Có Hình Góc Xạo Lồn, Hoàng Nam Tiến: 5 năm tới, người ta sẽ nhắc Việt Nam như nơi cần phải đến lột quần chip và bán dâm

https://m.cafef.vn/ong-hoang-nam-ti...nh-vuc-chip-va-ban-dan-188240413155219218.chn Trong bối cảnh bán dẫn trở thành tương lai, là một trong những nguồn động lực quan trọng cho sự phát triển của Việt Nam, để có thể nắm bắt được cơ hội trong lĩnh vực này, một trong những yếu tố vô cùng quan trọng đó là đào tạo nguồn nhân lực.​

Ông Hoàng Nam Tiến: 5 năm tới, người ta sẽ nhắc đến Việt Nam như một nơi cần phải đến về lĩnh vực chip và bán dẫn- Ảnh 1.
Trong bối cảnh chuỗi giá trị bán dẫn toàn cầu đang có xu hướng dịch chuyển sang các nền kinh tế Đông Nam Á, Việt Nam đang dần trở thành một điểm đến đầu tư hấp dẫn, sở hữu rất nhiều lợi thế cạnh tranh như trữ lượng đất hiếm lớn thứ hai thế giới, sau Trung Quốc (theo Cục khảo sát địa chất Hoa Kỳ); vị trí địa lý thuận lợi; cũng như cơ sở hạ tầng số ngày một phát triển.

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nhiều tập đoàn lớn, doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực bán dẫn và điện tử như Samsung, Synopsys, Qualcomm… đã hiện diện và đang có kế hoạch mở rộng đầu tư tại Việt Nam.

Để có thể nắm bắt được cơ hội trong lĩnh vực này, một trong những yếu tố vô cùng quan trọng đó là đào tạo nguồn nhân lực. Hiện nay, Việt Nam có khoảng 40 doanh nghiệp trong ngành công nghiệp bán dẫn, chủ yếu hoạt động trong mảng thiết kế vi mạch. Tổng số nhân sự làm việc trong ngành này vào khoảng 5.000 người.

Đến năm 2030, Việt Nam đặt mục tiêu đào tạo được 50.000 kỹ sư phục vụ ngành trong tất cả các công đoạn của chuỗi giá trị. Đồng thời, đến năm 2045, Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu với đội ngũ kỹ sư, chuyên gia đủ khả năng đáp ứng được yêu cầu phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam cả về chất lượng và số lượng.

Tại toạ đàm "Thiết kế chip bán dẫn: Cơ hội mới – Tương lai mới" được FPT Jetking phối hợp cùng Trung tâm Đổi mới sáng tạo NIC tổ chức mới đây, ông Hoàng Nam Tiến, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Đại học FPT chia sẻ, trong bối cảnh bán dẫn trở thành tương lai, là một trong những nguồn động lực quan trọng cho sự phát triển của Việt Nam, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch FPT nhấn mạnh rằng công ty sẽ đặt cược vào trí tuệ nhân tạo, phần mềm ô tô cũng như chip và bán dẫn.

70A66842-90D5-46FF-B0C4-8A50DB67097C_1_201_a.jpeg
Các diễn giả chia sẻ tại "Thiết kế chip bán dẫn: Cơ hội mới – Tương lai mới"

Ông Tiến kể lại, giống như câu chuyện của FPT 25 năm trước khi làm về công nghệ và cách đây 9 năm nói xuất khẩu phần mềm, đa số mọi người đều cho rằng điều này là ảo tưởng, người Việt Nam không thể làm được.

"Giống hệt như 25 năm trước đây, khi FPT quyết định vươn ra thế giới (Go Global), câu hỏi đầu tiên tôi nhận được đó là: "Người ở đâu ra mà làm?", thì bây giờ tôi cũng nhận được những sự hoài nghi tương tự rằng tham vọng của FPT là hoang tưởng, ảo tưởng, làm sao người Việt Nam có thể làm được", ông Tiến kể lại.

