Anh Zăn giáo làng dạy sử có bôn ba tìm đường cíu Nác ngày nào như Cha Zà mà đủ uy tín ở Cuốc té Cộm Sẽn mệy, chưa kể là chưa đi tù thực dân nữa, sau này các đồng chý của a lấy lí do nầy mà cho a lên bờ xuống ruộng suốtThật ra năm đó Giáp thua Kim chỗ đéo được tham gia đại hội Cuốc tế +Sản nên đéo có dây liên hệ với đám Nga Xô, không thôi giờ chúng ta cũng đang nô nức vỗ tay cho đồng chí Võ Nguyên Ủn rồi đó.
Uh tao đọc trên web cách đây gần chục năm rồi.cái cuốn hồi ký bác sĩ riêng của Mao tau đọc từ những ngày đầu còn blogshot, chưa thịnh hành ebook như bây giờ
Ra đảo tù đày mới hết ngọng được @Pác Tơn, không thì sun lam với thảo bikini air lại phải vào chuồng cọp để tái hiện hình ảnh sáu khùng ahcũng nể đám tuyên láo buff thành du lịch tâm linh nuôi cái Côn Đảo luôn
sau đó là một chuỗi ngày đọc say mê luôn, và sau đó thì chỉ cần hiểu đươc cái Bản chất và Hiện tượng xong là ko cần đọc thêm giề nữa há háUh tao đọc trên web cách đây gần chục năm rồi.
Đm ! Tao đéo hiểu là chế độ tù đày trên Đảo khi ấy là thế nào mà Pháp và Tù Nhân thân Pháp phải " tìm cách " phá ? Ra đó thì tao được nghe là tù nhân bị nhốt đói khát xỉu lên xỉu xuống. Tù nhân nhảy ra khỏi trại chạy lòng vòng cũng bị tóm, cũng có người trốn về được Đất Liền nhưng không nhiều. Vậy mà người nhốt tù phá mộ phải sợ thế sao ?![]()
Nguồn hình ảnh,Getty Images
Chụp lại hình ảnh,Võ Thị Sáu được chính quyền Việt Nam coi là anh hùng dân tộc, được đặt tên cho nhiều đường phố, trường học...
Lúc nửa đêm, những đốm nhang rực lên như bầy đom đóm cam giữa biển đêm thơm ngát.
- Tác giả,Royce Novak
- Vai trò,Gửi cho BBC từ Ohio, Hoa Kỳ
- Tác giả,Alex-Thái Đình Võ
- Vai trò,Dịch
- 21 tháng 7 2025
Mỗi đốm là đầu que nhang, mỗi que đánh dấu một phần mộ. Từ xa, tiếng nhạc hành khúc cách mạng vang vọng theo gió về phương bắc, phủ lên những lời trò chuyện khẽ khàng của dòng người đang xếp hàng dọc lối chính. Tất cả đều tìm đến Nghĩa trang Hàng Dương để tưởng niệm những tù nhân đã chết trên hòn đảo vừa nên thơ vừa u uất này – Côn Đảo.
Trong số đó, phần lớn du khách dừng chân trước mộ Võ Thị Sáu – cô gái trẻ bị xử bắn tại đây vào năm 1952 khi mới 19 tuổi vì tham gia kháng chiến chống thực dân. Tin rằng cô rất linh thiêng, nhiều người đến dâng lễ để cầu may mắn trong công việc, học hành hay sự nghiệp.
Võ Thị Sáu vừa là linh hồn linh thiêng thu hút du khách đến Côn Đảo, vừa là anh hùng dân tộc đã được bất tử hóa qua văn chương, âm nhạc, nghệ thuật và điện ảnh. Tên của cô xuất hiện ở nhiều con đường, trường học trên khắp cả nước.
Tuy vậy, những câu chuyện kể về cuộc đời Võ Thị Sáu lại không thống nhất – thậm chí nhiều khi mâu thuẫn. Bài viết ngắn này tìm cách sàng lọc những mâu thuẫn trong các tường thuật về cô, để tìm hiểu xem liệu có sự thật lịch sử nào, nếu có, ẩn sau lớp lớp truyền thuyết và huyền thoại hay không.
