Con trai Đại tướng Võ Nguyên Giáp: 'Ba dạy tôi học sử, đọc sách từ bé'

Ông Võ Hồng Nam - con trai của Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể rằng sinh thời dù bận rộn việc nước, Đại tướng dành thời gian dạy các con cách viết thư, đọc sách từ tấm bé.​


Trong khuôn khổ Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3 năm 2023, sáng 20/4 tại Hồ Văn (Văn Miếu - Quốc Tử Giám), NXB Chính trị quốc gia Sự thật giới thiệu bộ sách Võ Nguyên Giáp - Vị tướng của nhân dân do PGS.TS Vũ Trọng Lâm - Giám đốc, Tổng biên tập NXB chủ biên, đúng dịp mừng kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954-07/5/2024).
Ông Vũ Trọng Lâm cho biết cuốn sách xuất bản bằng tiếng Việt và song ngữ 5 thứ tiếng: Việt - Anh, Việt - Pháp, Việt - Tây Ban Nha, Việt - Trung, Việt - Ả Rập nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu của bạn đọc trong và ngoài nước về cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
 Các đại biểu của thành phố Hà Nội, gia đình Đại tướng và đại biểu ở một số đại sứ quán dự lễ ra mắt sách về Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ảnh: Nam Nguyễn.

Các đại biểu của thành phố Hà Nội, gia đình Đại tướng và đại biểu ở một số đại sứ quán dự lễ ra mắt sách về Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ảnh: Nam Nguyễn.
“Đây là một ấn phẩm quý, một công trình vừa có giá trị khoa học, lịch sử, vừa hấp dẫn bạn đọc thông qua những tư liệu và hình ảnh quý, chân thực, khắc họa sinh động chân dung bình dị mà cao cả về Đại tướng. Cuốn sách tái hiện, làm nổi bật những sự kiện tiêu biểu, những bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Đại tướng”, ông Vũ Trọng Lâm nói.
Ông Vũ Trọng Lâm cho biết trong chuyến công tác ở Mỹ La tinh gần đây người dân nhiều quốc gia đều nhắc tới Hồ Chủ tịch và Đại tướng Võ Nguyên Giáp, tuy nhiên tư liệu sách lại chưa phong phú.
Tại lễ ra mắt bộ sách, BTC mời đại tá Trịnh Nguyên Huân - nguyên thư ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp - giao lưu với độc giả. Nhớ về vị Đại tướng của nhân dân, ông Trịnh Nguyên Huân kể lại thời khắc gặp gỡ đầu tiên vào năm 1976. Trong lúc anh thượng úy Huân còn đang bối rối, Đại tướng hòa đồng, chủ động gọi ngay vào phòng làm việc, xưng hô thân mật là “anh Văn”.
Thư ký Trịnh Nguyên Huân nhỏ tuổi hơn con cả của Đại tướng nhưng trong suốt quá trình làm việc đều gọi ông bằng cái tên thân thương “anh Văn”. Ông khẳng định Bác Hồ đặt tên cho Đại tướng với ý nghĩa là người có trí tuệ, con người biết yêu thương người khác, bởi Bác quan niệm con người là quan trọng nhất. Vì thế ông rất tâm đắc với tựa sách Vị tướng của nhân dân, nói đúng về con người và vị trí của Đại tướng trong lòng nhân dân.
Ông Võ Hồng Nam bày tỏ niềm xúc động khi có mặt trong lễ ra mắt sách. Ông nhắc lại sự thiệt thòi của Đại tướng bởi không có nhiều thời gian bên người thân, từ khi sinh ra trong gia đình nhà nho sau đó phải đi học xa nhà. Sau này gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh và dành cả cuộc đời cho hoạt động cách mạng, cho nên ngay cả khi những người thân hy sinh, Đại tướng cũng không có mặt.
 Nguyên thư ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (phải) rưng rưng ôn lại những kỷ niệm với Đại tướng. Ảnh: Nam Nguyễn.

