Kỵ Binh Nặng : Đội quân nguy hiểm bậc nhất thời Tam quốc nhưng ít được biết đến của Tào Tháo

Vũ nó đóng đô ở Hàm Dương thì 10 thằng Tín cũng đéo ra được
Thời Tín còn bên trại Vũ thì Vũ là chiến thần rồi, đám tướng dưới trướng toàn loại kiêu dũng, quân sĩ thì thiện chiến, cần gì thằng Tín nữa
Mà Tín nó đòi làm thống soái chứ có thèm làm tướng thường đéo đâu, Vũ có cặc mà xài được
Tăng cũng từng kêu Vũ giết Tín nhưng Vũ đéo nghe, mà nếu Vũ nghe lời Tăng giết Bang giết Tín thì Tàu còn bị chia cắt dài dài, đéo thống nhất nổi
Thằng Vũ nó đánh 2 trận là chiến dịch Cự Lộc và trận Bành Thành thì cả toàn bộ lịch sử quân sự Trung Quốc cũng như thế giới đéo ai có khả năng đánh được như vậy
Vd trận Cự Lộc
Quân chính quy của Tần nổi tiếng nhất chiến quốc về trang bị và thực chiến
Thêm 2 thằng danh tướng trụ cột của Tần là Vương Ly Chương Hàm chỉ huy
Hai thằng tướng nổi tiếng bách chiến bách thắng của Tần
Quân số 40 vạn
Hạng Vũ quân 5 vạn chủ yếu là quân nông dân vừa tập trung
Vũ đéo phải là chỉ huy huấn luyện tụi nó từ đầu mà giữa đường tập trung và Vũ giết soái đoạt quyền
Đám lính Sở nghe tin quân Tần đến sợ vỡ mật
Hai bên chênh lệch quá khủng khiếp vậy mà Vũ đoạt quyền xong chỉ huy đánh 12 trận thắng đủ 12 trận bắt sống vương Ly ép chương hàm đầu hàng
Đánh sụp đổ cơ nghiệp nước Tần luôn
Cả toàn bộ chư hầu thấy vũ bước vào đều quỳ mọp cúi đầu sát đất không dám ngẩng mặt lên
Thằng đánh được như vậy lịch sử Trung Quốc trước và sau cũng đéo có
 
Thằng Vũ nó đánh 2 trận là chiến dịch Cự Lộc và trận Bành Thành thì cả toàn bộ lịch sử quân sự Trung Quốc cũng như thế giới đéo ai có khả năng đánh được như vậy
Vd trận Cự Lộc
Quân chính quy của Tần nổi tiếng nhất chiến quốc về trang bị và thực chiến
Thêm 2 thằng danh tướng trụ cột của Tần là Vương Ly Chương Hàm chỉ huy
Hai thằng tướng nổi tiếng bách chiến bách thắng của Tần
Quân số 40 vạn
Hạng Vũ quân 5 vạn chủ yếu là quân nông dân vừa tập trung
Vũ đéo phải là chỉ huy huấn luyện tụi nó từ đầu mà giữa đường tập trung và Vũ giết soái đoạt quyền
Đám lính Sở nghe tin quân Tần đến sợ vỡ mật
Hai bên chênh lệch quá khủng khiếp vậy mà Vũ đoạt quyền xong chỉ huy đánh 12 trận thắng đủ 12 trận bắt sống vương Ly ép chương hàm đầu hàng
Đánh sụp đổ cơ nghiệp nước Tần luôn
Cả toàn bộ chư hầu thấy vũ bước vào đều quỳ mọp cúi đầu sát đất không dám ngẩng mặt lên
Thằng đánh được như vậy lịch sử Trung Quốc trước và sau cũng đéo có
có bằng chứng gì ko
 
vcl binh tien han` tin' ma may danh gia thap vay


tin co hoc theo binh phap , co khuc ra tra loi cho binh si vi sao van day quan ra danh trich tu loi binh phap ra
han tin luc nho la thang bui doi thich doc sach ma
Tao thấy mày đọc sử cho sõi đã rồi hẵng tham gia chém gió :embarrassed:
Ví dụ mày mở doanh nghiệp đi, có thằng ất ơ viết sách đưa mày rồi kêu cho nó làm ceo thì mày có cho không, Vũ cũng tương tự thôi
Những trận Tín combat với Vũ thì là Tín dàn trận sẵn, chờ Vũ chui vô bẫy thôi, còn trận đánh 3 Tần thì Tín nó đánh đột kích, dạng này Vũ nó nhai đầu cái một
Binh pháp Tín có đọc, thậm chí nó còn tự viết binh pháp đưa cho Bang đọc, nhưng đánh trận nó dựa vào logic bản thân chứ đéo theo binh pháp
 