"Thế nhưng năm 2023, doanh thu xuất khẩu phần mềm ra thế giới của FPT đã đạt 1 tỷ USD. Và tôi hoàn toàn có lòng tin rằng với khả năng, trình độ của các bạn trẻ thì chúng ta hoàn toàn có thể chinh phục được thế giới. Khác với chúng tôi phải mất đến 25 năm để có thể đạt được cột mốc 1 tỷ USD thì các bạn trẻ sẽ không cần đến 25 năm. Thậm chí, tôi tin rằng, chỉ trong vòng 5 năm tới, vào năm 2030, người ta sẽ phải nhắc đến Việt Nam như là một nơi cần phải đến nếu nói về lĩnh vực chip và bán dẫn", ông Tiến nhấn mạnh.

Cũng trong khuôn khổ sự kiện, ông Nguyễn Thanh Yên, Tổng giám đốc Công ty CoAsia SEMI Vietnam, cho biết hiện nay nhân sự trong ngành chip và bán dẫn đang thiếu hụt trên toàn thế giới. Việc Việt Nam đào tạo được nguồn nhân lực tốt, trở thành nơi cung cấp nhân lực sẽ trở thành mỏ neo giữ các công ty đầu tư ở lại Việt Nam. Nguồn nhân lực càng nhiều và chất lượng thì mỏ neo càng lớn và chắc chắn để giữ dòng tiền đầu tư vào Việt Nam.

"Với chi phí nhân công kỹ sư thiết kế chip bán dẫn thấp cùng các nền tảng tốt, nhiều doanh nghiệp trên thế giới đang và sẽ có nhu cầu tuyển dụng nhân sự từ Việt Nam. Tại Việt Nam, lương kỹ sư ngành này vào khoảng 10.000-100.000 USD/năm tùy vào kinh nghiệm. Sinh viên mới ra trường thường đã có mức lương khởi điểm khoảng 10.000 USD/năm, chưa kể thưởng", ông Yên thông tin.

Đánh giá về tiềm năng nguồn nhân lực Việt Nam trong lĩnh vực bán dẫn, ông Harsh Bharwani, CEO and Director of Jetking Infotrain Limited – Học viện CNTT hàng đầu tại Ấn Độ cho hay, Việt Nam có lợi thể nằm ở nhóm dân số trẻ và mức độ hiểu biết cũng như tiếp nhận công nghệ của giới trẻ Việt Nam vô cùng cao.

Dù tiềm năng như vậy nhưng thách thức với những người trẻ muốn theo đuổi ngành thiết kế chip bán dẫn không hề nhỏ. Theo ông Harsh Bharwani, một trong những điểm yếu mà các bạn sinh viên Việt Nam cần phải cải thiện đó là năng lực ngoại ngữ. Không chỉ vậy, sinh viên Việt Nam cần phải có cái nhìn tổng quan về thị trường trên toàn cầu như cập nhật các xu hướng mới về thiết kế chip, trí tụe nhân tạo… Đồng thời cần nâng cao kỹ năng thực hành bên cạnh các kiến thức lý thuyết đã được học.
 
