Có Hình Góc Xạo Lồn, Hoàng Nam Tiến: 5 năm tới, người ta sẽ nhắc Việt Nam như nơi cần phải đến lột quần chip và bán dâm

https://m.cafef.vn/ong-hoang-nam-ti...nh-vuc-chip-va-ban-dan-188240413155219218.chn Trong bối cảnh bán dẫn trở thành tương lai, là một trong những nguồn động lực quan trọng cho sự phát triển của Việt Nam, để có thể nắm bắt được cơ hội trong lĩnh vực này, một trong những yếu tố vô cùng quan trọng đó là đào tạo nguồn nhân lực.​

Ông Hoàng Nam Tiến: 5 năm tới, người ta sẽ nhắc đến Việt Nam như một nơi cần phải đến về lĩnh vực chip và bán dẫn- Ảnh 1.
Trong bối cảnh chuỗi giá trị bán dẫn toàn cầu đang có xu hướng dịch chuyển sang các nền kinh tế Đông Nam Á, Việt Nam đang dần trở thành một điểm đến đầu tư hấp dẫn, sở hữu rất nhiều lợi thế cạnh tranh như trữ lượng đất hiếm lớn thứ hai thế giới, sau Trung Quốc (theo Cục khảo sát địa chất Hoa Kỳ); vị trí địa lý thuận lợi; cũng như cơ sở hạ tầng số ngày một phát triển.

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nhiều tập đoàn lớn, doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực bán dẫn và điện tử như Samsung, Synopsys, Qualcomm… đã hiện diện và đang có kế hoạch mở rộng đầu tư tại Việt Nam.

Để có thể nắm bắt được cơ hội trong lĩnh vực này, một trong những yếu tố vô cùng quan trọng đó là đào tạo nguồn nhân lực. Hiện nay, Việt Nam có khoảng 40 doanh nghiệp trong ngành công nghiệp bán dẫn, chủ yếu hoạt động trong mảng thiết kế vi mạch. Tổng số nhân sự làm việc trong ngành này vào khoảng 5.000 người.

Đến năm 2030, Việt Nam đặt mục tiêu đào tạo được 50.000 kỹ sư phục vụ ngành trong tất cả các công đoạn của chuỗi giá trị. Đồng thời, đến năm 2045, Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu với đội ngũ kỹ sư, chuyên gia đủ khả năng đáp ứng được yêu cầu phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam cả về chất lượng và số lượng.

Tại toạ đàm "Thiết kế chip bán dẫn: Cơ hội mới – Tương lai mới" được FPT Jetking phối hợp cùng Trung tâm Đổi mới sáng tạo NIC tổ chức mới đây, ông Hoàng Nam Tiến, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Đại học FPT chia sẻ, trong bối cảnh bán dẫn trở thành tương lai, là một trong những nguồn động lực quan trọng cho sự phát triển của Việt Nam, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch FPT nhấn mạnh rằng công ty sẽ đặt cược vào trí tuệ nhân tạo, phần mềm ô tô cũng như chip và bán dẫn.

70A66842-90D5-46FF-B0C4-8A50DB67097C_1_201_a.jpeg
Các diễn giả chia sẻ tại "Thiết kế chip bán dẫn: Cơ hội mới – Tương lai mới"

Ông Tiến kể lại, giống như câu chuyện của FPT 25 năm trước khi làm về công nghệ và cách đây 9 năm nói xuất khẩu phần mềm, đa số mọi người đều cho rằng điều này là ảo tưởng, người Việt Nam không thể làm được.

"Giống hệt như 25 năm trước đây, khi FPT quyết định vươn ra thế giới (Go Global), câu hỏi đầu tiên tôi nhận được đó là: "Người ở đâu ra mà làm?", thì bây giờ tôi cũng nhận được những sự hoài nghi tương tự rằng tham vọng của FPT là hoang tưởng, ảo tưởng, làm sao người Việt Nam có thể làm được", ông Tiến kể lại.

