kỳ, ai gặp ông cũng chào "cụ T", cái kiểu tôn trọng mà khó tả được bằng ngôn ngữ ấy.

Sau này lớn, vô tình mấy lần nghe ông nói chuyện ôn lại kỷ niệm với đồng đội đến thăm, hay nói chuyện tâm giao với ông ngoại tao (ông ngoại tao cũng đại tá) thì tao mới biết được cái quá khứ hào hùng của ông, mới thấy mắt ông sáng lên khi được sống lại những điều oanh liệt thuở trẻ, và cũng mới biết được ông đã từng vất vả, khiêm tốn đến thế nào. Trước hồi ông còn khỏe với hồi mới bị tai biến cũng nhiều đồng đội, cấp dưới, học viên cũ đến thăm. Cấp dưới ông tao ngày ấy trung tướng, thiếu tướng cũng có vài người, cấp tá thì nhiều không kể. Tất nhiên là họ cũng về hưu lâu rồi nhưng gặp ông tao vẫn một thủ trưởng, hai thủ trưởng, ông tao thì với lính ai cũng xưng cậu - tớ, tôi - anh.

Ông cũng chưa bao giờ dùng cái mác, cái uy của mình để phiền hà, nhũng nhiễu địa phương điều gì. Điều duy nhất mà ông làm được cho con cái khi đương chức là bố tao được một suất đi Liên Xô năm 80 dành cho con cái cán bộ, sĩ quan cấp cao. Còn lại gia đình một tay bà nội cáng đáng. Ngày bao cấp nhà tao nghèo khủng khiếp, ông đóng quân miền trung cả năm về phép 1-2 lần, lương thì ngày ấy không đủ ăn, nhà lại đông người. Ông già tao 13-14 tuổi đã phải đạp xe lên miền ngược đổi sắn lấy gạo về nuôi các em, sau này ông già đi Liên Xô thì khá hơn một tý, khi ấy ông già lại nuôi hết cả nhà chứ không phải ông nội tao, nên trong mắt các cô chú tao ông già tao cũng vừa là người anh, vừa là người cha ấy (những năm 80 1 người đi LX là nuôi được cả nhà, bố tao lo hết các em từ bé cho đến lúc lấy vợ gả chồng, lo đất đai nhà cửa, đến cả cái cái xoong cái nồi, quần áo cũng là do ông già gom góp gửi từ LX về cho các em, ở bên nước ngoài thì ông già làm 16-20 tiếng 1 ngày, nhịn ăn nhịn mặc gửi về nhà cho mẹ và các em. Ông già cũng lấy vợ muộn, lo các em lấy vợ gả chồng xong hết ông mới lấy vợ, lúc ấy đã 34 tuổi. Thời xưa tuổi này đã là ế lắm rồi)

Cũng chính là phải vất vả cáng đáng thay vị trí của ông nội từ ngày bé nên ông già tao tính cách lại trái ngược với ông nội nên sinh ra khắc khẩu (năm ông già tao 19 tuổi đang đóng quân trên bắc giang thì chú út tao mới 6 tuổi mất do bị bệnh, nhà lại nghèo nên không chạy chữa cẩn thận, ông nội tao khi ấy lại đang trong Nam không về được nên ông già tao bị vết thương lòng từ thời ấy), chẳng bao giờ bố với ông nội tao ngồi nói chuyện hay uống rượu chung. Tao biết ông già cũng thương bố những do trái tính, khắc khẩu nên 2 bố con có những khoảng cách không thể hàn gắn.
Vậy nhưng 5 năm cuối đời, ông nội mất ý thức nằm liệt giường ông già vẫn 1 tay lo ông ngày 3 bữa ăn, tắm rửa, vật lý trị liệu, chu toàn đến khi ông nhắm mắt xuôi tay. Hôm kia khi nhập quan cũng là lần đầu tiên trong đời tao thấy ông già tao khóc, tao biết khi ông còn sống tuy 2 bố con khó hợp tính những trong lòng ông già luôn luôn thương yêu, nể trọng ông nội, khi ông mất chắc hẳn ông cũng thấy trống vắng trong tâm hồn nhiều lắm.