Nguyên thư ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (phải) rưng rưng ôn lại những kỷ niệm với Đại tướng. Ảnh: Nam Nguyễn.
Tự nhận khó nói về người cha kính yêu, ông Võ Hồng Nam kể rằng dù bận công tác nhưng Đại tướng luôn để ý đến việc chăm sóc sức khỏe của các thành viên trong gia đình.
“Vào ngày sinh nhật, kỷ niệm ngày cưới ba thường dặn con dâu mua hoa hồng nhung để tặng mẹ tôi. Ông bà cũng hay viết thư trong những chuyến công tác xa”, ông Võ Hồng Nam kể.
Trong số những điều được học từ người cha vĩ đại, ông Võ Hồng Nam nhớ nhất kỷ niệm được ba dạy cách viết thư từ khi học vỡ lòng, dù đó là việc khó đối với một đứa bé.
“Tôi còn nhớ khi ấy ba kẻ những dòng kẻ trên giấy để dạy tôi cách viết thư”, ông Võ Hồng Nam nhớ lại. Đại tướng cũng dạy con đọc sách, học sử, học tập từ những người đồng chí, đồng bào để hiểu cái giá của hòa bình, độc lập.
Thường ông là người chọn sách cho chúng tôi, yêu cầu tôi đọc và tóm tắt lại, có bản đồ thì vẽ lại, lúc ba rảnh sẽ nói cho ba nghe mà không cho nhìn vào giấy”, con trai Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể.
Sau này được tiếp xúc với thuộc cấp của Đại tướng, ông Võ Hồng Nam cũng thấy lời nhắc nhở cấp dưới cẩn trọng trong tham mưu tác chiến để không mắc sai lầm, không phải trả giá.
Ông Võ Hồng Nam cho rằng những cuốn sách giá trị như vậy sẽ góp phần làm rõ sự thật lịch sử, góp thêm thông tin về sự nghiệp cách mạng của Đại tướng nói riêng và của dân tộc nói chung.
 
Con cháu nhà này như hoàng thân quốc thích thời xưa thôi, hưng vong gắn liền với chxhcn VN rồi
 
Con cháu nhà này như hoàng thân quốc thích thời xưa thôi, hưng vong gắn liền với chxhcn VN rồi
Ngày xưa ông nó bỏ việc để lên rừng cùng dựng cờ khởi nghĩa với Vua trong khi ông mình thì ở nhà cày ruộng, vui thú điền viên thì giờ con cháu được hưởng cũng là lẽ thường tình.
 
Vãi loz mấy thằng xamer, ông Giáp khởi nghiệp đúng kiểu tay trắng đi lên, sinh ra gia đình có học thức, chỉ huy đánh đấm thì từ mấy ông lính đến cả chiến dịch, đánh hàng chục trận lớn nhỏ, người chết la liệt mà qua mồm mấy thằng xamer thành thằng ăn may :vozvn (3): chịu chúng mày luôn
Sao ngày xưa bố mẹ ông bà chúng mày ko dám làm như ông ấy đi thì giờ có phải chúng m đỡ khổ ko? thằng nào chửi thì cũng thử làm xem có làm được ko mà chê?
Mà t đánh giá con cái ông ấy ko kiểu mượn thế bố mẹ để đi làm quan, còn việc hưởng tí lộc lá cha ông để lại thì đường nhiên rồi, chúng m làm xong con chúng m hưởng tí là chuyện quá bình thường.
 
Vãi loz mấy thằng xamer, ông Giáp khởi nghiệp đúng kiểu tay trắng đi lên, sinh ra gia đình có học thức, chỉ huy đánh đấm thì từ mấy ông lính đến cả chiến dịch, đánh hàng chục trận lớn nhỏ, người chết la liệt mà qua mồm mấy thằng xamer thành thằng ăn may :vozvn (3): chịu chúng mày luôn
Sao ngày xưa bố mẹ ông bà chúng mày ko dám làm như ông ấy đi thì giờ có phải chúng m đỡ khổ ko? thằng nào chửi thì cũng thử làm xem có làm được ko mà chê?
Mà t đánh giá con cái ông ấy ko kiểu mượn thế bố mẹ để đi làm quan, còn việc hưởng tí lộc lá cha ông để lại thì đường nhiên rồi, chúng m làm xong con chúng m hưởng tí là chuyện quá bình thường.
Hỏi bọn nó tài liệu nào chứng minh cố vấn Trung Quốc chỉ huy bọn nó toàn lôi mấy cái hồi kí xàm lồn,nói chung chúng nó ghét thì cố tình không tin thôi
 
Vãi loz mấy thằng xamer, ông Giáp khởi nghiệp đúng kiểu tay trắng đi lên, sinh ra gia đình có học thức, chỉ huy đánh đấm thì từ mấy ông lính đến cả chiến dịch, đánh hàng chục trận lớn nhỏ, người chết la liệt mà qua mồm mấy thằng xamer thành thằng ăn may :vozvn (3): chịu chúng mày luôn
Sao ngày xưa bố mẹ ông bà chúng mày ko dám làm như ông ấy đi thì giờ có phải chúng m đỡ khổ ko? thằng nào chửi thì cũng thử làm xem có làm được ko mà chê?
Mà t đánh giá con cái ông ấy ko kiểu mượn thế bố mẹ để đi làm quan, còn việc hưởng tí lộc lá cha ông để lại thì đường nhiên rồi, chúng m làm xong con chúng m hưởng tí là chuyện quá bình thường.
Sọc vàng giờ bú dái khựa r à
 

Ông Võ Hồng Nam - con trai của Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể rằng sinh thời dù bận rộn việc nước, Đại tướng dành thời gian dạy các con cách viết thư, đọc sách từ tấm bé.​


