Máy bay Boeing chở 242 người rơi ở Ấn Độ, bốc cháy dữ dội

Có lần tao có chuyến ra Nha Trang.

Tao cảm giác bất an , nên hủy lun chuyến bay

Xong tự lái xe từ SG ra Nha Trang

Nói chung tao thích tự kiểm soát mạng sống mình hơn là trao vào tay ông pilot.
m kiểm soát mạng sống của m kiểu gì khi bánh xe m bị nổ lốp, bị mất phanh, động cơ nổ, hay một th container lạc tay lái lao vào m?
 
Hay tml phi công nhập sau khối lượng dẫn đến máy bay tính toán sai về tốc độ cất cánh?
Cũng có khả năng, nhưng mà nếu thấy máy bay ko bay lên thì th phi công sẽ đẩy ga 100%, chứ chả lẽ để máy bay rơi xuống như thế mà ko làm gì
 
bọn boing dạo này lỗi vcl! từ cái vụ thằng kỹ sư trong hãng tố xong bị giết bịt miệng là thấy vcl rồi, đéo có thằng trump thì cũng thê thảm
còn bọn airbus nó nhiều đơn hàng quá, làm k xuể, giao
 
T đi máy bay sợ nhất mỗi lần cất cánh. Lúc nó dốc cái máy bay lên, t lúc nào cũng nghĩ trong đầu, lỡ có trục trặc gì, máy bay nó lên ko nổi thì chỉ có chết. Sau vụ này thì t éo bao giờ đi máy bay nữa. T dân SG gốc, nên cũng éo có nhu cầu đi máy bay

 
Tụi bay ko phải trong ngành thì đừng phán linh tinh. Ko phải do thất tốc hay stall.
Máy bay phản lực chứ ko phải máy bay cánh quạt, khi vẫn còn động cơ thì ko thất tốc được. Nó chỉ xảy ra khi hỏng cả 2 động cơ và phi công cố kéo đầu máy bay lên quá cao thôi. Là hệ quả thứ yếu, còn nguyên nhân chính là hỏng động cơ!
Cũng ko phải do máy bay quá nặng hay phi công nhập sai dữ liệu. Bình thường, để tiết kiệm nhiên liệu và bảo vệ động cơ, phi công sẽ tính toán và chỉ nhập vào máy tính lượng lực đẩy vừa đủ để cất cánh mà thôi. Tuy nhiên, chỉ cần máy bay ở dưới Khối lượng cất cánh tối đa (vốn đc kiểm tra rất kĩ từ khâu mặt đất, đến khi phi công cross-check lại) thì khi có vấn đề, phi công chỉ cần đẩy ga lên max là xong hết. Có nhập sai hay gì thì cũng ko sợ, thấy máy bay ko lên nổi cứ đẩy hết ga là xong.

Trong clip thì máy bay vẫn bay ổn định, nên ko phải hỏng hóc ở bộ phận điều khiển.
Cũng ko thấy dấu hiệu của chim, nên ko phải va vào chim. Va vào chim thì thường cháy nổ động cơ.

Loại trừ ra thì còn nguyên nhân hỏng hóc kĩ thuật ở động cơ hoặc do nhiên liệu.
Hỏng hóc kĩ thuật thì khó xảy ra ở cả 2 động cơ lắm. Con này bị cả 2 động cơ, chứ nếu chỉ hỏng 1 động cơ thì vẫn bay tốt.
Nói về nhiên liệu, có thể là nguyên nhân ở bộ phận cấp nhiên liệu. Chứ nếu bản thân nhiên liệu có vấn đề thì mấy thằng cất cánh sau cũng ra đi hết rồi.

Nói chung là tao đoán 2 nguyên nhân đấy.
1 là sự cố hi hữu, hỏng hóc ở cả 2 động cơ.
2 là bộ phận cấp nhiên liệu có vấn đề, dẫn đến cả 2 động cơ bị "đói" nhiên liệu. (fuel starvation)
 
Thất tốc rồi.

Với thằng sợ đi máy bay mà phải bay nhiều như tao, mỗi lần xem video như này là 1 lần chim tao nó giật giật.

Thêm cái series Aircrash investigation, nghe mấy đoạn hội thoại trong hoảng loạn của phi hành đoàn những giây cuối cùng là cảm giác rất yomost.

Tao ấn tượng nhất là câu của cha cơ trưởng người Nhật giây cuối trước khi đâm máy bay xuống sau mấy tiếng cố lái máy bay bị hỏng động cơ...