![]()
Nguồn hình ảnh,Getty Images
Chụp lại hình ảnh,Sau khi qua đời, tương truyền Võ Thị Sáu rất thiêng, mộ phần của bà trở thành một địa chỉ tâm linh đối với người dân và các quan chức
Một câu chuyện đầy mâu thuẫn
Huyền thoại về Võ Thị Sáu – vốn được phản ánh trong "tường thuật chính thức" về cuộc đời cô – là điều quen thuộc với phần lớn người Việt Nam, nhưng vẫn đáng được nhắc lại ngắn gọn ở đây. Cô sinh vào đầu những năm 1930 tại làng Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa. Gia đình cô có sáu anh chị em, trong đó có một người anh trai đã rời nhà để gia nhập lực lượng Việt Minh. Được truyền cảm hứng từ anh trai khi còn ở tuổi thiếu niên, Võ Thị Sáu tham gia đơn vị Công an xung phong, làm nhiệm vụ trinh sát. Khi vẫn còn là một thiếu nữ chưa trưởng thành, cô đã thực hiện nhiều hành động táo bạo, nổi bật nhất là vụ ném lựu đạn vào lễ kỷ niệm ngày Quốc khánh Pháp (Bastille Day) ở Đất Đỏ, khiến một sĩ quan Pháp thiệt mạng và nhiều binh lính bị thương.
Tuy nhiên, cô đã bị bắt năm 1950 trong một vụ ném lựu đạn thất bại nhằm vào một chánh tổng thân Pháp tên là Tòng. Sau khi bị tra tấn tại đồn mật thám Bà Rịa, cô bị chuyển đến nhà lao Chí Hòa ở Sài Gòn. Tại đây, các nữ tù nhân lớn tuổi đã dìu dắt cô theo con đường cách mạng, đồng thời dạy cô đọc và viết trong thời gian chờ bị đưa ra xét xử trước tòa án quân sự. Sau khi bị tuyên án tử hình, cô bị chuyển ra Côn Đảo vào năm 1952 để hành quyết.
Sau cái chết của Võ Thị Sáu, một số nhân viên Pháp và các tù nhân thân Pháp nhiều lần tìm cách phá hoại bia mộ của cô – nhưng rồi từng người trong số họ đều lần lượt qua đời trong vòng vài tháng sau đó. Chính những cái chết bí ẩn này đã củng cố danh tiếng linh thiêng và đáng sợ của Võ Thị Sáu, và dần dần hình thành nên một tín ngưỡng thờ cúng cô trên đảo.
Từ năm 1954, những câu chuyện về Võ Thị Sáu bắt đầu được kể lại cho công chúng miền Bắc – chủ yếu qua lời của các văn nghệ sĩ và ký giả, những người tiếp cận thông tin qua các đồng bào tập kết từ miền Nam. Trong khi tại Côn Đảo, các nữ tù nhân tưởng niệm Võ Thị Sáu theo những hình thức thờ cúng gắn với tín ngưỡng nữ thần phổ biến ở Nam Bộ, thì ở miền Bắc, các nhà văn – nghệ sĩ đã kể lại và thêm thắt câu chuyện theo phong cách hiện thực xã hội chủ nghĩa.
Sau khi chiến tranh chấm dứt vào năm 1975, hai cách hiểu khác nhau này về Võ Thị Sáu bắt đầu va chạm. Khi ấy, người ta dần nhận ra rằng cách tưởng nhớ và diễn giải về cuộc đời cô khác nhau rõ rệt giữa miền Bắc, các cựu tù nhân Côn Đảo và cả người dân quê nhà cô ở Đất Đỏ. Những mâu thuẫn trong các tường thuật này ban đầu không được thảo luận công khai, nhưng một số điểm bất nhất quá rõ ràng để có thể bỏ qua. Dễ nhận thấy nhất là năm sinh của Võ Thị Sáu: theo tường thuật chính thức, cô sinh năm 1935 (nghĩa là bị xử bắn khi mới 17 tuổi), nhưng các tài liệu sau này cho thấy cô sinh năm 1933 (tức là bị xử bắn ở tuổi 19). Một số sách thiếu nhi in trong thập niên 1970 cũng thể hiện dấu hiệu tranh luận này, với ghi chú rằng: "trong hồ sơ xử án, bọn Pháp ghi Võ Thị Sáu sinh năm 1933 cho 'đủ' tuổi."(1)
Cũng cần nói thêm rằng, vào năm 1952 – thời điểm Võ Thị Sáu bị hành quyết – luật pháp Pháp chưa cấm thi hành án tử hình đối với người chưa đủ 18 tuổi. Mãi đến năm 1979, Pháp và nhiều quốc gia khác mới chính thức bãi bỏ hình phạt tử hình với người vị thành niên.