Đồng lào ( DL) không tiến lên nước phát triển kiểu tự chủ như Hàn, Nhật hay châu âu được đâu, dù có 100 năm nữa cũng k được. Vì đơn giản là các tay to thế giới nó k cho phát triển.
Kinh tế phải đi liền sản xuất, sản xuất là phải giao thương mua bán. Nước lớn nó sản xuất ra thì phải có thị trường tiêu dùng và áp đặt tiêu dùng.
Bọn mày để ý mà xem. DL lên 1 tí sẽ bị nước lớn nó kìm hãm bằng cách này hay cách khác. ( trừng phạt xuất khẩu, nhũng nhiễu biên giới, vấn đề sông ngòi, địa chính trị...) .
Các nước lớn muốn DL mãi là đàn em tay sai chứ k bao giờ muốn thằng em lớn ngang mình.
Đơn giản hiện nay nếu Mẽo nó muốn bóp DL thì dễ như ăn kẹo. Nó chỉ cần bật đèn xanh cho tàu xâm chiếm ở các đảo, tài trợ cho các nhóm khủng bố ở biên giới phía tây. Là đủ để kéo kinh tế DL tụt không biết bao nhiều năm.
Tàu cũng vậy. Nó ra rả xâm chiếm đài loan, nhưng trọng tâm của nó là vùng thượng phía tây của tàu. Vận mệnh sống còn của tàu là nằm ở vùng đất phía tây chứ k phải phía đông. Nó mà bóp nghẹt nguồn nước thì DL chỉ có ăn lol. DL thừa biết sức đéo đủ mà làm chíp chiếc đâu. Nhưng phải ra rả báo đài... để lấy lòng ông lớn. Phận tôi tớ phải chiều lòng các bề trên khổ vcl.
 

https://m.cafef.vn/ong-hoang-nam-ti...nh-vuc-chip-va-ban-dan-188240413155219218.chn Trong bối cảnh bán dẫn trở thành tương lai, là một trong những nguồn động lực quan trọng cho sự phát triển của Việt Nam, để có thể nắm bắt được cơ hội trong lĩnh vực này, một trong những yếu tố vô cùng quan trọng đó là đào tạo nguồn nhân lực.​

Ông Hoàng Nam Tiến: 5 năm tới, người ta sẽ nhắc đến Việt Nam như một nơi cần phải đến về lĩnh vực chip và bán dẫn- Ảnh 1.
Trong bối cảnh chuỗi giá trị bán dẫn toàn cầu đang có xu hướng dịch chuyển sang các nền kinh tế Đông Nam Á, Việt Nam đang dần trở thành một điểm đến đầu tư hấp dẫn, sở hữu rất nhiều lợi thế cạnh tranh như trữ lượng đất hiếm lớn thứ hai thế giới, sau Trung Quốc (theo Cục khảo sát địa chất Hoa Kỳ); vị trí địa lý thuận lợi; cũng như cơ sở hạ tầng số ngày một phát triển.

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nhiều tập đoàn lớn, doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực bán dẫn và điện tử như Samsung, Synopsys, Qualcomm… đã hiện diện và đang có kế hoạch mở rộng đầu tư tại Việt Nam.

Để có thể nắm bắt được cơ hội trong lĩnh vực này, một trong những yếu tố vô cùng quan trọng đó là đào tạo nguồn nhân lực. Hiện nay, Việt Nam có khoảng 40 doanh nghiệp trong ngành công nghiệp bán dẫn, chủ yếu hoạt động trong mảng thiết kế vi mạch. Tổng số nhân sự làm việc trong ngành này vào khoảng 5.000 người.

Đến năm 2030, Việt Nam đặt mục tiêu đào tạo được 50.000 kỹ sư phục vụ ngành trong tất cả các công đoạn của chuỗi giá trị. Đồng thời, đến năm 2045, Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu với đội ngũ kỹ sư, chuyên gia đủ khả năng đáp ứng được yêu cầu phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam cả về chất lượng và số lượng.

Tại toạ đàm "Thiết kế chip bán dẫn: Cơ hội mới – Tương lai mới" được FPT Jetking phối hợp cùng Trung tâm Đổi mới sáng tạo NIC tổ chức mới đây, ông Hoàng Nam Tiến, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Đại học FPT chia sẻ, trong bối cảnh bán dẫn trở thành tương lai, là một trong những nguồn động lực quan trọng cho sự phát triển của Việt Nam, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch FPT nhấn mạnh rằng công ty sẽ đặt cược vào trí tuệ nhân tạo, phần mềm ô tô cũng như chip và bán dẫn.

