Dự án sân bay Long Thành phải thành công nhưng xây xong không biết làm gì

Sai lầm nhất là vừa xây Long Thành, vừa mở rộng sân bay TSN trong khi khai thác thương mại cách nhau có 1 năm. Bây giờ TSN cơ bản là đáp ứng được nhu cầu, chỉ cần nhanh gọn thủ tục Hải Quan nữa là xong, con voi trắng Long Thành thì k biết xử lý sao khi kết nối còn chưa thông. Còn có khi lại ép di dời hết ra Long Thành, 850ha TSN biến thành đại dự án cho Vin.
ngoài phô lan bến nàn thì vin còn làm đc cái gì ra hồn nữa không nhỉ
 
Địt mẹ chúng mày phản động, tiền xây sân bay được chia làm 2 phần, 1 phần cho kinh tế thị trường, 1 phần cho định hướng Xuống Hố Cả Nước, không dùng cũng phải xây.
 
dẹp cái TSN, giải phóng mặt bằng, làm sân gốp, xây siêu đô thị, đóng cửa ko chơi vs quốc tế nữa là xong, tự lực tự cường thì có ji phải lăn tăn nhỉ :vozvn (12):
 
Lúc dí tiến độ thì anh vài tháng xuất hiện trên báo, lúc có vấn đề (T3, Long Thành...) thì anh giả câm giả điếc. Thêm quả bom tàu cao tốc bắc nam nữa, cái sân bay quy hoạch k có đường dẫn thì nói chi mấy cái phức tạp hơn.
Cầu đường mà nó còn xây xong không có đường dẫn thì chuyện cái sân bay to đùng xây xong rồi từ từ xây đường nối là chuyện thường, có gì đâu mà phải nhặng lên :vozvn (17):
 
SB Long Thành không thu hút khách quốc tế, trở thành điểm trung chuyển hàng hóa như Singapore thì thất bại thật...Quy mô đầu tư quá lớn gần như ACV sẽ phải bù lỗ khủng khiếp...
Chờ 3-5 năm nữa xem thế nào.
Còn đô thị nói thì dễ nhưng nhìn TP mới Bình Dương, và TP Nhơn Trạch...mấy chục năm rồi như thế nào ?
 
Lẽ ra nó phải làm cái đường metro trước khi nghĩ đến việc xây cái sân bay này
Đồng ý, tự nhiên xây cái sân bay rồi ko có gì kết nối với HCM. Cái cao tốc Dầu Giây thì kẹt xe kinh khủng, thêm cái sân bay Long Thành nữa thì ối dồi ôi luôn.
 
Có hôm đi giờ xấu ngày xấu sân bay tsn lèo tèo vài người 😅. Ùn tắc ở ngoài sân bay thì lúc nào cũng ùn
 

Dự án sân bay Long Thành phải tăng tốc để có thể đón chuyến bay thương mại đầu tiên vào năm 2026. Nhưng cần phát huy mô hình 'đô thị sân bay', liên kết vùng và quốc tế, tạo đà phát triển bứt phá.​


Dự án sân bay Long Thành phải thành công, tránh xây xong không biết làm gì - Ảnh 1.
Sân bay Long Thành đang thành hình, kỳ vọng đón chuyến bay thương mại đầu tiên vào năm 2026 - Ảnh: VĂN TRUNG

Dự án sân bay Long Thành phải thành công​

“Chúng ta đang đứng trước chuyện hệ trọng về phát triển, cần phải xử sự với thái độ bài bản hơn, không theo kiểu tư duy đến đâu hay đến đó" - PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên viện trưởng Viện Kinh tế TP.HCM, nhấn mạnh tại hội thảo chuyên đề "Thúc đẩy kết nối Long Thành - TP.HCM" được báo Tuổi Trẻ tổ chức chiều 27-6.

Theo TS Thiên, trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay, Việt Nam không thể không nhanh, nếu không sẽ bị đứng ngoài rìa. Nhưng cũng cần quan tâm đến tính khả thi. Dĩ nhiên, "dự án lớn như sân bay Long Thành phải thành công".

Với Long Thành, một mặt cần định hình rõ về chân dung - không gian. Mặt khác, phải chú trọng đến giá trị phát triển đúng tầm, đây là một dự án mang tính quốc gia, không phải của riêng một địa phương hay vùng nào.