Với những cải cách xã hội thời kỳ Đổi mới, không gian thảo luận công khai về quá khứ trở nên rộng mở hơn. Nếu như năm 1979, việc đặt câu hỏi hay hiệu chỉnh về năm sinh của Võ Thị Sáu vẫn bị xem là điều không thể chấp nhận, thì đến thập niên 1990, vấn đề này được tranh luận công khai, và dẫn đến việc sửa lại năm sinh của cô thành 1933 – đúng như hồ sơ từng ghi. Một bài viết trên tạp chí Lịch sử Đảng tháng 5 năm 2012 đã xác nhận thông tin này. Hơn nữa, đến thời điểm đó, việc thi hành án tử hình đối với người phạm tội khi còn là trẻ vị thành niên đã bị luật pháp quốc tế bác bỏ đến mức, việc Võ Thị Sáu có bị hành quyết trước sinh nhật thứ 18 hay không cũng không còn là điều đáng tranh cãi – bởi lẽ chỉ riêng việc cô bị tử hình vì hành vi phạm tội khi còn là trẻ vị thành niên đã là điều khiến nhiều người phẫn nộ.
Dù sự điều chỉnh năm sinh chỉ là một chi tiết nhỏ, quá trình công nhận lại sự thật này đã mất hàng chục năm. Và đây cũng không phải là mâu thuẫn duy nhất – vẫn còn nhiều điểm bất nhất khác trong các tường thuật, thậm chí có phần hệ trọng hơn.
Vào một ngày tháng Ba nóng nực năm 2017, trong không gian mát lạnh của một quán cà phê ở Thành phố Hồ Chí Minh, một nhóm văn nghệ sĩ tụ họp trò chuyện. Cuộc trao đổi đã được một người trong nhóm ghi hình và đăng tải lên mạng xã hội.
Một nhà thơ trong nhóm bất ngờ đứng dậy và nói thẳng điều mà ai cũng biết: phần lớn những gì họ từng viết về Võ Thị Sáu đều không đúng sự thật. Họ đều từng gặp gỡ các bậc cao niên ở Đất Đỏ – những người từng biết Võ Thị Sáu ngoài đời, từng chứng kiến những việc cô làm. Sau đó, một học giả nói thêm rằng Võ Thị Sáu có khiếm khuyết về mặt trí tuệ (dù ông dùng những từ ngữ khác để diễn tả).
Một số người ngồi trong bàn đồng ý với ông và bổ sung thêm những chi tiết mới. Họ cũng đều từng nghe rằng, vụ ném lựu đạn của cô không giết sĩ quan Pháp mà khiến nhiều dân thường thiệt mạng. Khi ấy là tháng Hai năm 1950, gần Tết, và khu chợ rất đông người dân đi sắm sửa. Cô được giao nhiệm vụ ám sát một kẻ cộng tác với Pháp – nhưng người này hôm ấy không xuất hiện. Võ Thị Sáu vẫn tiến hành vụ tấn công, và theo lời nhà thơ, đã khiến 12–13 thường dân thiệt mạng. Chính sự kiện này mới là nguyên nhân dẫn đến việc cô bị bắt.
Nhưng đó chỉ là một cuộc trò chuyện, liệu lời truyền miệng như thế đáng tin đến đâu?
![]()
Nguồn hình ảnh,Khu di tích Nhà tù Côn Đảo
Chụp lại hình ảnh,Bức tranh Anh hùng Võ Thị Sáu bị dẫn ra pháp trường Côn Đảo được trưng bày tại Khu di tích Nhà tù Côn Đảo
Em lợn ỉn nhà tô lầm lại có thiếu gia @Thích Vét Máng vục mặt vào rồi ah, thế khác gì chị phượng hoàng thông gia VNCH, tô lầm quyết đổi cuốc tịch cho con ah, cẩn thận trump nó tống hết về khỏi tiêu @Pác TơnChỵ Thẽo nghe bẩu mần thông gia vứi nhồ pác Boà Zàng dồy, coá cía Lòn mồ béc đc chỵ
Tóm cái Xi lip lại là sáu khùng được cộng phỉ mượn danh để nhồi sọ lũ dân ngu trong đó có cả tao một thời.