Vậy đấy, qua bao biến cố, qua bao thăng trầm bể dâu, người lính cụ hồ già năm ấy cũng về với tổ tiên, về với lý tưởng cao đẹp mà ông theo đuổi suốt cuộc đời. Nay xong việc tang lễ tự nhiên trở buồn, ngồi tiện gặp thớt này viết vài dòng tâm sự, ôn lại kỷ niệm về người ông đáng kính, một phần ký ức tuổi thơ của tao...
Chia buồn cùng gia quyến mày, cảm ơn ông mày vì những cống hiến
 
Trận thì có trận lớn trận nhỏ.

Thành tích 120 trận trong 5-6 năm thì đủ hiểu đa số là phục kích.
Quân ít, trang bị yếu thì phục kích cướp vũ khí & đánh hao mòn là chuẩn bài rồi. Nhiều thằng cứ nghĩ số liệu nó phóng đại =))
 
Đầy mà em.

Xong toàn so sánh với vụ Cát Hanh Long rồi bảo nhau ừ vẫn còn may mắn lắm.

Bà Năm CHL hình như đến giờ còn chưa được xin lỗi sửa sai đâu.

Như em là may bỏ mẹ rồi, suýt thì dính quả lý lịch địa chủ phản động còn gì 😂



Tướng trí thức chứ ko phải tướng thổ phỉ.
:vozvn (22):
 
Đm đúng là bọn tây, đánh nhau sống chết xong là xong, k thù dai nhai lại như bọn cộng nhỉ
Vậy nó mới phát triển. Bắc nam mỹ đánh nhau thừa sống thiếu chết nhưng xong là xong. Ko kỉ niệm ko mít tinh gì cả. Dkm đây nồi xương nấu thịt nhau mà suốt ngày kỉ niệm với diễu binh diễu hành thì hòa hợp cc gì .
 
Mỗi người một số phận. Ông nội tao cũng mới qua đời 4 hôm trước, sau gần 5 năm nằm liệt giường mất ý thức do đột quỵ, tai biến nhiều lần. Ngày trước gia đình cụ tao xuất thân bần nông, ông nội tao 17 tuổi nhét đá vào người cho đủ cân, khai gian tuổi để được đi bộ đội, cũng là một trong những thế hệ đầu tiên đi xung phong đi B vào nam năm 1960. Sau này qua đủ các trận đánh, các thương tích thì cũng may mắn sống sót, là sĩ quan chính ủy trường quân chính quân đoàn 2, ra quân từ những năm 87, hàm thượng tá (những năm 8x hàm thượng tá là cực kỳ to lớn, ở địa phương tao thì ông tao là quân hàm lớn nhất khi ấy).

Ấy vậy mà ông tao một đời liêm khiết, phục viên về quê lại đi làm đậu phụ, làm ruộng nuôi các cô chú tao, sống cuộc sống cực kỳ vất vả. Đến cuối đời ông vẫn không biết đi xe máy, cũng chưa nhờ con cái chở đi lần nào, cũng chẳng bao giờ nhờ vả con cháu nấy điều gì, dù gần hay xa thì ông vẫn tự đạp con xe lam Phượng Hoàng theo ông đã 40 năm.

Tao hơn 30 tuổi, chưa từng thấy ông nóng giận, to tiếng nấy 1 lần chứ đừng nói đến nói tục, chửi bậy. Đúng phẩm chất bộ đội cụ hồ thời xưa. Đi đâu cũng màu áo nâu lính đóng cúc gọn gàng, nhưng không bao giờ đeo hay khoe huy chương trước ngực trừ khi đi họp đảng, dự hội nghị gì đó. Ông tao là tuýp kiệm lời, cũng chẳng bao giờ thấy ông nói chuyện chiến trường hay khoe khoang chiến tích. Chính vì thế tao rất dị ứng với mấy thằng mang danh thương binh lái xe 3 bánh chuyên đòi nợ thuê dưới HN, nhìn lũ thú vật đấy tao lại thấy chạnh lòng, xấu hổ thay cho những người lính chân chính như ông nội tao.