Tao thấy mày đọc sử cho sõi đã rồi hẵng tham gia chém gió :embarrassed:
Ví dụ mày mở doanh nghiệp đi, có thằng ất ơ viết sách đưa mày rồi kêu cho nó làm ceo thì mày có cho không, Vũ cũng tương tự thôi
Những trận Tín combat với Vũ thì là Tín dàn trận sẵn, chờ Vũ chui vô bẫy thôi, còn trận đánh 3 Tần thì Tín nó đánh đột kích, dạng này Vũ nó nhai đầu cái một
Binh pháp Tín có đọc, thậm chí nó còn tự viết binh pháp đưa cho Bang đọc, nhưng đánh trận nó dựa vào logic bản thân chứ đéo theo binh pháp
thế sao lưu bang chịu cho làm ceo
trước đó đã có người giới thiệu đuổi theo các kiểu rồi

đánh là tùy cách đánh chứ sao mày áp cái này vào cái kia ? bằng chứng là vũ đéo phá được tín . và phải chịu chết ở ô giang
:vozvn (21):
 
Thằng Vũ nó đánh 2 trận là chiến dịch Cự Lộc và trận Bành Thành thì cả toàn bộ lịch sử quân sự Trung Quốc cũng như thế giới đéo ai có khả năng đánh được như vậy
Vd trận Cự Lộc
Quân chính quy của Tần nổi tiếng nhất chiến quốc về trang bị và thực chiến
Thêm 2 thằng danh tướng trụ cột của Tần là Vương Ly Chương Hàm chỉ huy
Hai thằng tướng nổi tiếng bách chiến bách thắng của Tần
Quân số 40 vạn
Hạng Vũ quân 5 vạn chủ yếu là quân nông dân vừa tập trung
Vũ đéo phải là chỉ huy huấn luyện tụi nó từ đầu mà giữa đường tập trung và Vũ giết soái đoạt quyền
Đám lính Sở nghe tin quân Tần đến sợ vỡ mật
Hai bên chênh lệch quá khủng khiếp vậy mà Vũ đoạt quyền xong chỉ huy đánh 12 trận thắng đủ 12 trận bắt sống vương Ly ép chương hàm đầu hàng
Đánh sụp đổ cơ nghiệp nước Tần luôn
Cả toàn bộ chư hầu thấy vũ bước vào đều quỳ mọp cúi đầu sát đất không dám ngẩng mặt lên
Thằng đánh được như vậy lịch sử Trung Quốc trước và sau cũng đéo có
Bậy mày, lính Sở đánh Cự Lộc do Vũ huấn luyện từ trước, do thằng Sở vương cử tml tào lao cầm quân, thằng này bị Vũ cắt dái lấy lại binh quyền
Còn quân Tần lúc này cũng mệt mỏi rồi, Hàm đánh lâu quá đéo knock out được đối phương, Cao đéo cho tiếp viện nữa
Vũ đánh kiểu thí mạng thì thắng là đương nhiên
 
thế sao lưu bang chịu cho làm ceo
trước đó đã có người giới thiệu đuổi theo các kiểu rồi

đánh là tùy cách đánh chứ sao mày áp cái này vào cái kia ? bằng chứng là vũ đéo phá được tín . và phải chịu chết ở ô giang
:vozvn (21):
Bang nó cũng đánh tài xỉu chứ có 1 phát chấp thuận ngay từ đầu đâu tml, mãi tới sáng sớm ngày phong soái Bang mới đặt cược cửa Tín, may trúng jackpot độc đắc được giang sơn
Đánh trận trừ phi địch là đám ô hợp thì mày thắng chắc 100%, còn địch cũng là đám binh hùng tướng mạnh thì cửa ăn cũng chỉ 50%, chiến thắng là nhiều yếu tố kết hợp lại chứ đéo phải mày giỏi là thắng :embarrassed:
Trận Bành Thành Bang chạy tuột quần, Tín đóng cửa đéo cứu, cũng đéo dám ra combat với Vũ, là do Tín nó tính yếu tố thắng đéo có, chứ có phải binh tiên cứ ra binh bất chấp đâu tml
 
Bậy mày, lính Sở đánh Cự Lộc do Vũ huấn luyện từ trước, do thằng Sở vương cử tml tào lao cầm quân, thằng này bị Vũ cắt dái lấy lại binh quyền
Còn quân Tần lúc này cũng mệt mỏi rồi, Hàm đánh lâu quá đéo knock out được đối phương, Cao đéo cho tiếp viện nữa
Vũ đánh kiểu thí mạng thì thắng là đương nhiên
Đánh thí mạng thắng là đương nhiên???
Thế sao mã tốc cũng đánh thí mạng mà lính bỏ chạy hết?
Và lịch sử Trung Quốc có thằng nào đánh thí mạng mà thắng giống Vũ thắng quân Tần 12 trận ở Cự Lộc không?
 
