Con trai Đại tướng Võ Nguyên Giáp: 'Ba dạy tôi học sử, đọc sách từ bé'

Ông Võ Hồng Nam - con trai của Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể rằng sinh thời dù bận rộn việc nước, Đại tướng dành thời gian dạy các con cách viết thư, đọc sách từ tấm bé.​


Trong khuôn khổ Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3 năm 2023, sáng 20/4 tại Hồ Văn (Văn Miếu - Quốc Tử Giám), NXB Chính trị quốc gia Sự thật giới thiệu bộ sách Võ Nguyên Giáp - Vị tướng của nhân dân do PGS.TS Vũ Trọng Lâm - Giám đốc, Tổng biên tập NXB chủ biên, đúng dịp mừng kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954-07/5/2024).
Ông Vũ Trọng Lâm cho biết cuốn sách xuất bản bằng tiếng Việt và song ngữ 5 thứ tiếng: Việt - Anh, Việt - Pháp, Việt - Tây Ban Nha, Việt - Trung, Việt - Ả Rập nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu của bạn đọc trong và ngoài nước về cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
 Các đại biểu của thành phố Hà Nội, gia đình Đại tướng và đại biểu ở một số đại sứ quán dự lễ ra mắt sách về Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ảnh: Nam Nguyễn.

Các đại biểu của thành phố Hà Nội, gia đình Đại tướng và đại biểu ở một số đại sứ quán dự lễ ra mắt sách về Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ảnh: Nam Nguyễn.
“Đây là một ấn phẩm quý, một công trình vừa có giá trị khoa học, lịch sử, vừa hấp dẫn bạn đọc thông qua những tư liệu và hình ảnh quý, chân thực, khắc họa sinh động chân dung bình dị mà cao cả về Đại tướng. Cuốn sách tái hiện, làm nổi bật những sự kiện tiêu biểu, những bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Đại tướng”, ông Vũ Trọng Lâm nói.
Ông Vũ Trọng Lâm cho biết trong chuyến công tác ở Mỹ La tinh gần đây người dân nhiều quốc gia đều nhắc tới Hồ Chủ tịch và Đại tướng Võ Nguyên Giáp, tuy nhiên tư liệu sách lại chưa phong phú.
Tại lễ ra mắt bộ sách, BTC mời đại tá Trịnh Nguyên Huân - nguyên thư ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp - giao lưu với độc giả. Nhớ về vị Đại tướng của nhân dân, ông Trịnh Nguyên Huân kể lại thời khắc gặp gỡ đầu tiên vào năm 1976. Trong lúc anh thượng úy Huân còn đang bối rối, Đại tướng hòa đồng, chủ động gọi ngay vào phòng làm việc, xưng hô thân mật là “anh Văn”.
Thư ký Trịnh Nguyên Huân nhỏ tuổi hơn con cả của Đại tướng nhưng trong suốt quá trình làm việc đều gọi ông bằng cái tên thân thương “anh Văn”. Ông khẳng định Bác Hồ đặt tên cho Đại tướng với ý nghĩa là người có trí tuệ, con người biết yêu thương người khác, bởi Bác quan niệm con người là quan trọng nhất. Vì thế ông rất tâm đắc với tựa sách Vị tướng của nhân dân, nói đúng về con người và vị trí của Đại tướng trong lòng nhân dân.
Ông Võ Hồng Nam bày tỏ niềm xúc động khi có mặt trong lễ ra mắt sách. Ông nhắc lại sự thiệt thòi của Đại tướng bởi không có nhiều thời gian bên người thân, từ khi sinh ra trong gia đình nhà nho sau đó phải đi học xa nhà. Sau này gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh và dành cả cuộc đời cho hoạt động cách mạng, cho nên ngay cả khi những người thân hy sinh, Đại tướng cũng không có mặt.
 Nguyên thư ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (phải) rưng rưng ôn lại những kỷ niệm với Đại tướng. Ảnh: Nam Nguyễn.