Nói thật hồi bé tầm 5-8 tuổi tao ở với ông bà, hồi ấy còn hơi coi thường vì thấy ông bà nghèo, ngồi bán đậu ở chợ, ông lại chẳng văn minh, chẳng biết đi xe máy hay công nghệ gì (trong ký ức của tao nhà cứ 3h sáng ông bà đã dậy làm đậu xong tầm 5 rưỡi 6h là chở ra chợ bán, khắp nhà thì toàn than bùn - loại than trộn xong đóng phiên dạng hình tròn như cái thớt để làm lò thời xưa), nhưng tao cũng thấy lạ là dù hồi ấy ông bà tao bán đậu nhà nghèo nhưng cả làng ai cũng cung kính, tôn trọng cực kỳ, ai gặp ông cũng chào "cụ T", cái kiểu tôn trọng mà khó tả được bằng ngôn ngữ ấy.

Sau này lớn, vô tình mấy lần nghe ông nói chuyện ôn lại kỷ niệm với đồng đội đến thăm, hay nói chuyện tâm giao với ông ngoại tao (ông ngoại tao cũng đại tá) thì tao mới biết được cái quá khứ hào hùng của ông, mới thấy mắt ông sáng lên khi được sống lại những điều oanh liệt thuở trẻ, và cũng mới biết được ông đã từng vất vả, khiêm tốn đến thế nào. Trước hồi ông còn khỏe với hồi mới bị tai biến cũng nhiều đồng đội, cấp dưới, học viên cũ đến thăm. Cấp dưới ông tao ngày ấy trung tướng, thiếu tướng cũng có vài người, cấp tá thì nhiều không kể. Tất nhiên là họ cũng về hưu lâu rồi nhưng gặp ông tao vẫn một thủ trưởng, hai thủ trưởng, ông tao thì với lính ai cũng xưng cậu - tớ, tôi - anh.

Ông cũng chưa bao giờ dùng cái mác, cái uy của mình để phiền hà, nhũng nhiễu địa phương điều gì. Điều duy nhất mà ông làm được cho con cái khi đương chức là bố tao được một suất đi Liên Xô năm 80 dành cho con cái cán bộ, sĩ quan cấp cao. Còn lại gia đình một tay bà nội cáng đáng. Ngày bao cấp nhà tao nghèo khủng khiếp, ông đóng quân miền trung cả năm về phép 1-2 lần, lương thì ngày ấy không đủ ăn, nhà lại đông người. Ông già tao 13-14 tuổi đã phải đạp xe lên miền ngược đổi sắn lấy gạo về nuôi các em, sau này ông già đi Liên Xô thì khá hơn một tý, khi ấy ông già lại nuôi hết cả nhà chứ không phải ông nội tao, nên trong mắt các cô chú tao ông già tao cũng vừa là người anh, vừa là người cha ấy (những năm 80 1 người đi LX là nuôi được cả nhà, bố tao lo hết các em từ bé cho đến lúc lấy vợ gả chồng, lo đất đai nhà cửa, đến cả cái cái xoong cái nồi, quần áo cũng là do ông già gom góp gửi từ LX về cho các em, ở bên nước ngoài thì ông già làm 16-20 tiếng 1 ngày, nhịn ăn nhịn mặc gửi về nhà cho mẹ và các em. Ông già cũng lấy vợ muộn, lo các em lấy vợ gả chồng xong hết ông mới lấy vợ, lúc ấy đã 34 tuổi. Thời xưa tuổi này đã là ế lắm rồi)