Bậy mày, lính Sở đánh Cự Lộc do Vũ huấn luyện từ trước, do thằng Sở vương cử tml tào lao cầm quân, thằng này bị Vũ cắt dái lấy lại binh quyền
Còn quân Tần lúc này cũng mệt mỏi rồi, Hàm đánh lâu quá đéo knock out được đối phương, Cao đéo cho tiếp viện nữa
Vũ đánh kiểu thí mạng thì thắng là đương nhiên
Trận Cự Lộc đéo phải quân của Vũ
Quân này của Sở Hoài Vương cử Tống nghĩa cầm chỉ huy đi cứu Triệu còn Vũ chỉ là phó tướng
Còn quân của Vũ do Sở Hoài Vương giữ lại tự mình chỉ huy
 
Mày nói ngược rồi. Thời Tây Hán mới là có ngựa dễ nhất vì có nguyên vùng mã trường ngoài trường thành nên Tây Hán xây dựng được đạo kỵ binh viễn chinh rất mạnh. Đến thời Đông Hán, phần lớn lãnh thổ phía ngoài trường thành bị Hung Nô đoạt mất nên không có ngựa chiến, một số ngựa tốt có thể cưỡi được để tham chiến đa phần do các thương nhân buôn ngựa buôn lậu về. Sau Tháo phạt Ô Hoàn mới có nguồn cung chiến mã, tạo nên Hổ Báo Kỵ vang danh. Do sự khan hiếm về ngựa nên có Hổ Báo kỵ, quân sự Ngụy trở nên bá vcl.
làm tao nhớ đến hoắc khứ bệnh
 
thiết kỵ là quân trang bị hạng nặng, nó là kỵ binh mà cả người và ngựa đều được mặc giáp.
loại này thuộc hàng cực kỳ tinh nhuệ, triều đại nào cũng có 1 đội thuộc dạng này.
tuy nhiên, thiết kỵ đời đường là đỉnh nhất, người ngựa giáp gần như kín mít, lính dùng trường đao. Ra trận 1 đánh 100 nếu quân địch trang bị thô sơ.
Đây là lý do Tôn Tử nói "binh cần tinh, không cần đông". Lính phải được tuyển chọn đàng hoàng như Mỹ chứ không phải bị bắt đi nghĩa vụ kiểu Tàu.

nhật thời sưa thì không dùng kỵ binh mà ưa sumo, bọn này ăn bằng mấy chục thằng khác nhưng nó tung hoành chiến trường, vung đao 1 phát thì mấy thằng địch gục vì không thể đỡ được sức mạnh của nó.

việt thì có tượng binh là hàng cực kỳ tinh nhuệ, mà cách dùng cách huấn luyện thì thất lạc rồi.
Ờ... tàu bỏ chế độ nghĩa vụ rồi. Giờ lính tàu là lính hợp đồng như Mỹ nha. Chỉ có vẹm suốt 50 năm vẫn duy trì nghĩa vụ quân sự để đào tạo hốt cứt thôi
 
Thằng Vũ nó đánh 2 trận là chiến dịch Cự Lộc và trận Bành Thành thì cả toàn bộ lịch sử quân sự Trung Quốc cũng như thế giới đéo ai có khả năng đánh được như vậy
Vd trận Cự Lộc
Quân chính quy của Tần nổi tiếng nhất chiến quốc về trang bị và thực chiến
Thêm 2 thằng danh tướng trụ cột của Tần là Vương Ly Chương Hàm chỉ huy
Hai thằng tướng nổi tiếng bách chiến bách thắng của Tần
Quân số 40 vạn
Hạng Vũ quân 5 vạn chủ yếu là quân nông dân vừa tập trung
Vũ đéo phải là chỉ huy huấn luyện tụi nó từ đầu mà giữa đường tập trung và Vũ giết soái đoạt quyền
Đám lính Sở nghe tin quân Tần đến sợ vỡ mật
Hai bên chênh lệch quá khủng khiếp vậy mà Vũ đoạt quyền xong chỉ huy đánh 12 trận thắng đủ 12 trận bắt sống vương Ly ép chương hàm đầu hàng
Đánh sụp đổ cơ nghiệp nước Tần luôn
Cả toàn bộ chư hầu thấy vũ bước vào đều quỳ mọp cúi đầu sát đất không dám ngẩng mặt lên
Thằng đánh được như vậy lịch sử Trung Quốc trước và sau cũng đéo có
Chào bạn, câu hỏi của bạn về Hạng Vũ và Hàn Tín là một chủ đề thú vị trong lịch sử Trung Quốc. Cả hai đều là những nhân vật quân sự kiệt xuất trong thời Hán Sở tranh hùng, nhưng họ đại diện cho hai phong cách chiến đấu và tài năng khác nhau.

