Hà Nội: Đường cải tạo cao hơn nền nhà cả mét, người dân phải bắc ván để đi lại

Tao xem youtube sữa đường bên mỹ, thấy họ cào lớp cũ lên rồi làm lai
Tại đông lào mỗi lần làm là mặt đường nó cao thêm, riết hồi nó cao hơn nền nhà dân. Nó ảnh hưởng kinh khủng, không có báo chí nào lên tiếng ? Hay sửa đường là đặc ân nhà nước cho dân hay sao Í ?
Cái đó chỉ là cào bóc sửa chữa mặt đường bê tông nhựa, giống việc đập lớp trát áo tường cũ trát áo tường mới chứ không phải đập tường đi xây lại. Việc cào bóc mặt đường cũng vậy không làm thay đổi kết cấu nền đường hay áo đường hay cao độ mặt đường, hoặc nếu tăng chiều dày thảm thì cũng chỉ lên vài cm nữa thôi. Cao độ không thay đổi mấy. Kết cấu áo đường không thay đổi.
Còn đây là nâng cấp cải tạo gần như thành tuyến mới nên cao độ nền hay kết cấu áo đường thay đổi hoàn toàn vì thế khác với việc duy tu bảo dưỡng thay thế sữa chữa.
 
Cống giữa đường chỉ phù hợp đường hẹp, không còn hành lang giao thông mới bắt buộc phải đặt cống giữa đường vì đã làm cống giữa đường rất khó sữa chữa cải tạo. Còn cống bên vai đường là phù hợp với đường 2 mái, thoát nước 2 bên. Như đoạn đường trong bài thì cống vai đường là đúng rồi. Chỉ là cao độ thiết kế đang bất cập thôi.
cơ sở hạ tầng của Mỹ tụi nó toàn đặt cống ở giữa đường.
 
cơ sở hạ tầng của Mỹ tụi nó toàn đặt cống ở giữa đường.
Ở Mỹ tau không biết, nhưng để dễ hình dung thì tau nêu 1 số nhược điểm khi đặt cống giữa đường thế này để cho vịt kiều so sánh: Cống giữa đường khi bảo trì sữa chữa rất khó khăn, phần tiếp giáp giữa nền đường và thành cống sẽ khó lu lèn chặt hơn so với cống bên đường. Tất nhiên muốn cũng sẽ làm được nhưng thời gian thi công lâu hơn. Nếu cống bên đường thì ranh giới tiếp giáp đó độ chặt yêu cầu có thể thấp hơn so với cống giữa đường vì chẳng có mấy khi ai đi sát vỉa hè làm gì, nhưng cống giữa đường thì khác. Lâu dài chịu tác động tải trọng lớn thường xuyên của phương tiện có thể gây tách lớp, xuất hiện hằn lún vệt bánh xe theo trục dọc của cống.
Cống giữa đường chỉ áp dụng với đường hẹp, nhỏ đường dân sinh trong khu vực dân cư không còn hành lanh kỹ thuật.
 
Cái này ko phải mỗi HN. Ở quê cũng thế cứ cải tạo là đường cao lên 1 khúc. Dân nhà thấp lại đôn lên. Nước từ ngập trong nhà lại ra ngoài đường rồi ngược lại. Vòng lặp con gà quả trứng.. trong khi cốt lõi vấn đề là bảo trì hệ thống thoát nước thì đéo ai care. Vừa tốn mớ tài nguyên đất nước và tiền của nhân dân. Đm cs quản lý ngu hơn con c
Khôn thì đã đi theo tư bản
 

Cảm thấy khó khăn quá thì đề nghị chính phủ cho bác Vượn đến phân lô bán nền để leo lên chung cư sướng thân nhé :vozvn (22):
Mỗi gia đình là 1 cái "lu" chống ngập.
1 đại biểu nào đấy đã đề xuất.
 
Cái đó chỉ là cào bóc sửa chữa mặt đường bê tông nhựa, giống việc đập lớp trát áo tường cũ trát áo tường mới chứ không phải đập tường đi xây lại. Việc cào bóc mặt đường cũng vậy không làm thay đổi kết cấu nền đường hay áo đường hay cao độ mặt đường, hoặc nếu tăng chiều dày thảm thì cũng chỉ lên vài cm nữa thôi. Cao độ không thay đổi mấy. Kết cấu áo đường không thay đổi.
Còn đây là nâng cấp cải tạo gần như thành tuyến mới nên cao độ nền hay kết cấu áo đường thay đổi hoàn toàn vì thế khác với việc duy tu bảo dưỡng thay thế sữa chữa.
Ở Mỹ nó xây dựng hệ thống thoát nước và hệ thống xử lý chất thải đặt song song giữa đường. Đường ống thoát nước mưa thì xả thẳng ra kênh rạch sông, hoặc vùng trũng thoát nước, đường ống nước từ các sinh hoạt trong hộ gia đình thì chạy về nhà máy xử lý sau đó chạy ra sông. Thậm chí các thành phố lớn nó còn có thêm cống thoát nước lớn đặt ở giữa ngã tư đề phòng các trận bão mưa lớn kéo dài. Thông thường nhà cửa sẽ cao hơn vỉa hè, vỉa hè cao hơn mặt đường, và mặt đường sẽ cao ở giữa và dốc về hai bên, sau đó đến các cửa miệng cống có đặt tấm lọc sâu khoảng 1m cách đều nhau ở 2 bên đường, các cửa này sẽ thông đến cống chính rồi xả ra các kênh thoát nước. Và cái quan trọng là 2 bên vỉa hè sẽ đặt nhiều hệ thống khác như nước, ga, điện, Internet cáp…. Khi bảo trì hoặc sửa chữa nó sẽ ra giữa đường làm không ảnh hưởng đến ai.
 

Có thể bạn quan tâm

Top