Nguyên thư ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (phải) rưng rưng ôn lại những kỷ niệm với Đại tướng. Ảnh: Nam Nguyễn.
Tự nhận khó nói về người cha kính yêu, ông Võ Hồng Nam kể rằng dù bận công tác nhưng Đại tướng luôn để ý đến việc chăm sóc sức khỏe của các thành viên trong gia đình.
“Vào ngày sinh nhật, kỷ niệm ngày cưới ba thường dặn con dâu mua hoa hồng nhung để tặng mẹ tôi. Ông bà cũng hay viết thư trong những chuyến công tác xa”, ông Võ Hồng Nam kể.
Trong số những điều được học từ người cha vĩ đại, ông Võ Hồng Nam nhớ nhất kỷ niệm được ba dạy cách viết thư từ khi học vỡ lòng, dù đó là việc khó đối với một đứa bé.
“Tôi còn nhớ khi ấy ba kẻ những dòng kẻ trên giấy để dạy tôi cách viết thư”, ông Võ Hồng Nam nhớ lại. Đại tướng cũng dạy con đọc sách, học sử, học tập từ những người đồng chí, đồng bào để hiểu cái giá của hòa bình, độc lập.
Thường ông là người chọn sách cho chúng tôi, yêu cầu tôi đọc và tóm tắt lại, có bản đồ thì vẽ lại, lúc ba rảnh sẽ nói cho ba nghe mà không cho nhìn vào giấy”, con trai Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể.
Sau này được tiếp xúc với thuộc cấp của Đại tướng, ông Võ Hồng Nam cũng thấy lời nhắc nhở cấp dưới cẩn trọng trong tham mưu tác chiến để không mắc sai lầm, không phải trả giá.
Ông Võ Hồng Nam cho rằng những cuốn sách giá trị như vậy sẽ góp phần làm rõ sự thật lịch sử, góp thêm thông tin về sự nghiệp cách mạng của Đại tướng nói riêng và của dân tộc nói chung.
 
Éo có việc gì làm ngoài hướng dẫn chị em đặt vòng thì giành thời gian dạy con
tao đéo nhớ bác hồ hay tố hiễu có tặng bác giáp 1 bài thơi khá hay thời đó như 1 cách tôn vinh công lao của bác giáp:

ngày xưa đại tướng cầm quân
ngày nay đại tướng cầm quần chị em
 
Ngày xưa Tượng đái công đồn
Ngày nay Tượng đái công ... chị em
:pudency:
Dân hn gốc những năm bao cấp vè hay vkl thất truyền gần hết rồi, gần như mọi quan chức cấp cao của chế độ đều có những bài vè như mày đọc trên, đọc Bên thắng cuộc của thằng Osin cũng nhiều bài vè hay của dân HN
 
Tao cũng chả hiểu thế lực nào đưa giáp lùn chỉ sau 8 Keo được. Trong khi đầy người vị trí cao hơn thằng lùn, chả biết đánh đấm cmg, trận đbp nhờ dàn tướng TQ dẫn quân đánh, chiến dịch HCM thì phe đi B quyết định tất cả. Cuối đời còn đi đặt vòng cho chị em phụ nữ, lên trận ĐBP đẻ một hơi mấy đứa con chứ có đánh đấm cmg
 
Tao cũng chả hiểu thế lực nào đưa giáp lùn chỉ sau 8 Keo được. Trong khi đầy người vị trí cao hơn thằng lùn, chả biết đánh đấm cmg, trận đbp nhờ dàn tướng TQ dẫn quân đánh, chiến dịch HCM thì phe đi B quyết định tất cả. Cuối đời còn đi đặt vòng cho chị em phụ nữ, lên trận ĐBP đẻ một hơi mấy đứa con chứ có đánh đấm cmg
Nhiều khi thời cuộc nó đẩy và cô thương thì muốn làm người thường cũng khó .
Kiểu như lão Lú được đẩy lên là vì các phe phái khác muốn tìm ra một giải pháp dung hòa, một nhân vật khù khờ và chả liên quan đến phe phái nào.
Ông G có lẽ cũng vậy thôi.
 