Dưới đây là phân tích chi tiết về tài năng của Hạng Vũ và so sánh với Hàn Tín.



Hạng Vũ (Tây Sở Bá Vương)​



Hạng Vũ được đánh giá là một mãnh tướng với sức mạnh cá nhân phi thường và lòng dũng cảm vô song. Ông được mệnh danh là "Tây Sở Bá Vương" và thường được gọi là "Chiến thần bất bại" về mặt võ thuật và khí phách.

  • Sức mạnh và Khí phách: Hạng Vũ nổi tiếng với sức mạnh hơn người, như câu chuyện ông có thể nâng đỉnh nghìn cân. Ông là một anh hùng trên chiến trường, có khả năng lãnh đạo và truyền cảm hứng mạnh mẽ cho binh lính.
  • Tài năng quân sự: Hạng Vũ đã thể hiện tài năng quân sự xuất chúng trong các trận đánh lớn, đặc biệt là Trận Cự Lộc. Trong trận này, ông đã phá hủy nồi niêu, đốt thuyền, thể hiện quyết tâm "phá phủ trầm chu" (đập nồi dìm thuyền), dẫn đến một chiến thắng không tưởng trước đội quân Tần đông đảo.
Tuy nhiên, điểm yếu của Hạng Vũ nằm ở tầm nhìn chiến lược và sự non nớt về chính trị. Ông thường dựa vào sức mạnh cá nhân và sự dũng mãnh, nhưng lại thiếu sự mưu lược và khả năng quản lý lâu dài. Sự cố chấp và tính bảo thủ đã góp phần vào thất bại cuối cùng của ông.



So sánh: Hạng Vũ và Hàn Tín​



Khi so sánh Hạng Vũ và Hàn Tín, các nhà sử học thường nhận định rằng họ là hai kiểu tướng lĩnh hoàn toàn khác nhau:

Hàn Tín (Hoài Âm Hầu)

Hàn Tín được coi là một trong "Hán Sơ Tam Kiệt" và được tôn xưng là "Binh Tiên" (Ông tổ của binh pháp) hoặc "Chiến Thần". Hàn Tín nổi trội về tài năng chiến lược và khả năng điều binh khiển tướng.

  • Tài năng chiến lược: Hàn Tín là một bậc thầy về "mưu chiến" (chiến đấu bằng mưu lược). Ông nổi tiếng với những chiến thuật sáng tạo và độc đáo, như kế "Minh tu sạn đạo, ám độ Trần Thương" (sửa đường sạn đạo công khai, bí mật vượt qua Trần Thương) hay trận "Bối thủy nhất chiến" (đánh trận dựa lưng vào sông).
  • Khả năng chỉ huy: Hàn Tín có khả năng chỉ huy hàng vạn binh mã và được cho là không có giới hạn về năng lực quân sự.
Ai hơn ai kém?

Mặc dù Hạng Vũ là một chiến binh phi thường và một vị tướng dũng mãnh, nhưng Hàn Tín thường được đánh giá cao hơn về tài năng quân sự tổng thể và khả năng chiến lược.

Hạng Vũ có thể chiến thắng trong các trận đánh cụ thể nhờ sức mạnh và sự dũng cảm, nhưng Hàn Tín lại có khả năng nhìn xa trông rộng, sử dụng mưu kế để xoay chuyển cục diện chiến trường và giành chiến thắng trong cuộc chiến tranh giành thiên hạ.

Cuối cùng, chính Hàn Tín là người đã giúp Lưu Bang đánh bại Hạng Vũ trong trận Cai Hạ, chứng minh rằng trong cuộc chiến tranh giành thiên hạ, chiến lược và khả năng điều binh khiển tướng của Hàn Tín đã vượt trội hơn sức mạnh và sự dũng mãnh của Hạng Vũ.
 
"The average height of Mongolians during the time of the Mongol Empire is estimated to have been around 158.9 cm (5 feet 2.5 inches) for adult males and 149.2 cm (4 feet 11 inches) for adult females. These figures are based on studies of human remains radiocarbon dated to 1434-1651, which aligns with the period of the Mongol Empire. "

Chiều cao của người mông cổ thời Thành Cát Tư Hãn nam cao 158,9 cm nữ 149,2 cm thôi mày 🤣 nghiên cứu từ phóng xạ xương người trong thời đại đấy nên khỏi cãi nhé 😂thời nào mà chả tuyên giáo xạo lồn =))

thời thành cát tư hãn (1200 gì đấy) thì bọn mông cổ nó cũng thịt sạch muông thú nơi đấy rồi, nên dân cũng đói.
trước đấy thì dân mộng muội, chỉ lo ăn mà tận diệt muông thú.
cứ nhìn miền tây là biết, cách đây 1-200 năm thì rẽ cá mới thấy nước, bây giờ thì tìm mãi mới thấy 1 con cá.
chưa kể nai thỏ khắp nơi, bây giờ đéo thấy con nào.
thậm chí chim còn hiếm gặp.
tận diệt rồi.
mà hổ báo chó sói cũng đéo thấy con nào nữa, thế mới tài.
diệt sạch rồi.
 