Cũng chính là phải vất vả cáng đáng thay vị trí của ông nội từ ngày bé nên ông già tao tính cách lại trái ngược với ông nội nên sinh ra khắc khẩu (năm ông già tao 19 tuổi đang đóng quân trên bắc giang thì chú út tao mới 6 tuổi mất do bị bệnh, nhà lại nghèo nên không chạy chữa cẩn thận, ông nội tao khi ấy lại đang trong Nam không về được nên ông già tao bị vết thương lòng từ thời ấy), chẳng bao giờ bố với ông nội tao ngồi nói chuyện hay uống rượu chung. Tao biết ông già cũng thương bố những do trái tính, khắc khẩu nên 2 bố con có những khoảng cách không thể hàn gắn.
Vậy nhưng 5 năm cuối đời, ông nội mất ý thức nằm liệt giường ông già vẫn 1 tay lo ông ngày 3 bữa ăn, tắm rửa, vật lý trị liệu, chu toàn đến khi ông nhắm mắt xuôi tay. Hôm kia khi nhập quan cũng là lần đầu tiên trong đời tao thấy ông già tao khóc, tao biết khi ông còn sống tuy 2 bố con khó hợp tính những trong lòng ông già luôn luôn thương yêu, nể trọng ông nội, khi ông mất chắc hẳn ông cũng thấy trống vắng trong tâm hồn nhiều lắm.

Vậy đấy, qua bao biến cố, qua bao thăng trầm bể dâu, người lính cụ hồ già năm ấy cũng về với tổ tiên, về với lý tưởng cao đẹp mà ông theo đuổi suốt cuộc đời. Nay xong việc tang lễ tự nhiên trở buồn, ngồi tiện gặp thớt này viết vài dòng tâm sự, ôn lại kỷ niệm về người ông đáng kính, một phần ký ức tuổi thơ của tao...
Mày tả ông mày làm t lại nhớ đến ông nội t. Hiền lành, vui tính. Dân làng ai cũng quí. Ko biết đến đời mình thì có đc như vậy ko
 
Ông V từng chỉ huy trận Đông Khê đánh cấp trung đoàn thì phải. Cũng dạng kinh đấy
Trận Đông Khê thực ra chỉ ý nghĩa là VM giờ có thể đánh cứ điểm, chứ ko còn chỉ là đánh du kích và phục kích nữa.

Nói chung tên tuổi của ông Việt gắn liền với đánh du kích, phục kích hơn là đánh cứ điểm.

Bao công lao đánh cứ điểm thì Đại tướng nhận hết rồi 🤣🤣
 
Mỗi người một số phận. Ông nội tao cũng mới qua đời 4 hôm trước, sau gần 5 năm nằm liệt giường mất ý thức do đột quỵ, tai biến nhiều lần. Ngày trước gia đình cụ tao xuất thân bần nông, ông nội tao 17 tuổi nhét đá vào người cho đủ cân, khai gian tuổi để được đi bộ đội, cũng là một trong những thế hệ đầu tiên đi xung phong đi B vào nam năm 1960. Sau này qua đủ các trận đánh, các thương tích thì cũng may mắn sống sót, là sĩ quan chính ủy trường quân chính quân đoàn 2, ra quân từ những năm 87, hàm thượng tá (những năm 8x hàm thượng tá là cực kỳ to lớn, ở địa phương tao thì ông tao là quân hàm lớn nhất khi ấy).

Ấy vậy mà ông tao một đời liêm khiết, phục viên về quê lại đi làm đậu phụ, làm ruộng nuôi các cô chú tao, sống cuộc sống cực kỳ vất vả. Đến cuối đời ông vẫn không biết đi xe máy, cũng chưa nhờ con cái chở đi lần nào, cũng chẳng bao giờ nhờ vả con cháu nấy điều gì, dù gần hay xa thì ông vẫn tự đạp con xe lam Phượng Hoàng theo ông đã 40 năm.