"Thế nhưng năm 2023, doanh thu xuất khẩu phần mềm ra thế giới của FPT đã đạt 1 tỷ USD. Và tôi hoàn toàn có lòng tin rằng với khả năng, trình độ của các bạn trẻ thì chúng ta hoàn toàn có thể chinh phục được thế giới. Khác với chúng tôi phải mất đến 25 năm để có thể đạt được cột mốc 1 tỷ USD thì các bạn trẻ sẽ không cần đến 25 năm. Thậm chí, tôi tin rằng, chỉ trong vòng 5 năm tới, vào năm 2030, người ta sẽ phải nhắc đến Việt Nam như là một nơi cần phải đến nếu nói về lĩnh vực chip và bán dẫn", ông Tiến nhấn mạnh.

Cũng trong khuôn khổ sự kiện, ông Nguyễn Thanh Yên, Tổng giám đốc Công ty CoAsia SEMI Vietnam, cho biết hiện nay nhân sự trong ngành chip và bán dẫn đang thiếu hụt trên toàn thế giới. Việc Việt Nam đào tạo được nguồn nhân lực tốt, trở thành nơi cung cấp nhân lực sẽ trở thành mỏ neo giữ các công ty đầu tư ở lại Việt Nam. Nguồn nhân lực càng nhiều và chất lượng thì mỏ neo càng lớn và chắc chắn để giữ dòng tiền đầu tư vào Việt Nam.

"Với chi phí nhân công kỹ sư thiết kế chip bán dẫn thấp cùng các nền tảng tốt, nhiều doanh nghiệp trên thế giới đang và sẽ có nhu cầu tuyển dụng nhân sự từ Việt Nam. Tại Việt Nam, lương kỹ sư ngành này vào khoảng 10.000-100.000 USD/năm tùy vào kinh nghiệm. Sinh viên mới ra trường thường đã có mức lương khởi điểm khoảng 10.000 USD/năm, chưa kể thưởng", ông Yên thông tin.

Đánh giá về tiềm năng nguồn nhân lực Việt Nam trong lĩnh vực bán dẫn, ông Harsh Bharwani, CEO and Director of Jetking Infotrain Limited – Học viện CNTT hàng đầu tại Ấn Độ cho hay, Việt Nam có lợi thể nằm ở nhóm dân số trẻ và mức độ hiểu biết cũng như tiếp nhận công nghệ của giới trẻ Việt Nam vô cùng cao.

Dù tiềm năng như vậy nhưng thách thức với những người trẻ muốn theo đuổi ngành thiết kế chip bán dẫn không hề nhỏ. Theo ông Harsh Bharwani, một trong những điểm yếu mà các bạn sinh viên Việt Nam cần phải cải thiện đó là năng lực ngoại ngữ. Không chỉ vậy, sinh viên Việt Nam cần phải có cái nhìn tổng quan về thị trường trên toàn cầu như cập nhật các xu hướng mới về thiết kế chip, trí tụe nhân tạo… Đồng thời cần nâng cao kỹ năng thực hành bên cạnh các kiến thức lý thuyết đã được học.
 
Bốc phét xạo lồn
Đến mấy cái linh kiện transistor,tụ điện,điện trở,cảm biến nhỏ bé như này đã làm được chưa
Ra rả báo chí Việt Nam sản xuất bán dẫn tinh vi lọ này chai kia,bốc phét lên tận mây xanh,ngạo nghễ ngạo nghễ


Hay toàn nhập linh kiện đểu từ bên tàu khựa về lắp ráp

 
Sửa lần cuối:
Sao không đủ vậy anh, làm một con chip cần điện như thế nào ạ.
cái này không phải vấn đề đủ điện mà vấn đề cúp điện đột ngột không thông báo trước sẽ hư hàng
 
cái này không phải vấn đề đủ điện mà vấn đề cúp điện đột ngột không thông báo trước sẽ hư hàng
Làm cá đông lạnh ạ?
Nhà máy hay khu công nghiệp không có máy phát điện? nhà máy không có máy phát điện chạy dự phòng cho quy trình-hệ thống quan trọng à?
Chắc đang nghĩ về thập niên 90, à? những năm đó tao học bằng đèn đom đóm, và ăn cơm độn khoai.
 