Chào bạn, câu hỏi của bạn về Hạng Vũ và Hàn Tín là một chủ đề thú vị trong lịch sử Trung Quốc. Cả hai đều là những nhân vật quân sự kiệt xuất trong thời Hán Sở tranh hùng, nhưng họ đại diện cho hai phong cách chiến đấu và tài năng khác nhau.

Dưới đây là phân tích chi tiết về tài năng của Hạng Vũ và so sánh với Hàn Tín.



Hạng Vũ (Tây Sở Bá Vương)​



Hạng Vũ được đánh giá là một mãnh tướng với sức mạnh cá nhân phi thường và lòng dũng cảm vô song. Ông được mệnh danh là "Tây Sở Bá Vương" và thường được gọi là "Chiến thần bất bại" về mặt võ thuật và khí phách.

  • Sức mạnh và Khí phách: Hạng Vũ nổi tiếng với sức mạnh hơn người, như câu chuyện ông có thể nâng đỉnh nghìn cân. Ông là một anh hùng trên chiến trường, có khả năng lãnh đạo và truyền cảm hứng mạnh mẽ cho binh lính.
  • Tài năng quân sự: Hạng Vũ đã thể hiện tài năng quân sự xuất chúng trong các trận đánh lớn, đặc biệt là Trận Cự Lộc. Trong trận này, ông đã phá hủy nồi niêu, đốt thuyền, thể hiện quyết tâm "phá phủ trầm chu" (đập nồi dìm thuyền), dẫn đến một chiến thắng không tưởng trước đội quân Tần đông đảo.
Tuy nhiên, điểm yếu của Hạng Vũ nằm ở tầm nhìn chiến lược và sự non nớt về chính trị. Ông thường dựa vào sức mạnh cá nhân và sự dũng mãnh, nhưng lại thiếu sự mưu lược và khả năng quản lý lâu dài. Sự cố chấp và tính bảo thủ đã góp phần vào thất bại cuối cùng của ông.



So sánh: Hạng Vũ và Hàn Tín​



Khi so sánh Hạng Vũ và Hàn Tín, các nhà sử học thường nhận định rằng họ là hai kiểu tướng lĩnh hoàn toàn khác nhau:

Hàn Tín (Hoài Âm Hầu)

Hàn Tín được coi là một trong "Hán Sơ Tam Kiệt" và được tôn xưng là "Binh Tiên" (Ông tổ của binh pháp) hoặc "Chiến Thần". Hàn Tín nổi trội về tài năng chiến lược và khả năng điều binh khiển tướng.

  • Tài năng chiến lược: Hàn Tín là một bậc thầy về "mưu chiến" (chiến đấu bằng mưu lược). Ông nổi tiếng với những chiến thuật sáng tạo và độc đáo, như kế "Minh tu sạn đạo, ám độ Trần Thương" (sửa đường sạn đạo công khai, bí mật vượt qua Trần Thương) hay trận "Bối thủy nhất chiến" (đánh trận dựa lưng vào sông).
  • Khả năng chỉ huy: Hàn Tín có khả năng chỉ huy hàng vạn binh mã và được cho là không có giới hạn về năng lực quân sự.
Ai hơn ai kém?

Mặc dù Hạng Vũ là một chiến binh phi thường và một vị tướng dũng mãnh, nhưng Hàn Tín thường được đánh giá cao hơn về tài năng quân sự tổng thể và khả năng chiến lược.

Hạng Vũ có thể chiến thắng trong các trận đánh cụ thể nhờ sức mạnh và sự dũng cảm, nhưng Hàn Tín lại có khả năng nhìn xa trông rộng, sử dụng mưu kế để xoay chuyển cục diện chiến trường và giành chiến thắng trong cuộc chiến tranh giành thiên hạ.

Cuối cùng, chính Hàn Tín là người đã giúp Lưu Bang đánh bại Hạng Vũ trong trận Cai Hạ, chứng minh rằng trong cuộc chiến tranh giành thiên hạ, chiến lược và khả năng điều binh khiển tướng của Hàn Tín đã vượt trội hơn sức mạnh và sự dũng mãnh của Hạng Vũ.
Một mình Vũ làm nên trận Cự Lộc trận Bành Thành
Hai trận chiến kỳ dị nhất lịch sử Trung Quốc và cả thế giới chưa từng thấy xuất hiện lại
Còn để làm nên trận Cai Hạ bắt buộc phải có tài chỉ huy xuất sắc và vai trò minh chủ quyết định của Lưu Bang, vai trò hậu cần kinh tế quân nhu lương thảo xuất sắc của Tiêu Hà, vai trò mưu kế tính toán chiến lược của Trương Lương và sự tham gia của hàng loạt các chư hầu tướng lĩnh Chu Bột, Sài Vũ, Quán Anh Khổng tướng quân, Phí tướng quân, đặc biệt là hai thằng Anh Bố Bành Việt chư hầu phản bội Hạng Vũ ... Và tài năng đánh trận của Hàn Tín
Một mình Hàn Tín không thể làm được trận Cai Hạ
 