Tao hơn 30 tuổi, chưa từng thấy ông nóng giận, to tiếng nấy 1 lần chứ đừng nói đến nói tục, chửi bậy. Đúng phẩm chất bộ đội cụ hồ thời xưa. Đi đâu cũng màu áo nâu lính đóng cúc gọn gàng, nhưng không bao giờ đeo hay khoe huy chương trước ngực trừ khi đi họp đảng, dự hội nghị gì đó. Ông tao là tuýp kiệm lời, cũng chẳng bao giờ thấy ông nói chuyện chiến trường hay khoe khoang chiến tích. Chính vì thế tao rất dị ứng với mấy thằng mang danh thương binh lái xe 3 bánh chuyên đòi nợ thuê dưới HN, nhìn lũ thú vật đấy tao lại thấy chạnh lòng, xấu hổ thay cho những người lính chân chính như ông nội tao.

Nói thật hồi bé tầm 5-8 tuổi tao ở với ông bà, hồi ấy còn hơi coi thường vì thấy ông bà nghèo, ngồi bán đậu ở chợ, ông lại chẳng văn minh, chẳng biết đi xe máy hay công nghệ gì (trong ký ức của tao nhà cứ 3h sáng ông bà đã dậy làm đậu xong tầm 5 rưỡi 6h là chở ra chợ bán, khắp nhà thì toàn than bùn - loại than trộn xong đóng phiên dạng hình tròn như cái thớt để làm lò thời xưa), nhưng tao cũng thấy lạ là dù hồi ấy ông bà tao bán đậu nhà nghèo nhưng cả làng ai cũng cung kính, tôn trọng cực kỳ, ai gặp ông cũng chào "cụ T", cái kiểu tôn trọng mà khó tả được bằng ngôn ngữ ấy.

Sau này lớn, vô tình mấy lần nghe ông nói chuyện ôn lại kỷ niệm với đồng đội đến thăm, hay nói chuyện tâm giao với ông ngoại tao (ông ngoại tao cũng đại tá) thì tao mới biết được cái quá khứ hào hùng của ông, mới thấy mắt ông sáng lên khi được sống lại những điều oanh liệt thuở trẻ, và cũng mới biết được ông đã từng vất vả, khiêm tốn đến thế nào. Trước hồi ông còn khỏe với hồi mới bị tai biến cũng nhiều đồng đội, cấp dưới, học viên cũ đến thăm. Cấp dưới ông tao ngày ấy trung tướng, thiếu tướng cũng có vài người, cấp tá thì nhiều không kể. Tất nhiên là họ cũng về hưu lâu rồi nhưng gặp ông tao vẫn một thủ trưởng, hai thủ trưởng, ông tao thì với lính ai cũng xưng cậu - tớ, tôi - anh.

Ông cũng chưa bao giờ dùng cái mác, cái uy của mình để phiền hà, nhũng nhiễu địa phương điều gì. Điều duy nhất mà ông làm được cho con cái khi đương chức là bố tao được một suất đi Liên Xô năm 80 dành cho con cái cán bộ, sĩ quan cấp cao. Còn lại gia đình một tay bà nội cáng đáng. Ngày bao cấp nhà tao nghèo khủng khiếp, ông đóng quân miền trung cả năm về phép 1-2 lần, lương thì ngày ấy không đủ ăn, nhà lại đông người. Ông già tao 13-14 tuổi đã phải đạp xe lên miền ngược đổi sắn lấy gạo về nuôi các em, sau này ông già đi Liên Xô thì khá hơn một tý, khi ấy ông già lại nuôi hết cả nhà chứ không phải ông nội tao, nên trong mắt các cô chú tao ông già tao cũng vừa là người anh, vừa là người cha ấy (những năm 80 1 người đi LX là nuôi được cả nhà, bố tao lo hết các em từ bé cho đến lúc lấy vợ gả chồng, lo đất đai nhà cửa, đến cả cái cái xoong cái nồi, quần áo cũng là do ông già gom góp gửi từ LX về cho các em, ở bên nước ngoài thì ông già làm 16-20 tiếng 1 ngày, nhịn ăn nhịn mặc gửi về nhà cho mẹ và các em. Ông già cũng lấy vợ muộn, lo các em lấy vợ gả chồng xong hết ông mới lấy vợ, lúc ấy đã 34 tuổi. Thời xưa tuổi này đã là ế lắm rồi)