Trong khuôn khổ Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 3 năm 2023, sáng 20/4 tại Hồ Văn (Văn Miếu - Quốc Tử Giám), NXB Chính trị quốc gia Sự thật giới thiệu bộ sách Võ Nguyên Giáp - Vị tướng của nhân dân do PGS.TS Vũ Trọng Lâm - Giám đốc, Tổng biên tập NXB chủ biên, đúng dịp mừng kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954-07/5/2024).
Ông Vũ Trọng Lâm cho biết cuốn sách xuất bản bằng tiếng Việt và song ngữ 5 thứ tiếng: Việt - Anh, Việt - Pháp, Việt - Tây Ban Nha, Việt - Trung, Việt - Ả Rập nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu của bạn đọc trong và ngoài nước về cuộc đời và sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
 Các đại biểu của thành phố Hà Nội, gia đình Đại tướng và đại biểu ở một số đại sứ quán dự lễ ra mắt sách về Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ảnh: Nam Nguyễn.

Các đại biểu của thành phố Hà Nội, gia đình Đại tướng và đại biểu ở một số đại sứ quán dự lễ ra mắt sách về Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ảnh: Nam Nguyễn.
“Đây là một ấn phẩm quý, một công trình vừa có giá trị khoa học, lịch sử, vừa hấp dẫn bạn đọc thông qua những tư liệu và hình ảnh quý, chân thực, khắc họa sinh động chân dung bình dị mà cao cả về Đại tướng. Cuốn sách tái hiện, làm nổi bật những sự kiện tiêu biểu, những bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Đại tướng”, ông Vũ Trọng Lâm nói.
Ông Vũ Trọng Lâm cho biết trong chuyến công tác ở Mỹ La tinh gần đây người dân nhiều quốc gia đều nhắc tới Hồ Chủ tịch và Đại tướng Võ Nguyên Giáp, tuy nhiên tư liệu sách lại chưa phong phú.
Tại lễ ra mắt bộ sách, BTC mời đại tá Trịnh Nguyên Huân - nguyên thư ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp - giao lưu với độc giả. Nhớ về vị Đại tướng của nhân dân, ông Trịnh Nguyên Huân kể lại thời khắc gặp gỡ đầu tiên vào năm 1976. Trong lúc anh thượng úy Huân còn đang bối rối, Đại tướng hòa đồng, chủ động gọi ngay vào phòng làm việc, xưng hô thân mật là “anh Văn”.
Thư ký Trịnh Nguyên Huân nhỏ tuổi hơn con cả của Đại tướng nhưng trong suốt quá trình làm việc đều gọi ông bằng cái tên thân thương “anh Văn”. Ông khẳng định Bác Hồ đặt tên cho Đại tướng với ý nghĩa là người có trí tuệ, con người biết yêu thương người khác, bởi Bác quan niệm con người là quan trọng nhất. Vì thế ông rất tâm đắc với tựa sách Vị tướng của nhân dân, nói đúng về con người và vị trí của Đại tướng trong lòng nhân dân.
Ông Võ Hồng Nam bày tỏ niềm xúc động khi có mặt trong lễ ra mắt sách. Ông nhắc lại sự thiệt thòi của Đại tướng bởi không có nhiều thời gian bên người thân, từ khi sinh ra trong gia đình nhà nho sau đó phải đi học xa nhà. Sau này gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh và dành cả cuộc đời cho hoạt động cách mạng, cho nên ngay cả khi những người thân hy sinh, Đại tướng cũng không có mặt.
 Nguyên thư ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (phải) rưng rưng ôn lại những kỷ niệm với Đại tướng. Ảnh: Nam Nguyễn.

Nguyên thư ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (phải) rưng rưng ôn lại những kỷ niệm với Đại tướng. Ảnh: Nam Nguyễn.
Tự nhận khó nói về người cha kính yêu, ông Võ Hồng Nam kể rằng dù bận công tác nhưng Đại tướng luôn để ý đến việc chăm sóc sức khỏe của các thành viên trong gia đình.
“Vào ngày sinh nhật, kỷ niệm ngày cưới ba thường dặn con dâu mua hoa hồng nhung để tặng mẹ tôi. Ông bà cũng hay viết thư trong những chuyến công tác xa”, ông Võ Hồng Nam kể.
Trong số những điều được học từ người cha vĩ đại, ông Võ Hồng Nam nhớ nhất kỷ niệm được ba dạy cách viết thư từ khi học vỡ lòng, dù đó là việc khó đối với một đứa bé.
“Tôi còn nhớ khi ấy ba kẻ những dòng kẻ trên giấy để dạy tôi cách viết thư”, ông Võ Hồng Nam nhớ lại. Đại tướng cũng dạy con đọc sách, học sử, học tập từ những người đồng chí, đồng bào để hiểu cái giá của hòa bình, độc lập.
Thường ông là người chọn sách cho chúng tôi, yêu cầu tôi đọc và tóm tắt lại, có bản đồ thì vẽ lại, lúc ba rảnh sẽ nói cho ba nghe mà không cho nhìn vào giấy”, con trai Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể.
Sau này được tiếp xúc với thuộc cấp của Đại tướng, ông Võ Hồng Nam cũng thấy lời nhắc nhở cấp dưới cẩn trọng trong tham mưu tác chiến để không mắc sai lầm, không phải trả giá.
Ông Võ Hồng Nam cho rằng những cuốn sách giá trị như vậy sẽ góp phần làm rõ sự thật lịch sử, góp thêm thông tin về sự nghiệp cách mạng của Đại tướng nói riêng và của dân tộc nói chung.
thời thế thế thời, chuẩn bị chiến dịch quân sự đặc biệt với Cam kìa, lúc đó lại chui rúc ở đâu chứ bày đặt lên đây xàm lồn
 