Một mình Vũ làm nên trận Cự Lộc trận Bành Thành
Hai trận chiến kỳ dị nhất lịch sử Trung Quốc và cả thế giới chưa từng thấy xuất hiện lại
Còn để làm nên trận Cai Hạ bắt buộc phải có tài chỉ huy xuất sắc và vai trò minh chủ quyết định của Lưu Bang, vai trò hậu cần kinh tế quân nhu lương thảo xuất sắc của Tiêu Hà, vai trò mưu kế tính toán chiến lược của Trương Lương và sự tham gia của hàng loạt các chư hầu tướng lĩnh Chu Bột, Sài Vũ, Quán Anh Khổng tướng quân, Phí tướng quân, đặc biệt là hai thằng Anh Bố Bành Việt chư hầu phản bội Hạng Vũ ... Và tài năng đánh trận của Hàn Tín
Một mình Hàn Tín không thể làm được trận Cai Hạ
Trận Cai Hạ Bang nó còn chơi cho lính đánh nhạc Sở nữa oải cả chưởng !
 
Tam quốc phải có đến 6-70% là chính sử ấy chứ
Chính sử theo sự kiện. Nhưng thần thánh hóa nhân vật đâm ra bốc phét. Nặng bên nào bốc bên đó.
Tao ví dụ 80 cân thanh đao. Đỵt mẹ thởi này thằng ôm cây côn sắt 20 kg( cân hiện đại) múa 1h xem thử thằng nào lòi cứt.
 

Thời Tam quốc có một đội quân tinh nhuệ thiện chiến nhưng lại ít được lưu truyền trong sử sách. Đội quân này tập hợp toàn các cao thủ đã trở thành nỗi ám ảnh trên trận mạc đối với các thế lực đối địch với Tào Ngụy.​

Đội quân nguy hiểm bậc nhất thời Tam quốc nhưng ít được biết đến

Tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa gần như không hề nhắc tới nhóm binh sĩ tinh nhuệ mang tên Hổ Báo kỵ. Nhưng nhiều sử liệu vẫn lưu lại không ít thông tin, trong đó tiêu biểu là Tam quốc chíNgụy thư.

Sở dĩ đội quân ấy có tên là Hổ Báo kỵ, bởi nhóm binh lính này sở hữu sức chiến đấu vô cùng mạnh mẽ, khi tác chiến dũng mãnh chẳng khác nào hổ báo.

Ngụy thư ghi lại, đội quân này “đều là những người kiêu duệ trong thiên hạ, hoặc từ trăm người mới chọn được một”. Từ đó có thể thấy, Hổ Báo kỵ là đội quân tập hợp toàn các cao thủ.

Sự kiện - Đội quân nguy hiểm bậc nhất thời Tam quốc nhưng ít được biết đến

Hổ Báo Kỵ là đội quân tuyển chọn toàn các cao thủ.​

Những danh tướng mạnh nhất dưới trướng Tào Ngụy đều bước ra từ “lò đào tạo” nghiêm ngặt của Hổ Báo kỵ.

Trong đó có 8 vị tướng nổi tiếng được mệnh danh là “Bát Hổ kỵ” từng được nhắc tới trong Tam quốc chí, bao gồm Hạ Hầu Uyên, Hạ Hầu Đôn, Hạ Hầu Thượng, Tào Nhân, Tào Hồng, Tào Thuần, Tào Chân, Tào Tu.

Đây là minh chứng khẳng định Hổ Báo kỵ sở hữu đội hình chiến đấu cực mạnh, thậm chí là nhóm quân đứng đầu Tam Quốc thời bấy giờ.

Đáng chú ý hơn, người nắm giữ vai trò thống lĩnh đội quân đặc chủng này từ trước đến nay đều xuất thân từ gia tộc họ Tào.

Không chỉ mang trong mình dòng máu Tào gia, những người đảm nhiệm chức này còn cần phải sở hữu năng lực vượt trội, cùng với đó là sự tín nhiệm và tin tưởng tuyệt đối từ quân chủ.

Chỉ truyền lại quyền thống lĩnh Hổ Báo kỵ cho người có thực lực trong gia tộc, chỉ riêng điều này đã cho thấy đây là đội quân chủ đạo của tập đoàn chính trị Tào Ngụy.