Rôi tài liệu nào nói có sỹ quan TQ ở trận DBP giúp đỡ và chỉ huy hà mấy tml
 
Rôi tài liệu nào nói có sỹ quan TQ ở trận DBP giúp đỡ và chỉ huy hà mấy tml
Thớt này toàn truyền nhân của 3/ nên nói cũng chả thấm chúng nó đâu...
Nếu tiếng xấu đồn xa thế thì đã đéo có chuyện khi ổng chết cả đám đầu bạc phơ gốc HN ra đường tiễn rồi.
 


Trích :
"Năm 1982, sau Đại hội Đảng lần V, là Ủy viên Trung ương Đảng, mình được cùng với Đại tướng tham gia sinh hoạt trong Ban Chấp hành Trung ương. Khi Đại tướng là Chủ tịch Ủy ban Dân số Kế hoạch hóa gia đình (UB DSKHHGĐ) mình với cương vị Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn là thành viên của UB này... Ông Vũ Mão trong cái cười thoải mái bộc bạch rằng, thái độ điềm tĩnh cùng cách ứng xử của Đại tướng luôn là bài học sâu sắc sinh động.

Trước những đồn thổi, đàm tiếu của dư luận thời ấy nên ngay từ buổi gặp các thành viên trong UB, Đại tướng đã bộc bạch, Đảng ta có con mắt chiến lược nhãn quan xa rộng đối với công tác DS KHHGĐ. Ngay từ ngày 20/12/1961, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã ký Quyết định thành lập cơ quan UB này. Thời điểm ấy được coi là ngày Dân số hằng năm. Chủ tịch của UB đầu tiên là Thủ tướng.
Đại tướng còn thường xuyên dành thời gian làm việc với các Tiểu ban của UB rất tỉ mỉ chu tất. Có lần trong buổi giao ban, chất giọng Đại tướng như tha thiết lẫn bức xúc về tỷ lệ (khi ấy gần 3%) sinh quá cao ở xứ mình. Tỷ lệ ấy đặt trong tổng thể chiến lược kinh tế xã hội của đất nuớc với biết bao vấn đề nan giải. Cần nhìn nhận tháo gỡ với các binh chủng hợp thành như gia đình, văn hóa giáo dục, y tế... Ngồi trong phòng họp, mình có cảm tưởng vị Đại tướng của chúng ta không chỉ khoát hoạt tung hoành trong thời trận mạc mà ông đích thực là một tướng cầm quân trong lĩnh vực quan trọng này, cao hơn thế là một nhà văn hóa lớn với những quyết định, ý tưởng rất nhân văn."


Hết trích.
 
Xuất thân hèn kém, suýt làm thái giám, võ công đéo có, binh lược như chó xem bản đồ. Vậy mà vô tình hay cố ý, hắn vẫn dính vào các sự kiện quan trọng tới quốc gia và hoàng thượng

Tuy lúc nào hèn nhát cố gắng sủi đi để bảo toàn tính mạng, hoặc làm thì như mèo mửa, trây trét tè le làm chết cả nút anh em. Nhưng số phận run rủi, bất tài nhưng công trạng lại bị người khác dúi vào tay, một bước lên mây làm đại nguyên soái, lại là tâm phúc của Hoàng thượng.

Chỉ có điều hắn tham lam, kèo nào cũng bắt, lại hoang dâm vô độ nên bị bá quan tố cáo, Hoàng Thượng đành giam lỏng làm chức quan bù nhìn ngoài đảo, suốt ngày đụ địt với các vợ chứ làm lồn gì.

Cũng may hắn giữ được mạng tới cuối đời, tài sản tham ô được vẫn còn cho con cháu bán đồng hồ.

Tao đang nói về nhân vật Vi Tiểu Bảo của Kim Dung á
 
Top