Trên xàm nói xấu ông Giáp mà thế đéo nào lúc ông Giáp mất số người đến viếng và ra đg tiễn ông từ nhà tang lễ ra sân bay đến nơi chôn ở HN đông thế :))
 
Trên xàm nói xấu ông Giáp mà thế đéo nào lúc ông Giáp mất số người đến viếng và ra đg tiễn ông từ nhà tang lễ ra sân bay đến nơi chôn ở HN đông thế :))
chuẩn

nhìn doanh thu cuốn sách này vả vô mặt 3 que là sướng

dự trên 20 tỷ
 
Tao cũng chả hiểu thế lực nào đưa giáp lùn chỉ sau 8 Keo được. Trong khi đầy người vị trí cao hơn thằng lùn, chả biết đánh đấm cmg, trận đbp nhờ dàn tướng TQ dẫn quân đánh, chiến dịch HCM thì phe đi B quyết định tất cả. Cuối đời còn đi đặt vòng cho chị em phụ nữ, lên trận ĐBP đẻ một hơi mấy đứa con chứ có đánh đấm cmg
tml tự hỏi tự trả lời luôn. hay thật
 
Bò vào rồi à. Tao chờ thằng nào vào xích cổ cả đám 1 lượt. :)) Giáp tài giỏi thế đéo nào không biết, chỉ biết:
- Nướng quân như rạ.
- Thống nhất xong đi đặt vòng.
- Con cháu không có vé đấu đá nên an phận.
- Thằng cháu bán đồng hồ xa xỉ

HẾT.
 
Bò vào rồi à. Tao chờ thằng nào vào xích cổ cả đám 1 lượt. :)) Giáp tài giỏi thế đéo nào không biết, chỉ biết:
- Nướng quân như rạ.
- Thống nhất xong đi đặt vòng.
- Con cháu không có vé đấu đá nên an phận.
- Thằng cháu bán đồng hồ xa xỉ

HẾT.
mày thiếu bị vợ lê duẩn chửi nữa
 
Vãi loz mấy thằng xamer, ông Giáp khởi nghiệp đúng kiểu tay trắng đi lên, sinh ra gia đình có học thức, chỉ huy đánh đấm thì từ mấy ông lính đến cả chiến dịch, đánh hàng chục trận lớn nhỏ, người chết la liệt mà qua mồm mấy thằng xamer thành thằng ăn may :vozvn (3): chịu chúng mày luôn
Sao ngày xưa bố mẹ ông bà chúng mày ko dám làm như ông ấy đi thì giờ có phải chúng m đỡ khổ ko? thằng nào chửi thì cũng thử làm xem có làm được ko mà chê?
Mà t đánh giá con cái ông ấy ko kiểu mượn thế bố mẹ để đi làm quan, còn việc hưởng tí lộc lá cha ông để lại thì đường nhiên rồi, chúng m làm xong con chúng m hưởng tí là chuyện quá bình thường.
đúng loại ranh con bò đỏ chỉ biết tin vào tuyên truyền
 
Trên xàm nói xấu ông Giáp mà thế đéo nào lúc ông Giáp mất số người đến viếng và ra đg tiễn ông từ nhà tang lễ ra sân bay đến nơi chôn ở HN đông thế :))
cả vài thế hệ bị nhồi sọ đến h vẫn còn rất nhiều bò đấy
 
Bọn m có biết vì sao ô Giáp được buff lên thần thánh còn 3Duan thì bị coi như vô hình k
 
Bọn m có biết vì sao ô Giáp được buff lên thần thánh còn 3Duan thì bị coi như vô hình k
Quyền lực chính trị thôi. Giáp tướng thời đó ko căn cơ, nâng thần nâng thánh cũng chỉ là bù nhìn, còn quyền lực sẽ đc các thằng khác phân nhau
 
Top