Dăm ba cái kiến thức youtube thể hiện thượng đẳng clg :)) Bên trên thì kêu các nước lớn kìm hãm không cho thằng em phát triển ngang mình để có thị trường tiêu dùng. Tao lấy ví dụ đài loan được chuyển giao công nghệ thì lại bảo để nó phát triển muốn để xây dựng địa chính trị vây hãm đường ra biển của tàu. Thế thì việc lồn gì phải chuyển giao công nghệ, chỉ việc đến đóng quân như bọn Philipine ấy :))

Lại còn lấy ví dụ Nhật Đài Hàn ghét Tàu như chó. Thế m không biết VN là nước là nền kinh tế ít bị ảnh hưởng bởi Trung quốc nhất Đông Nam Á à, VN cũng phản đối việc tàu mở rộng ảnh hưởng ở biển Đông à. Nhìn qua thằng Phi thì biết, từng là sân sau nhưng giờ nó thân với tàu hơn cả Mỹ. Bởi vì thằng Phi là kiểu thấy lợi thì theo, bên nào cho nhiều lợi ích thì quay đầu. Đấy là kết quả của sự lệ thuộc, không tự chủ được clg hết.

Thế cho nên là, chính những thằng như VN, chọn con đường không ngả theo thằng nào (như hiện tại), lại là thằng dễ chơi nhất. Vấn đề ở đây là các nước đầu tư rất nhiều vào việt nam để xây nhà máy, nhưng việt nam có tiếp thu được công nghệ, tự mình phát triển được hay không lại là chuyện khác.
tml kia nó nói đúng đấy, diu túp diu teo cái gì. Mày hiểu được 1 nhưng chưa hiểu 2, cái lẽ thường đơn giản, thằng đéo nào chả vì lợi ích, cái mày bảo đa dạng cung ứng cũng là lợi ích thôi chứ là con mẹ gì. Nhưng lợi ích còn lớn hơn nữa là quyền lực mềm, bán dẫn nó là cuộc chơi của Mỹ và đồng minh. Chứ ko mày nghĩ Mỹ lấy cái lồn gì mà cấm vận được các tập đoàn TQ như huawei. Đợt đấy cấm, là Mỹ và đồng minh cấm. Thế giờ mày nghĩ 1 nước đéo chịu nghiêng hẳn theo Mỹ, dễ nó share 1 phần quyền lực cho phỏng? Thế theo mày Nhật có 2 thập kỷ mất mát do đâu, 1 phần do chính kinh tế Nhật 198x nó lớn quá, Mỹ nó ép phải tăng giá đồng yên để hàng hóa bớt rẻ đi. Theo logic của mày thì sao Mỹ nó phải ép Nhật? Hàng rẻ (vs đô Mỹ) chất lượng cao đang sướng cơ mà?
 
tml kia nó nói đúng đấy, diu túp diu teo cái gì. Mày hiểu được 1 nhưng chưa hiểu 2, cái lẽ thường đơn giản, thằng đéo nào chả vì lợi ích, cái mày bảo đa dạng cung ứng cũng là lợi ích thôi chứ là con mẹ gì. Nhưng lợi ích còn lớn hơn nữa là quyền lực mềm, bán dẫn nó là cuộc chơi của Mỹ và đồng minh. Chứ ko mày nghĩ Mỹ lấy cái lồn gì mà cấm vận được các tập đoàn TQ như huawei. Đợt đấy cấm, là Mỹ và đồng minh cấm. Thế giờ mày nghĩ 1 nước đéo chịu nghiêng hẳn theo Mỹ, dễ nó share 1 phần quyền lực cho phỏng? Thế theo mày Nhật có 2 thập kỷ mất mát do đâu, 1 phần do chính kinh tế Nhật 198x nó lớn quá, Mỹ nó ép phải tăng giá đồng yên để hàng hóa bớt rẻ đi. Theo logic của mày thì sao Mỹ nó phải ép Nhật? Hàng rẻ (vs đô Mỹ) chất lượng cao đang sướng cơ mà?
Quyền lực mềm là gì thế? Mấy cái chính sách kinh tế m lôi ra thì có ý nghĩa gì thế? Mỹ ép giá đồng yên để hàng hóa bớt rẻ, và cũng chính Mỹ mở cửa cho hàng hóa rẻ mạt của Trung Quốc tràn vào thị trường kia kìa :) Chính sách của một đất nước nó theo nhiệm kì, theo đời tổng thống chứ cũng đéo phải nhất nhất không bao giờ thay đổi. Thế cho nên là đừng có bao giờ nói "đéo bao giờ" :)) vì nó cực đoan bỏ mẹ, trong khi quan hệ giữa các quốc gia thì luôn vận động thay đổi.
 