Cũng chính là phải vất vả cáng đáng thay vị trí của ông nội từ ngày bé nên ông già tao tính cách lại trái ngược với ông nội nên sinh ra khắc khẩu (năm ông già tao 19 tuổi đang đóng quân trên bắc giang thì chú út tao mới 6 tuổi mất do bị bệnh, nhà lại nghèo nên không chạy chữa cẩn thận, ông nội tao khi ấy lại đang trong Nam không về được nên ông già tao bị vết thương lòng từ thời ấy), chẳng bao giờ bố với ông nội tao ngồi nói chuyện hay uống rượu chung. Tao biết ông già cũng thương bố những do trái tính, khắc khẩu nên 2 bố con có những khoảng cách không thể hàn gắn.
Vậy nhưng 5 năm cuối đời, ông nội mất ý thức nằm liệt giường ông già vẫn 1 tay lo ông ngày 3 bữa ăn, tắm rửa, vật lý trị liệu, chu toàn đến khi ông nhắm mắt xuôi tay. Hôm kia khi nhập quan cũng là lần đầu tiên trong đời tao thấy ông già tao khóc, tao biết khi ông còn sống tuy 2 bố con khó hợp tính những trong lòng ông già luôn luôn thương yêu, nể trọng ông nội, khi ông mất chắc hẳn ông cũng thấy trống vắng trong tâm hồn nhiều lắm.

Vậy đấy, qua bao biến cố, qua bao thăng trầm bể dâu, người lính cụ hồ già năm ấy cũng về với tổ tiên, về với lý tưởng cao đẹp mà ông theo đuổi suốt cuộc đời. Nay xong việc tang lễ tự nhiên trở buồn, ngồi tiện gặp thớt này viết vài dòng tâm sự, ôn lại kỷ niệm về người ông đáng kính, một phần ký ức tuổi thơ của tao...
Xin chia buồn cùng gia đình
 
Vậy nó mới phát triển. Bắc nam mỹ đánh nhau thừa sống thiếu chết nhưng xong là xong. Ko kỉ niệm ko mít tinh gì cả. Dkm đây nồi xương nấu thịt nhau mà suốt ngày kỉ niệm với diễu binh diễu hành thì hòa hợp cc gì .
Kỷ niệm thì cũng chả sao, cái chính đội miền Nam nó cay là chính sách quản lý ngu ngục và vụ bắt lính miền Nam đi cải tạo, có người tới gần 20 năm.

Đm nó cứ tự hào là ko tắm máu SG, nhưng mà đì nó đi tù cải tạo 15 năm thì khác chó gì, còn dã man hơn giết luôn.
 
Ông này số phận long đong , oan khuất , đang có binh nghiệp lẫy lừng thì gia đình vướng vào đấu tố , kết cục bi thảm
Sau này sửa sai , biết gia đình ông ấy bị oan nhưng cũng không dám dùng ông ấy nữa ,dù ông ấy đánh trận rất giỏi, cho ông ấy ra khỏi quân đội ...!
Đó là cái kết sáng mắt sáng lòng cho thế hệ mai sau.
 
Nói thì nghe thần kỳ chứ sự thật thì có nguyên nhân cả.

Ông này đánh trận phần lớn là phục kích, công đồn.

Nhưng công đồn ở đây không hiểu theo nghĩa là chiếm đồn, mở rộng ranh giới mà là dọc cả chiến khu, cái đồn nào mà nó xa xôi, hẻo lánh, ít lính, sơ hở thì kéo vào móc.