70A66842-90D5-46FF-B0C4-8A50DB67097C_1_201_a.jpeg
Các diễn giả chia sẻ tại "Thiết kế chip bán dẫn: Cơ hội mới – Tương lai mới"

Ông Tiến kể lại, giống như câu chuyện của FPT 25 năm trước khi làm về công nghệ và cách đây 9 năm nói xuất khẩu phần mềm, đa số mọi người đều cho rằng điều này là ảo tưởng, người Việt Nam không thể làm được.

"Giống hệt như 25 năm trước đây, khi FPT quyết định vươn ra thế giới (Go Global), câu hỏi đầu tiên tôi nhận được đó là: "Người ở đâu ra mà làm?", thì bây giờ tôi cũng nhận được những sự hoài nghi tương tự rằng tham vọng của FPT là hoang tưởng, ảo tưởng, làm sao người Việt Nam có thể làm được", ông Tiến kể lại.

"Thế nhưng năm 2023, doanh thu xuất khẩu phần mềm ra thế giới của FPT đã đạt 1 tỷ USD. Và tôi hoàn toàn có lòng tin rằng với khả năng, trình độ của các bạn trẻ thì chúng ta hoàn toàn có thể chinh phục được thế giới. Khác với chúng tôi phải mất đến 25 năm để có thể đạt được cột mốc 1 tỷ USD thì các bạn trẻ sẽ không cần đến 25 năm. Thậm chí, tôi tin rằng, chỉ trong vòng 5 năm tới, vào năm 2030, người ta sẽ phải nhắc đến Việt Nam như là một nơi cần phải đến nếu nói về lĩnh vực chip và bán dẫn", ông Tiến nhấn mạnh.

Cũng trong khuôn khổ sự kiện, ông Nguyễn Thanh Yên, Tổng giám đốc Công ty CoAsia SEMI Vietnam, cho biết hiện nay nhân sự trong ngành chip và bán dẫn đang thiếu hụt trên toàn thế giới. Việc Việt Nam đào tạo được nguồn nhân lực tốt, trở thành nơi cung cấp nhân lực sẽ trở thành mỏ neo giữ các công ty đầu tư ở lại Việt Nam. Nguồn nhân lực càng nhiều và chất lượng thì mỏ neo càng lớn và chắc chắn để giữ dòng tiền đầu tư vào Việt Nam.

"Với chi phí nhân công kỹ sư thiết kế chip bán dẫn thấp cùng các nền tảng tốt, nhiều doanh nghiệp trên thế giới đang và sẽ có nhu cầu tuyển dụng nhân sự từ Việt Nam. Tại Việt Nam, lương kỹ sư ngành này vào khoảng 10.000-100.000 USD/năm tùy vào kinh nghiệm. Sinh viên mới ra trường thường đã có mức lương khởi điểm khoảng 10.000 USD/năm, chưa kể thưởng", ông Yên thông tin.

Đánh giá về tiềm năng nguồn nhân lực Việt Nam trong lĩnh vực bán dẫn, ông Harsh Bharwani, CEO and Director of Jetking Infotrain Limited – Học viện CNTT hàng đầu tại Ấn Độ cho hay, Việt Nam có lợi thể nằm ở nhóm dân số trẻ và mức độ hiểu biết cũng như tiếp nhận công nghệ của giới trẻ Việt Nam vô cùng cao.

Dù tiềm năng như vậy nhưng thách thức với những người trẻ muốn theo đuổi ngành thiết kế chip bán dẫn không hề nhỏ. Theo ông Harsh Bharwani, một trong những điểm yếu mà các bạn sinh viên Việt Nam cần phải cải thiện đó là năng lực ngoại ngữ. Không chỉ vậy, sinh viên Việt Nam cần phải có cái nhìn tổng quan về thị trường trên toàn cầu như cập nhật các xu hướng mới về thiết kế chip, trí tụe nhân tạo… Đồng thời cần nâng cao kỹ năng thực hành bên cạnh các kiến thức lý thuyết đã được học.
Dạo này Tiến bị cắt hết chức vụ ỏ Fpt nên rảnh giái ghê
 