Sự kiện - Đội quân nguy hiểm bậc nhất thời Tam quốc nhưng ít được biết đến (Hình 2).

Tào Tháo tống lĩnh đội quân nguy hiểm bậc nhất thời Tam quốc.​

Tinh thần cơ bản chỉ đạo của La Quán Trung trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa là “ủng Lưu, phản Tào”, do đó lực lượng Hổ Báo kỵ hầu như không được nhắc tới, mặc dù nó rất mạnh. Chính nhờ có sự giúp sức của đội Hổ Báo kỵ lừng danh này, Tào Tháo mới có thể chém Viên Đàm, đánh bại Lưu Bị cho tới diệt được đội thiết kỵ Tây Lương khét tiếng của Mã Siêu…

Diệt Viên Đàm

Cái tên Hổ Báo kỵ xuất hiện lần đầu tiên trong quyển Tam quốc chí của Trần Thọ là đầu năm Kiến An thứ 9, trong cuộc chiến giữa Tào Tháo và Viên Đàm ở Nam Bì. Cuộc chiến Nam Bì với Viên Đàm thực chất là cực kỳ gian khổ. Tào Tháo từng có ý định bỏ cuộc, tuy nhiên, Tào Thuần kiên quyết muốn tấn công, dùng Hổ Báo kỵ để giành chiến thắng.

Tào Thuần thống lĩnh đội Hổ Báo kỵ bao vây Nam Bì. Đội Hổ Báo kỵ tấn công quyết liệt, quân Đàm bại trận bị đội quân của Thuần chém đầu. Đó chính là lần lập công đầu tiên của đội quân trứ danh này. Tiếp đó, vào năm Kiến An thứ 12 khi quân Tào ngược lên phía bắc chinh phạt các bộ tộc Ô Hoàn của Hung Nô, chính đội Hổ Báo kỵ do Tào Thuần thống lĩnh đã chém đầu thiền vu của Ô Hoàn là Đạp Đốn ngay trên chiến trường.

Đánh bại Viên Thiệu

Tam quốc diễn nghĩa mô tả Viên Thiệu có 70 vạn quân, còn Tào Tháo chỉ có 7 vạn quân trong trận hai bên đối đầu ở Quan Độ. Tuy nhiên trong sử sách lại không nói rõ quân số của hai bên, chỉ đề cập tới quân số của Viên Thiệu đông hơn nhiều so với Tào Tháo. Với lực lượng quân đội tinh nhuệ nhất là Hổ Báo kỵ, Tào Tháo đã tiêu diệt gần như hoàn toàn quân số của đối thủ lớn nhất Viên Thiệu, tiến tới đánh bại nốt các thế lực chống đối ở Trung Nguyên, tạo điều kiện xây dựng nên nhà Tào Ngụy, đồng thời chấm dứt thời kì tiền Tam Quốc.

Chiến dịch Quan Độ, Tào Tháo đánh bại Viên Thiệu, lúc này uy danh Tào Tháo vang cả Hoa Hạ, Trung Nguyên rúng động, thế lực và sự bành trướng của quân Tào rất nhanh. Qua chiến dịch này Tào Tháo đã bình định gần như toàn cõi phương bắc, đó là một chiến công đầy hãnh tiến của Hổ Báo kỵ.

Sự kiện - Đội quân nguy hiểm bậc nhất thời Tam quốc nhưng ít được biết đến (Hình 3).

Tào Tháo và Viên Thiệu trong trận hai bên đối đầu ở Quan Độ.​

Đuổi Lưu Bị

Trung tuần tháng 9, Tào Tháo tiến đến Tương Dương, lại nghe tin Lưu Bị đã đi Giang Lăng, sợ họ Lưu sẽ tranh mất nơi chứa lương thảo và vũ khí, nên ông vội lấy 5000 quân tinh nhuệ, sai em họ là Tào Thuần cùng hàng tướng Văn Sính chỉ huy cùng đi, cấp tốc đuổi theo, mỗi ngày đêm đi được 300 dặm.

Đội quân 5000 kỵ binh truy đuổi Lưu Bị được mô tả trong Tam quốc diễn nghĩa chính là đội Hổ Báo kỵ lừng danh. Khi truy kích Lưu Bị ở dốc Trường Bản đội Hổ Báo kỵ phải truy kích đối phương một quãng đường rất dài “một đêm vượt 300 dặm”. Đủ thấy tính cơ động và khả năng chiến đấu của đội quân này mạnh mẽ tới mức nào.

Sự kiện - Đội quân nguy hiểm bậc nhất thời Tam quốc nhưng ít được biết đến (Hình 4).