Nói chung là cả cuộc đời binh nghiệp lấy tác chiến du kích, quấy rối, phá hoại là chính. Là một hình thức chiến tranh bất đối xứng.

Tất nhiên là tác chiến kiểu này cũng có rất nhiều điểm đặc biệt, đánh kiểu này yêu cầu từ chiến sĩ đến chỉ huy phải có tinh thần độc lập tác chiến cao, tư duy và khả năng xử lý tình huống nhạy bén, phải có uy tín và biết làm gương cho chiến sĩ trong đơn vị.
Đơn vị của ông này khả năng đa phần là các thanh niên thành phố, có trình độ, học thức và có niềm tin lý tưởng cao.

Nhưng sau năm 54 thì kiểu chiến tranh này càng ngày càng ít, lấy tác chiến mặt trận lớn, điều phối nhiều quân, chỉ huy lấy chấp hành mệnh lệnh là ưu tiên chiếm đa số. Lúc này các chỉ huy dạng ông Việt này rất khó được trọng dụng, 1 là do thiếu trình độ chỉ huy cấp quân đoàn, thiếu kiến thức phối hợp binh chủng, khó chỉ huy khi không quá quen thuộc với chiến sĩ...

Nói chung là sau này bị cho ngồi chơi xơi nước 1 phần là do lý lịch phức tạp, 1 phần là do phong cách chỉ huy ko còn phù hợp với hình thức chiến tranh mới.
 
Nói thì nghe thần kỳ chứ sự thật thì có nguyên nhân cả.

Ông này đánh trận phần lớn là phục kích, công đồn.

Nhưng công đồn ở đây không hiểu theo nghĩa là chiếm đồn, mở rộng ranh giới mà là dọc cả chiến khu, cái đồn nào mà nó xa xôi, hẻo lánh, ít lính, sơ hở thì kéo vào móc.

Nói chung là cả cuộc đời binh nghiệp lấy tác chiến du kích, quấy rối, phá hoại là chính. Là một hình thức chiến tranh bất đối xứng.

Tất nhiên là tác chiến kiểu này cũng có rất nhiều điểm đặc biệt, đánh kiểu này yêu cầu từ chiến sĩ đến chỉ huy phải có tinh thần độc lập tác chiến cao, tư duy và khả năng xử lý tình huống nhạy bén, phải có uy tín và biết làm gương cho chiến sĩ trong đơn vị.
Đơn vị của ông này khả năng đa phần là các thanh niên thành phố, có trình độ, học thức và có niềm tin lý tưởng cao.

Nhưng sau năm 54 thì kiểu chiến tranh này càng ngày càng ít, lấy tác chiến mặt trận lớn, điều phối nhiều quân, chỉ huy lấy chấp hành mệnh lệnh là ưu tiên chiếm đa số. Lúc này các chỉ huy dạng ông Việt này rất khó được trọng dụng, 1 là do thiếu trình độ chỉ huy cấp quân đoàn, thiếu kiến thức phối hợp binh chủng, khó chỉ huy khi không quá quen thuộc với chiến sĩ...

Nói chung là sau này bị cho ngồi chơi xơi nước 1 phần là do lý lịch phức tạp, 1 phần là do phong cách chỉ huy ko còn phù hợp với hình thức chiến tranh mới.
Nửa sau là hợp lý, tao đồng ý. Nhưng nửa đầu tao không đồng ý.

Đã là chiến tranh, thì là sống hoặc chết, bởi vậy đừng nói kiểu đánh móc, chiến tranh du kích theo hàm ý coi thường. Tìm điểm yếu của địch và tấn công, từ đó giành chiến thắng, đó là chuyện quá bình thường.