Dự án sân bay Long Thành phải thành công, tránh xây xong không biết làm gì - Ảnh 2.
TS Trần Đình Thiên cho biết Đồng Nai có lợi thế khi sở hữu cảng trung chuyển quốc tế và sân bay quốc tế Long Thành - điều Hà Nội, Hải Phòng và nhiều địa phương không có - Ảnh: QUANG ĐỊNH


Khi được định vị là “đô thị sân bay”, Long Thành cần tính toán đến nhu cầu trung chuyển quốc tế, thu hút du khách toàn cầu, giống như mô hình của Singapore. Cách tiếp cận của Việt Nam hiện nay là đi sau nhưng phải nỗ lực để vượt lên trước, Long Thành cũng không ngoại lệ.

Ông cho rằng chủ lực phát triển của Việt Nam hiện nay là khu vực tư nhân. Khi được mở ra, sức mạnh tăng trưởng dường như vô biên và rất lớn. Trước kia, nhiều dự án rất khó được thông qua, thì nay đã được khơi thông. Chẳng hạn, trước kia có dự án trước mất 5 năm, nay chỉ cần 7 tháng.

Dự án sân bay Long Thành phải đặt đúng các mục tiêu ưu tiên về nhân lực, nguồn lực, tốc độ..., tránh nguy cơ làm xong mà không biết để làm gì, không phát huy được thế mạnh. Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa khu vực tư nhân và nhà nước để phát triển đô thị sân bay.

Phát triển tổng lực đường sắt - đường bộ - đường thủy để người dân thuận tiện tới sân bay​


Dự án sân bay Long Thành phải thành công, tránh xây xong không biết làm gì - Ảnh 3.
Ông Huỳnh Tấn Lộc, phó giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Đồng Nai, chia sẻ dự kiến phường Long Thành là nơi đáp ứng tốt hạ tầng điện lực, hạ tầng xã hội, quy mô dân số… để phục vụ đô thị sân bay - Ảnh: QUANG ĐỊNH


Ông Huỳnh Tấn Lộc - phó giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Đồng Nai - cho biết dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành mới được quy hoạch rộng khoảng 5.000ha, dự kiến mở rộng thêm khoảng 20.000ha.

Tỉnh Đồng Nai đang tổ chức thực hiện ý tưởng phát triển khu vực phụ trợ, với sự hợp sức của các địa bàn Long Thành, Nhơn Trạch, Cẩm Mỹ, Trảng Bom và Biên Hòa.

Hiện nay đang diễn ra quá trình sáp nhập các xã, phường. Mục tiêu đặt ra là chuyến bay thương mại đầu tiên hạ cánh vào năm 2026, đáp xuống địa bàn thuộc phường Long Thành.

Đối với dự án này, kết nối giao thông vẫn là một vấn đề thực tế. Người có điều kiện kinh tế khá, có thể di chuyển thuận lợi đến sân bay Long Thành bằng ô tô, nhất là qua các tuyến cao tốc.

Nhưng thẳng thắn mà nói, những người sử dụng xe máy vẫn tốn nhiều thời gian trong việc tiếp cận sân bay - đây là nhóm dân cư được quan tâm để phục vụ tốt hơn.

Vì vậy, tỉnh Đồng Nai đang chủ trì triển khai dự án xây dựng cầu Cát Lái. Mục tiêu giải quyết vấn đề giao thông kết nối một cách toàn diện, tạo thuận lợi cho những người ở các nơi di chuyển tới sân bay bằng xe hai bánh, song song phát triển nhiều loại hình giao thông khác.

TS.KTS Trịnh Hồng Việt - phó viện trưởng Viện Kiến trúc quốc gia (Bộ Xây dựng) - chia sẻ dự án sân bay Long Thành đã được Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo không để chậm tiến độ, với mục tiêu đưa vào khai thác năm 2026. Vì thế một trong những ưu tiên hàng đầu là hoàn thiện hạ tầng phục vụ sân bay, cũng như các tuyến cao tốc kết nối sân bay với các khu vực phụ trợ.

Trên tinh thần đó, tập trung phát triển hạ tầng giao thông đồng bộ, bao gồm đường sắt, đường bộ và đường thủy, nhằm phục vụ hiệu quả cho sự phát triển của sân bay Long Thành.