Quyền lực mềm là gì thế? Mấy cái chính sách kinh tế m lôi ra thì có ý nghĩa gì thế? Mỹ ép giá đồng yên để hàng hóa bớt rẻ, và cũng chính Mỹ mở cửa cho hàng hóa rẻ mạt của Trung Quốc tràn vào thị trường kia kìa :) Chính sách của một đất nước nó theo nhiệm kì, theo đời tổng thống chứ cũng đéo phải nhất nhất không bao giờ thay đổi. Thế cho nên là đừng có bao giờ nói "đéo bao giờ" :)) vì nó cực đoan bỏ mẹ, trong khi quan hệ giữa các quốc gia thì luôn vận động thay đổi.
Mày nghĩ chính sách của Mẽo là do TT điều hành và đề ra à, có củ cờ ấy. TT chỉ là các quân cờ do các tập đoàn, thể lực nắm giữ kinh tế, quân sự Mẽo và có thể là thế giới nó đưa lên để có 1 thằng bù nhìn chính danh đề xuất theo phương tiện chính thống những chính sách tụi đấy đặt sẵng thôi và chỉ cần thằng TT lệch sóng là 1 cho về vườn và xấu hơn là thủ tiêu. Gần nhất có 1 ông về hưu sớm đấy, vừa về cái tí là bị truy tố bắt bỏ tù
 
Đồng lào ( DL) không tiến lên nước phát triển kiểu tự chủ như Hàn, Nhật hay châu âu được đâu, dù có 100 năm nữa cũng k được. Vì đơn giản là các tay to thế giới nó k cho phát triển.
Kinh tế phải đi liền sản xuất, sản xuất là phải giao thương mua bán. Nước lớn nó sản xuất ra thì phải có thị trường tiêu dùng và áp đặt tiêu dùng.
Bọn mày để ý mà xem. DL lên 1 tí sẽ bị nước lớn nó kìm hãm bằng cách này hay cách khác. ( trừng phạt xuất khẩu, nhũng nhiễu biên giới, vấn đề sông ngòi, địa chính trị...) .
Các nước lớn muốn DL mãi là đàn em tay sai chứ k bao giờ muốn thằng em lớn ngang mình.
Đơn giản hiện nay nếu Mẽo nó muốn bóp DL thì dễ như ăn kẹo. Nó chỉ cần bật đèn xanh cho tàu xâm chiếm ở các đảo, tài trợ cho các nhóm khủng bố ở biên giới phía tây. Là đủ để kéo kinh tế DL tụt không biết bao nhiều năm.
Tàu cũng vậy. Nó ra rả xâm chiếm đài loan, nhưng trọng tâm của nó là vùng thượng phía tây của tàu. Vận mệnh sống còn của tàu là nằm ở vùng đất phía tây chứ k phải phía đông. Nó mà bóp nghẹt nguồn nước thì DL chỉ có ăn lol. DL thừa biết sức đéo đủ mà làm chíp chiếc đâu. Nhưng phải ra rả báo đài... để lấy lòng ông lớn. Phận tôi tớ phải chiều lòng các bề trên khổ vcl.
Quan trọng là m là gì với nó thì nó giúp hay nó phá chứ, còn cái đứa lúc núp bụi này lúc chạy bụi kia thì có cái lol nó giúp, mà ko giúp thì kiềm kẹp, thế thôi :vozvn (25):
 