Đồng lào ( DL) không tiến lên nước phát triển kiểu tự chủ như Hàn, Nhật hay châu âu được đâu, dù có 100 năm nữa cũng k được. Vì đơn giản là các tay to thế giới nó k cho phát triển.
Kinh tế phải đi liền sản xuất, sản xuất là phải giao thương mua bán. Nước lớn nó sản xuất ra thì phải có thị trường tiêu dùng và áp đặt tiêu dùng.
Bọn mày để ý mà xem. DL lên 1 tí sẽ bị nước lớn nó kìm hãm bằng cách này hay cách khác. ( trừng phạt xuất khẩu, nhũng nhiễu biên giới, vấn đề sông ngòi, địa chính trị...) .
Các nước lớn muốn DL mãi là đàn em tay sai chứ k bao giờ muốn thằng em lớn ngang mình.
Đơn giản hiện nay nếu Mẽo nó muốn bóp DL thì dễ như ăn kẹo. Nó chỉ cần bật đèn xanh cho tàu xâm chiếm ở các đảo, tài trợ cho các nhóm khủng bố ở biên giới phía tây. Là đủ để kéo kinh tế DL tụt không biết bao nhiều năm.
Tàu cũng vậy. Nó ra rả xâm chiếm đài loan, nhưng trọng tâm của nó là vùng thượng phía tây của tàu. Vận mệnh sống còn của tàu là nằm ở vùng đất phía tây chứ k phải phía đông. Nó mà bóp nghẹt nguồn nước thì DL chỉ có ăn lol. DL thừa biết sức đéo đủ mà làm chíp chiếc đâu. Nhưng phải ra rả báo đài... để lấy lòng ông lớn. Phận tôi tớ phải chiều lòng các bề trên khổ vcl.
Quan trọng là mày có khả năng để tiếp thu công nghệ và phát triển thêm hay không thôi. Chứ chả có nước loz nào kìm hãm. Thế giới giờ nó thay đổi theo hướng đa dạng chuỗi cung ứng rồi. Nếu VN đủ khả năng sx thì với tài nguyên như thế, nước lớn nó sẵn sàng đầu tư cho m phát triển ngay.
 
Quan trọng là mày có khả năng để tiếp thu công nghệ và phát triển thêm hay không thôi. Chứ chả có nước loz nào kìm hãm. Thế giới giờ nó thay đổi theo hướng đa dạng chuỗi cung ứng rồi. Nếu VN đủ khả năng sx thì với tài nguyên như thế, nước lớn nó sẵn sàng đầu tư cho m phát triển ngay.
Mày k thể hiểu được câu chuyện. Dạng như mày rất tin vào câu chuyện thế giới phẳng rồi công bằng...
 
Mày k thể hiểu được câu chuyện. Dạng như mày rất tin vào câu chuyện thế giới phẳng rồi công bằng...
Thế theo lý thuyết bóp chết của mày, tại sao đài loan nó lại làm trùm thế giới về sản xuất bán dẫn? tại sao Mỹ Nhật lại bán công nghệ cho nó để rồi nơm nớp lo một ngày Đài Loan bị TQ chiếm?
 
Địt mẹ cái kit test bán cho 20 nước cũng phải nhập tàu, thì bán dâm với tụt quần lót chứ bán dẫn với chip chắc phải 10 000 năm nữa
 