Dự án sân bay Long Thành phải thành công, tránh xây xong không biết làm gì - Ảnh 5.
TS.KTS Trịnh Hồng Việt, phó viện trưởng Viện Kiến trúc quốc gia (Bộ Xây dựng), khẳng định sự quyết tâm của các đơn vị thực hiện dự án sân bay Long Thành, thúc đẩy kinh tế - Ảnh: QUANG ĐỊNH


Với phương án khả thi của Viện Kiến trúc quốc gia, lãnh đạo Bộ Xây dựng đã chấp thuận định hướng tập trung đảm bảo kết nối giữa các đô thị với sân bay. Ưu tiên đầu tư tuyến cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, giảm áp lực giao thông cho trung tâm TP.HCM.

Về trung hạn (giai đoạn 2025 - 2030), định hướng triển khai hệ thống đường sắt và đường sắt đô thị, kết nối đa phương thức giữa sân bay Long Thành (Đồng Nai) và sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM).

Về mặt phát triển đô thị, sẽ biến Long Thành thành động lực kinh tế đột phá, ứng dụng mô hình phát triển sân bay như Singapore, Dubai và các nước phát triển. Trong đó lấy logistics sân bay làm trung tâm. Phạm vi phát triển không chỉ giới hạn trong khu vực Long Thành mà còn mở rộng, trong mối quan hệ “đô thị song sinh” với TP.HCM.

Tầm nhìn phát triển dự án có tính liên kết toàn cầu, đồng thời tăng cường kết nối vùng theo các trục trọng điểm gồm Biên Hòa (phía Tây Bắc), Long Khánh (Đông Bắc), Nhơn Trạch (Tây Nam) và mở rộng liên kết với TP Thủ Đức, TP.HCM. Mục tiêu hình thành đô thị đổi mới sáng tạo, thu hút đầu tư và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực Long Thành.

Bộ Xây dựng chỉ đạo tập trung hoàn thiện khẩn trương các hạng mục trọng điểm trong giai đoạn 2025 - 2026, thể hiện quyết tâm cao trong việc thúc đẩy liên kết vùng Đông Nam Bộ, nâng tầm sân bay Long Thành trở thành khu đô thị sân bay và trung tâm trung chuyển của Đông Nam Á.

Với vai trò cầu nối và đầu tàu, bộ khẳng định tiếp tục hoàn thiện thể chế và các giải pháp để thúc đẩy phát triển đồng bộ.

Ket xe kiểu Lồn này thì đi TSN cho nhanh
 
tao đéo hiểu luôn sân bay bên nhật nó toàn cho phi ra biển xây cho đỡ ồn gần sân bay vắng thấy bà luôn ! vn thì tính quy hoạch bds gần sân bay là thế lol nào vậy ??
 
Lẽ ra nó phải làm cái đường metro trước khi nghĩ đến việc xây cái sân bay này
Thực ra là có , nhưng mà nửa vời. Đó là làm vành đai 4 của tphcm . Nhưng mà mở rộng cao tốc long thành dầu giây lên 8 làn: cái này đéo đủ vì cao tốc này dùng chung tất cả các tuyến như vũng tàu, đà lạt, đồng nai, nay gánh thêm cái sân bay thì chỉ chịu đc 1_2 năm là cùng. Cao tốc an phú bên quận 7 thì cũng vậy ko mở rộng, vẫn nút cổ chai nên đéo giải quyết đc ùn tắc.
 
SB Long Thành không thu hút khách quốc tế, trở thành điểm trung chuyển hàng hóa như Singapore thì thất bại thật...Quy mô đầu tư quá lớn gần như ACV sẽ phải bù lỗ khủng khiếp...
Chờ 3-5 năm nữa xem thế nào.
Còn đô thị nói thì dễ nhưng nhìn TP mới Bình Dương, và TP Nhơn Trạch...mấy chục năm rồi như thế nào ?
Tp mới Bình Dương ngay trung tâm hành chính cỏ cây mọc ùm tùm
 
Muốn nhanh thì thả cửa cho sài gòn đi,thu 80% ngân sách về trung ương thì có cc tiền mà làm, nhập nốt thằng Đồng Nát vào SG thì may ra.
 
tao đéo hiểu luôn sân bay bên nhật nó toàn cho phi ra biển xây cho đỡ ồn gần sân bay vắng thấy bà luôn ! vn thì tính quy hoạch bds gần sân bay là thế lol nào vậy ??
Thế mới gọi là đi tắt đón đầu. Trong khi bọn Nhật phải di chuyển cả tiếng đồng hồ để ra sân bay còn ở đây xây luôn nhà cạnh luôn. Đi bộ cũng ra đc
 

Có thể bạn quan tâm

Top