Hổ Báo kỵ​

Trong cuộc chiến này, quân Kinh Châu đại bại, Tào Thuần cùng đội Hổ Báo kỵ của mình truy đuổi Lưu Bị ở dốc Trường Bản bắt được gia quyến Lưu Bị, trong đó có 2 phu nhân. Nhưng ngay sau đó trong quá trình quân áp giải chưa về tới trại Tào thì Triệu Vân, một trong những chiến tướng xuất sắc nhất thời bấy giờ đã đột kích vòng vây đánh tới nơi, giết hơn 50 tướng Tào. Và cũng bởi Tào Tháo rất thích Triệu Vân nên không cho cung thủ bắn lén, chỉ được bắt sống mà Cam phu nhân và A Đẩu mới được Triệu Vân giải cứu, đưa thoát ra ngoài, trở về với Lưu Bị. Nếu không thì thật khó để Triệu Vân có thể thoát khỏi đội quân tinh nhuệ này một cách bình yên trở về.

Phá Mã Siêu

Quân Quan Tây của Mã Siêu có đội kỵ binh gọi là Tây Lương thiết kỵ nổi tiếng. Theo sử liệu Trung Quốc, Mã Siêu “dùng sức một châu đối đầu với toàn bộ Tào Ngụy tất cả dựa vào Tây Lương thiết kỵ”, đủ thấy sức mạnh của lực lượng này. Tuy nhiên, Tây Lương thiết kỵ vẫn không địch lại sức mạnh khủng khiếp của đội Hổ Báo Kỵ của họ Tào.

Sử chép, “ban đầu, (Tào Tháo) dùng khinh binh khiêu chiến. Sau một thời gian khi cuộc chiến đã kéo dài, (Tào Tháo) dùng đội Hổ Báo kỵ tấn công chớp nhoáng, phá quân của Mã Siêu”. Từ những chiến tích trên đây, có thể thấy rằng, gần như trong mỗi chiến dịch trọng yếu của Tào Tháo, hoặc khi Ngụy quân rơi vào tình thế nguy cấp, Hổ Báo kỵ mới được điều động tham chiến để “nghịch chuyển càn khôn”, “chuyển bại thành thắng”, có vai trò rất quyết định.

Sự kiện - Đội quân nguy hiểm bậc nhất thời Tam quốc nhưng ít được biết đến (Hình 5).

Mã Siêu thất bại trong tay Tào Tháo.​

Có thể thấy Tào Tháo tận dụng Hổ Báo kỵ một cách rất thông minh. Vị quân chủ này thường tung ra nhóm binh sĩ tinh nhuệ nhất của mình ở vào thời điểm mấu chốt nhất.

Bên cạnh đó, sử liệu còn lưu lại một chi tiết khác chứng minh tầm quan trọng của Hổ Báo kỵ. Sau khi Tào Thuần mất, Tào Tháo đã đích thân làm thống lĩnh của đội quân này cho đến lúc qua đời.

Việc này khẳng định, Tào Tháo rất mực coi trọng vai trò của Hổ Báo kỵ nên mới đưa ra quyết định trực tiếp chỉ đạo đội quân tinh nhuệ nhất của mình
Mày lại đem mấy lời bình xét lại bên mấy trang như Soha qua dán bên này à ? Theo như bài viết : Ngụy thư ghi lại, đội quân này “đều là những người kiêu duệ trong thiên hạ, hoặc từ trăm người mới chọn được một” nhưng bọn Quan, Trương, Triệu, Hoàng, Mã , Ngụy Diên thì thuộc loại trong Trăm Nghìn Vạn may lắm mới có một. Chả phải vì thế mà bọn Hổ Báo lại bị Triệu Vân hạ thủ dễ dàng. Còn nói chuyện Tháo hạ lệnh cấm bắn cung hạ thủ Triệu trong trận Trường Bản là đúng và qua đó thì thấy bọn Hổ Báo chết quá dễ khi nghênh chiến với Vân. Khi đánh Viên Thiệu thì loại như Nhan Lương, Văn Sú chỉ một nhát đã toang, mặc dù khi ấy bên mình Tháo có cả Tào Nhân, Từ Hoảng nhưng không ai dám ra địch. Như nhận xét của tao thì mãnh tướng có nghề chỉ có Hạ Hầu Đôn chưa bị nằm thế hạ phong dưới tay Quan Vũ. Hứa Chữ thì tuy khỏe nhưng Chữ khỏe theo kiểu Gymer đấu với MMA. Chữ gặp Phi mà bị Phi đâm mâu vào xương vai mà không gãy thì Chữ cũng thuộc loại đặc biệt. Đáng lạ thay thì trừ mấy mãnh tướng thuộc top 1 của Tam Quốc thì Lã Bố và Chữ hình như chỉ giết được toàn Quan Văn : Bố giết Đinh Nguyên, Đổng Trác - Trác tuy có to khỏe nhưng lại không phải loại Võ Tướng. Còn Chữ thì chỉ giết được mỗi Hứa Du.
 

Có thể bạn quan tâm

Top