Làm chip thì đơn giản có 2 bước:
+ Thiết kế (chủ yếu dùng tool EDA và não là chính, làm việc trên máy tính)
+ Sản xuất (Cần kim loại, công nghệ, và dây chuyền sản xuất)
Về cơ bản nói như thế cho dễ hiểu chứ thật ra mỗi giai đoạn trong hai giai đoạn trên nó có nhiều công đoạn nhỏ trong đó và cần rất nhiều người làm.
Ở Việt Nam thì chỉ làm phần thiết kế, chính xác hơn là làm:
+ RTL coding a.k.a Register Transfer Level, cái này đại khái là chuyển từ những dòng code sang một cái "mô hình của những cổng logic", cổng logic thì được tạo ra từ transistor a.k.a bóng bán dẫn, người ta hay nói chip 14nm 7nm 3nm... là do việc thu nhỏ các transistor lại, càng nhiều transistor, tốc độ tính toán càng nhanh => con chip càng mạnh.
+ Verification là đi xác minh xem thằng RTL có code đúng chức năng của chip chưa
+ DFT a.k.a Design for test, kiểm tra lỗi trong quá trình chế tạo do các yếu tố khách quan bên ngoài, khác với thằng Verification ở trên là kiểm thử lỗi do quá trình code.
+ STA là Static timing analysis thằng này chủ yếu làm việc với xung clock
ngoài ra còn một số vị trí làm physical layout khác nữa nhưng chủ yếu là 4 vị trí trên. Trong đó có hết 3 vị trí là đi kiểm tra, đóng gói trừ thằng RTL. Đó là về phần thiết kế, còn ở VN có mỗi thằng Intel sản xuất, có cái nhà máy ngay khu Công nghệ cao Q9, có tuyển kỹ sư vào thì cũng là kiểm soát quy trình mà ngôn ngữ đời thường gọi là culi cao cấp đứng băng chuyền chứ cũng ko sờ tới được những vị trí thiết kế.

Về cơ bản các công ty chip ở VN chỉ có Viettel và FPT, Viettel thì đặc thù nó bên quân đội nên không có thông tin gì nhiều nên không đánh giá được. Còn FPT thì có FPT Semiconductors năm 2022 làm ra được hai con ic 8 chân, từ đó tới nay thấy im luôn r, ngoài ra FPT chuyên đi outsource tức là công ty chip FDI thuê người của FPT qua đó làm, vị trí thì chủ yếu là DFT và STA, cơ bản là đi kiểm thử thôi chứ ko nắm được bất kỳ công nghệ nào. Hồi trước Renesas thuê bên FPT làm DFT và STA mà giờ thấy nó ko thuê nữa, nó tự thuê kỹ sư vào làm hai công đoạn đó luôn rồi.

Về ngành chip VN nói chung thì hiện tại không có cl gì hết, à hồi trước có một nhóm giảng viên bên DHQGHCM có phòng lab, cũng làm ra vài con chip mà có vẻ là ko đủ kinh phí nên cũng dẹp luôn rồi. Muốn phát triển ngành chip phải có lực, chủ yếu là tiền để đầu tư nghiên cứu, mà bọn m xem ngân sách phân bổ cho bộ Khoa học Công nghệ được bao nhiêu? hoặc nếu ko có tiền thì phải được một gã khổng lồ về công nghệ nó chuyển giao công nghệ, hai thằng Hàn và Nhật hồi trước vừa được Mỹ chuyển công nghệ, vừa copy công nghệ và phát triển rồi nó mới có ngày hôm nay. Còn với cái cách ngoại giao "đu cây tre" của xứ này thì thằng nào dám chuyển giao công nghệ? VN tính chơi cái bài nhân công giá rẻ của TQ để ép chuyển giao công nghệ, những mà thị trường của VN ko đủ to như TQ, giá nhân công cũng ko rẻ hơn bao nhiêu, có nhiều thằng khác có giá nhân công rẻ hơn VN nhiều. VN chỉ ăn hên là do TQ tỏ rõ tham vọng nên Mỹ mới cần VN để "chống" lại TQ như cái cách mà Mỹ hỗ trợ TQ chống lại LX thôi.