Quyền lực mềm là gì thế? Mấy cái chính sách kinh tế m lôi ra thì có ý nghĩa gì thế? Mỹ ép giá đồng yên để hàng hóa bớt rẻ, và cũng chính Mỹ mở cửa cho hàng hóa rẻ mạt của Trung Quốc tràn vào thị trường kia kìa :) Chính sách của một đất nước nó theo nhiệm kì, theo đời tổng thống chứ cũng đéo phải nhất nhất không bao giờ thay đổi. Thế cho nên là đừng có bao giờ nói "đéo bao giờ" :)) vì nó cực đoan bỏ mẹ, trong khi quan hệ giữa các quốc gia thì luôn vận động thay đổi.
thay vì đi GG quyền lực mềm là cđg mày lại đi vặn tao nữa. Thôi để tao cắt nghĩa nốt. Quyền lực cứng aka vũ lực, là đấm vào mồm nhau như Nga đi đấm Ukraine, quyền lực mềm là tác động = sức a/h, đéo cần bem nhau. Như mày đi tán con Na đầu xóm, bố nó ghét mày, đéo cho, cấm cửa, đấy là quyền lực mềm. Như Mẽo và đồng minh cấm cửa Huawei, như Mỹ nó áp con mẹ nó thuế chống bán phá giá lên tôm lên thép VN xuất sang, đấy là QLM. Hỏi ngược lại mày nghĩ VN có dám cấm vận công ty nào của Mẽo của TQ ko? Tự có câu trả lời.
Còn mày hỏi sao Mỹ mở cửa cho hàng TQ rẻ nó vào, vì lúc đấy nó đéo coi TQ là đối trọng chứ còn clg nữa. Ơ thế đến lúc TQ lớn thì sao, thì dm suốt thời Trump Mỹ nó cấm vận hết Huawei đến Dahua đến mả tổ 1 đống nữa đấy, nó áp 1 đống thuế đấy. Trump xuống Biden lên cũng khác cđg. Còn hỏi gì nữa không?
 
thay vì đi GG quyền lực mềm là cđg mày lại đi vặn tao nữa. Thôi để tao cắt nghĩa nốt. Quyền lực cứng aka vũ lực, là đấm vào mồm nhau như Nga đi đấm Ukraine, quyền lực mềm là tác động = sức a/h, đéo cần bem nhau. Như mày đi tán con Na đầu xóm, bố nó ghét mày, đéo cho, cấm cửa, đấy là quyền lực mềm. Như Mẽo và đồng minh cấm cửa Huawei, như Mỹ nó áp con mẹ nó thuế chống bán phá giá lên tôm lên thép VN xuất sang, đấy là QLM. Hỏi ngược lại mày nghĩ VN có dám cấm vận công ty nào của Mẽo của TQ ko? Tự có câu trả lời.
Còn mày hỏi sao Mỹ mở cửa cho hàng TQ rẻ nó vào, vì lúc đấy nó đéo coi TQ là đối trọng chứ còn clg nữa. Ơ thế đến lúc TQ lớn thì sao, thì dm suốt thời Trump Mỹ nó cấm vận hết Huawei đến Dahua đến mả tổ 1 đống nữa đấy, nó áp 1 đống thuế đấy. Trump xuống Biden lên cũng khác cđg. Còn hỏi gì nữa không?
Đọc lại định nghĩa quyền lực mềm đi :)) ti toe cđg
 
''VN không làm hay chưa làm vì không cạnh tranh đc với hàng giá rẻ '' bò said :byebye:
 
''VN không làm hay chưa làm vì không cạnh tranh đc với hàng giá rẻ '' bò said :byebye:
Ơ đúng mà. Giở linh kiện nó bán theo cân. Nhớ hồi xưa đi mua main DCM toàn 250-700 k/ cái. Giờ bán theo kg có mấy chục. Rẻ vl
 
Top