Thúy hát về Sáu, nhưng tao đéo quan tâm bài hát lắm, chỉ có muốn địt Thúy và một trăm con trinh nữ hát, múa phụ họa cùng Thúy, mà đéo biết lồn Thúy thâm hay cạo. Việc này chắc phải nhờ thầy @Thích Vét Máng
Chắc chắn B mình là họ Hồ rồi : B éo nói nên con cháu suy luận lung tung : Hồ gốc Quỳnh Đôi VN ( Trăm cõi - Trần Quốc Vượng -1993) hay Hồ dân tộc Hẹ , Đài Loan ? ( Hồ Chí Minh sinh bình khảo -Hồ Tuấn Hùng-2008) .H tao cũng đéo hiểu từ đâu , ở đâu ra nguồn cơn cái gọi là Bác Hồ.....sao k gọi là bác Thành, bác Cung..???
Bảo sao nguyễn thành trung 2 mang ném bom sân bay biên hòa rồi bay ra vĩ tuyến vẫn tin tưởng VNCH đối xử tốt với gia quyến, 1 năm đẻng tốn mấy nghìn tỏi nuôi đám chống thông tin xấu độc trên mạng là vậy @de StarMóa. Tao còn nhớ mài mại một vụ khi đi ngang Tân Uyên, Bình Dương được thằng lái xe nó kể cho, ở đó có một anh hùng địa phương lý lịch cũng hoành tá tràng lắm, bị đỵch bắt cùng với một trái mìn tự chế, anh thà thúi không khai. Nhân lúc giặc không biết mìn sử dụng thế nào, anh giả vờ chỉ chúng rồi bất ngờ kích nổ, chết cùng quân đỵch. Đéo nhớ tên anh hùng nào. Tân Uyên sướng lắm, lúc đó mới phóng đường, phóng lộ, mở rộng địa bàn hành chính nên rủ nhau đem đặt tên, đường trường tứ xự luôn.
Ai dè mấy năm sau đó, Mỹ nó giải mật một số hồ sơ, lòi ra, vị anh hùng quả cảm của chúng ta, sau khi bị bắt, đéo nói nhiều, chiêu hồi cái rụp, về với chánh nghĩa cuốc ra, tích cực dẫn nha cảnh sát đi lùng sục anh em đồng chấy, lập công nhiều công lớn cho VNCH. Móa. Tới đó mới tẽn tò. Tên đường tên trường mới đặt, đéo biết thay sao, thành ra để một anh hùng Cuốc Ra ỉa vào cả bộ máy tuyên truyền mà đéo dám ho he.
Em lợn ỉn nhà tô lầm lại có thiếu gia @Thích Vét Máng vục mặt vào rồi ah, thế khác gì chị phượng hoàng thông gia VNCH, tô lầm quyết đổi cuốc tịch cho con ah, cẩn thận trump nó tống hết về khỏi tiêu @Pác Tơn![]()
Móa. @Xoanquay tiên sanh hay có mấy post xàm xàm vụ trục xuất Đảng viên, tưởng nói chơi cho vui, ai dè có dự luật sẽ thu hồi cuốc tạch đại bàng nếu có quá khứ Đảng viên mà giấu không khai. Móa. Dĩ dãng dơ dáy dễ dì dấu diếm.Em lợn ỉn nhà tô lầm lại có thiếu gia @Thích Vét Máng vục mặt vào rồi ah, thế khác gì chị phượng hoàng thông gia VNCH, tô lầm quyết đổi cuốc tịch cho con ah, cẩn thận trump nó tống hết về khỏi tiêu @Pác Tơn![]()
Có 2 vụ đốtThật ra đéo ai đốt cả. Kho xăng Thị Nghe lúc đó bị sự cố nên hỏa hoạn. +Sản nhảy vào nhận vơ công nên mới phải vẽ ra Tám thôi.
Nga bắn đại hỏa tiễn vào một nhà trẻ và biện minh là do nhà trẻ đó chứa chấp con của các binh sĩ Ukraine.Đéo. Mày đang cố tẩy trắng.
- Sáu được giao nhiệm vụ ám sát một cộng tác viên làm việc với Pháp. Không xét đúng sai của động cơ, nhưng việc chọn nơi ám sát là chợ chứng tỏ +Sản coi thường tính mạng của những người dân vô tội.