Vấn đề đào tạo kỹ sư thì cơ bản giảng viên cũng ko đủ trình để hiểu chứ đừng nói là dạy sinh viên, thứ giảng viên dạy chỉ là điện tử thôi chứ ko phải thiết kế chip. Mà dạy về điện tử thì xưa giờ đã có một số ngành như Điện tử Viễn thông, Khoa học Máy tính rồi, giờ muốn đào tạo thì mời kỹ sư ở Marvell, Synopsys, Renesas, Faraday... về đào tạo cho thì may ra. Còn những trường mà pr mở ngành "Thiết kế Vi mạch" thì toàn là xạo lz hết, và hầu hết là trường top dưới mở ra để lùa gà.
học thì cũng có thôi mà cái ngành này cái lồn gì cũng cần phòng lab thiết bị ngon lành mua đắt vcl , hơn nữa sản phẩm đầu ra chỉ cần lệch tí tạp chất là ăn lon nên bọn hãng lớn nó chỉ tín nhiệm mấy thằng có thâm niên như đài loan , ss chứ dí buồi vào mấy thằng vừa học vừa dò đường như vn
 
Nước sạch để dùng cho công nghiệp còn đéo có lấy đâu ra nước siêu sạch cho ngành này
Xạo lồl là giỏi
Chưa kể các hóa chất, tẩy rửa chuyên nghành khác nữa ^^
 
Thế theo lý thuyết bóp chết của mày, tại sao đài loan nó lại làm trùm thế giới về sản xuất bán dẫn? tại sao Mỹ Nhật lại bán công nghệ cho nó để rồi nơm nớp lo một ngày Đài Loan bị TQ chiếm?
Thế mày k tự suy nghĩ được Nhật, Đài, Hàn có điểm chung gì ? Là nó ghét thằng Tàu như chó. Nó tổ chức thể chế chính trị đối lập với tàu. Mẽo nó muốn xây dựng địa chính trị vây hãm đường ra biển của tàu. Mày tưởng tàu muốn là đánh được Đài ?
Mà chiếm được đài là lấy được bí mật công nghệ ? Ngu thế thì t đéo cãi nhau nữa. Vì tao đéo cãi nhau với thằng ngu quá 2 lần
 
Thế mày k tự suy nghĩ được Nhật, Đài, Hàn có điểm chung gì ? Là nó ghét thằng Tàu như chó. Nó tổ chức thể chế chính trị đối lập với tàu. Mẽo nó muốn xây dựng địa chính trị vây hãm đường ra biển của tàu. Mày tưởng tàu muốn là đánh được Đài ?
Mà chiếm được đài là lấy được bí mật công nghệ ? Ngu thế thì t đéo cãi nhau nữa. Vì tao đéo cãi nhau với thằng ngu quá 2 lần
Dăm ba cái kiến thức youtube thể hiện thượng đẳng clg :)) Bên trên thì kêu các nước lớn kìm hãm không cho thằng em phát triển ngang mình để có thị trường tiêu dùng. Tao lấy ví dụ đài loan được chuyển giao công nghệ thì lại bảo để nó phát triển muốn để xây dựng địa chính trị vây hãm đường ra biển của tàu. Thế thì việc lồn gì phải chuyển giao công nghệ, chỉ việc đến đóng quân như bọn Philipine ấy :))

Lại còn lấy ví dụ Nhật Đài Hàn ghét Tàu như chó. Thế m không biết VN là nước là nền kinh tế ít bị ảnh hưởng bởi Trung quốc nhất Đông Nam Á à, VN cũng phản đối việc tàu mở rộng ảnh hưởng ở biển Đông à. Nhìn qua thằng Phi thì biết, từng là sân sau nhưng giờ nó thân với tàu hơn cả Mỹ. Bởi vì thằng Phi là kiểu thấy lợi thì theo, bên nào cho nhiều lợi ích thì quay đầu. Đấy là kết quả của sự lệ thuộc, không tự chủ được clg hết.

Thế cho nên là, chính những thằng như VN, chọn con đường không ngả theo thằng nào (như hiện tại), lại là thằng dễ chơi nhất. Vấn đề ở đây là các nước đầu tư rất nhiều vào việt nam để xây nhà máy, nhưng việt nam có tiếp thu được công nghệ, tự mình phát triển được hay không lại là chuyện khác.
 
Sửa lần cuối:
Top