Chiến tranh đối xứng? Chiến tranh quy ước? Chỉ xảy ra khi thực sự đã có giao ước của 2 bên, ngày nào giờ nào chỗ nào 2 bên dàn quân đánh nhau 1 trận, thì ok. Mà thậm chí chính những trận đó vẫn có những cách dàn quân đặc biệt sau khi đã nghiên cứu điểm mạnh điểm yếu của địch. Nếu không đã chẳng có binh pháp Tôn Tử.

Chứ, anh đem quân đến nước tôi, đóng đồn chỗ dày chỗ mỏng, nhưng anh đòi quân tôi không được đánh vào chỗ anh lơ là? Nghe nó nực cười, và đấy mới là tính trẻ con, chứ không phải đánh núp lùm là trẻ con, là “chơi bẩn”.
 
Nửa sau là hợp lý, tao đồng ý. Nhưng nửa đầu tao không đồng ý.

Đã là chiến tranh, thì là sống hoặc chết, bởi vậy đừng nói kiểu đánh móc, chiến tranh du kích theo hàm ý coi thường. Tìm điểm yếu của địch và tấn công, từ đó giành chiến thắng, đó là chuyện quá bình thường.

Chiến tranh đối xứng? Chiến tranh quy ước? Chỉ xảy ra khi thực sự đã có giao ước của 2 bên, ngày nào giờ nào chỗ nào 2 bên dàn quân đánh nhau 1 trận, thì ok. Mà thậm chí chính những trận đó vẫn có những cách dàn quân đặc biệt sau khi đã nghiên cứu điểm mạnh điểm yếu của địch. Nếu không đã chẳng có binh pháp Tôn Tử.

Chứ, anh đem quân đến nước tôi, đóng đồn chỗ dày chỗ mỏng, nhưng anh đòi quân tôi không được đánh vào chỗ anh lơ là? Nghe nó nực cười, và đấy mới là tính trẻ con, chứ không phải đánh núp lùm là trẻ con, là “chơi bẩn”.
Tao có coi thường đâu, nhưng thực tế nó thế.
Đánh kiểu này chỉ sử dụng để câu giờ, chia lửa bớt cho chiến trường chính, hạn chế để quân địch tập trung sức mạnh kết thúc luôn chủ lực quân ta.
Kiểu chiến tranh này cả thế giới nghiên cứu, thực hành và có giáo trình bài bản rồi. Ưu điểm khuyết điểm đều đã được tính đến.

Trong chiến tranh ko có chuyện trẻ con, mỗi thành phần đều có giá trị sử dụng của nó. Chính Mỹ và Liên Xô là đầu sỏ cho trò gửi cố vấn xuống đào tạo các lực lượng du kích chống đối ở các nước thù địch. Đến giờ vẫn vậy, nên nếu mày nghĩ tao coi thường loại chiến tranh này thì là quá ngây thơ.

Vấn đề chỉ là câu chuyện nó chỉ có thế, không nên mở rộng nó ra như thể ông Việt là thần tướng, thiên tài chỉ huy quân sự này nọ thôi, mỗi một cá nhân sẽ có ưu và khuyết điểm riêng, đặt đúng chỗ thì họ sẽ thành công, gượng ép đặt sai chỗ thì cũng chỉ bình thường.
 
Kỷ niệm thì cũng chả sao, cái chính đội miền Nam nó cay là chính sách quản lý ngu ngục và vụ bắt lính miền Nam đi cải tạo, có người tới gần 20 năm.

Đm nó cứ tự hào là ko tắm máu SG, nhưng mà đì nó đi tù cải tạo 15 năm thì khác chó gì, còn dã man hơn giết luôn.
Dm đi cải tạo 10 đi 7 chết 3 ngắc ngoải bệnh tật đủ loại . mà có coi họ là con người đâu. Dkm ra ra hòa hợp với đoàn kết. Chỉ to mồm khi gần tết những đồng dola dc gửi về để đổi ra vnd còn những tỷ đô đo lại quay lại nước my để mua nhà để du học ...
 
Top