- Hố sơ thể hiện rõ, đối tượng Sáu được giao ám sát KHÔNG XUẤT HIỆN, nhưng Sáu vẫn ném lựu đạn. 25 người thương vong đều là người vô tội đi chợ lúc đó. Điều đó chứng tỏ sự khát máu, vặn vẹo trong tâm lý của Sáu. Đcm. Còn mày nói cả chợ lúc đó đều là cộng tác viên của Pháp thì tao chịu.
Đcm mày. Cái giọng Nga nô mở ra là thối hoắc như cứt mắc mưa rồi. Đúng là chỉ có chó mới ăn cả cứt Putin lẫn +Sản.
Cái lão viết bài thì còn tìm hồ sơ của Pháp xem xét từng vụ, từng năm kiểm tra đối chiều.bài nghiên cứu hoàn toàn phiến diện
Nguồn từ hồ sơ Pháp nhé! Làm gì có dân thường nào bị Võ Thị Sáu giết... trong chiến tranh thì đây là các mục tiêu hợp pháp.
Chúng mày mà tin vào mấy cái thông tin rẻ rách đó thì thật sự ngu như bò. Nếu Võ Thị Sáu giết dân thường thì Pháp chẳng phải làm căng vụ này làm mẹ gì.
Thông tin từ hồ sơ Pháp – mục tiêu là sĩ quan Pháp và cán bộ cộng tác
Theo hồ sơ tòa án Pháp cũng như các tài liệu lịch sử, nhiệm vụ của Võ Thị Sáu là tấn công đối tượng là sĩ quan Pháp và những cán bộ địa phương Việt cộng tác với thực dân. Cụ thể:
- Trong vụ ném lựu đạn đầu tiên tại Đất Đỏ (1948), một sĩ quan Pháp thiệt mạng và khoảng 12 binh sĩ Pháp bị thương Érudit+4Wikipedia+4counterpunch.org+4Wikipedia Simple+1military-history.fandom.com+1.
- Vụ thứ hai (Cuối năm 1949 – Tết Canh Dần), chị ném lựu đạn vào nơi có “canton chief” – chủ tịch xã do Pháp bổ nhiệm. Theo hồ sơ Pháp, vụ việc này khiến 1 sĩ quan Pháp thiệt mạng, cùng với 23 người Việt được cho là “collaborators” bị buộc liên quan
Sáu điên được tôn lên anh hùng. Bảo sao thằng chối bỏ tên cha mẹ đặt chết đéo được chôn.
xạo Lồn, phông bạt, bốc phét - đéo có giống dân nào làm lại với Bake. Đụ má tao gặp mấy thằng bake bên này xạo lồn mà giả tạo thấy sợ.Trước khi Phan huy Lê sử gia trọ trẹ chết.
Là muốn công bộ thực sự về tml Lê văn Tám do thằng Trần huy Liệu bake bịa đặt ra.
Võ thị sích cũng do nó bịa.
Bake trùm bịa đặt![]()
Bake trùm nói láo, có được dạy dỗ đâu mà, cái loại vô tôn giáo mà.Trước khi Phan huy Lê sử gia trọ trẹ chết.
Là muốn công bộ thực sự về tml Lê văn Tám do thằng Trần huy Liệu bake bịa đặt ra.
Võ thị sích cũng do nó bịa.
Bake trùm bịa đặt![]()
xạo lồn, phông bạt, bốc phét - đéo có giống dân nào làm lại với Bake. Đụ má tao gặp mấy thằng bake bên này xạo lồn mà giả tạo thấy sợ.
Giờ đọc lại cười đéo nhặt nổi mồm.Bake trùm nói láo, có được dạy dỗ đâu mà, cái loại vô tôn giáo mà.![]()
Tổ Sư của Hồng TỷGiờ đọc lại cười đéo nhặt nổi mồm.
Tuyên giáo khi xưa chém gió cái gì tỉnh trưởng bến tre giờ thì không dám đăng lại nữa.
![]()
Chiến sĩ tình báo giả gái giỏi đến nỗi con trai Tỉnh trưởng Bến Tre nằng nặc... đòi cưới! (2)
Vào tổ chức thám báo Thiên Nga năm 1971, F5 Huỳnh Thị Thanh bắt đầu lập được những chiến công đầu tiên sau khi nhận được sự tin tưởng của các sếp lớn.dantri.com.vn