"So, this is the end...."
We got it.
M xem các trường hợp vượt qua những khó khăn trong đường tơ kẽ tóc để thấy động lực và sự tích cực.

M bay đi bắc mỹ rồi nhỉ. Trên máy bay lâu. Ăn rồi ỉa đái. Xem phim xem mạng.
 
Tụi bay ko phải trong ngành thì đừng phán linh tinh. Ko phải do thất tốc hay stall.
Máy bay phản lực chứ ko phải máy bay cánh quạt, khi vẫn còn động cơ thì ko thất tốc được. Nó chỉ xảy ra khi hỏng cả 2 động cơ và phi công cố kéo đầu máy bay lên quá cao thôi. Là hệ quả thứ yếu, còn nguyên nhân chính là hỏng động cơ!
Cũng ko phải do máy bay quá nặng hay phi công nhập sai dữ liệu. Bình thường, để tiết kiệm nhiên liệu và bảo vệ động cơ, phi công sẽ tính toán và chỉ nhập vào máy tính lượng lực đẩy vừa đủ để cất cánh mà thôi. Tuy nhiên, chỉ cần máy bay ở dưới Khối lượng cất cánh tối đa (vốn đc kiểm tra rất kĩ từ khâu mặt đất, đến khi phi công cross-check lại) thì khi có vấn đề, phi công chỉ cần đẩy ga lên max là xong hết. Có nhập sai hay gì thì cũng ko sợ, thấy máy bay ko lên nổi cứ đẩy hết ga là xong.

Trong clip thì máy bay vẫn bay ổn định, nên ko phải hỏng hóc ở bộ phận điều khiển.
Cũng ko thấy dấu hiệu của chim, nên ko phải va vào chim. Va vào chim thì thường cháy nổ động cơ.

Loại trừ ra thì còn nguyên nhân hỏng hóc kĩ thuật ở động cơ hoặc do nhiên liệu.
Hỏng hóc kĩ thuật thì khó xảy ra ở cả 2 động cơ lắm. Con này bị cả 2 động cơ, chứ nếu chỉ hỏng 1 động cơ thì vẫn bay tốt.
Nói về nhiên liệu, có thể là nguyên nhân ở bộ phận cấp nhiên liệu. Chứ nếu bản thân nhiên liệu có vấn đề thì mấy thằng cất cánh sau cũng ra đi hết rồi.

Nói chung là tao đoán 2 nguyên nhân đấy.
1 là sự cố hi hữu, hỏng hóc ở cả 2 động cơ.
2 là bộ phận cấp nhiên liệu có vấn đề, dẫn đến cả 2 động cơ bị "đói" nhiên liệu. (fuel starvation)
Reddit có chuyên gia vào nhận định là do lỗi bảo trì. Nghe nói mất điện cả 2 động cơ, khiến hệ thống cánh quạt phát điện khẩn cấp (RAM) tự vận hành luôn.
Thế mà có 1 lão ghế 11A vẫn sống, còn tự bò ra khỏi đống đổ nát, vkl. Như ở VN là dân đến hỏi "anh sinh ngày mấy" liền :)
 
má sợ thật. con 787 này dc đánh giá an toàn top đầu tg rồi. đợi điều tra xem nguyên nhân gì
 
Năm nay tai nạn hàng không có vẻ nhiều. Vài hôm lại thấy rơi. Vãi cứt
 
Tụi bay ko phải trong ngành thì đừng phán linh tinh. Ko phải do thất tốc hay stall.
Máy bay phản lực chứ ko phải máy bay cánh quạt, khi vẫn còn động cơ thì ko thất tốc được. Nó chỉ xảy ra khi hỏng cả 2 động cơ và phi công cố kéo đầu máy bay lên quá cao thôi. Là hệ quả thứ yếu, còn nguyên nhân chính là hỏng động cơ!
Cũng ko phải do máy bay quá nặng hay phi công nhập sai dữ liệu. Bình thường, để tiết kiệm nhiên liệu và bảo vệ động cơ, phi công sẽ tính toán và chỉ nhập vào máy tính lượng lực đẩy vừa đủ để cất cánh mà thôi. Tuy nhiên, chỉ cần máy bay ở dưới Khối lượng cất cánh tối đa (vốn đc kiểm tra rất kĩ từ khâu mặt đất, đến khi phi công cross-check lại) thì khi có vấn đề, phi công chỉ cần đẩy ga lên max là xong hết. Có nhập sai hay gì thì cũng ko sợ, thấy máy bay ko lên nổi cứ đẩy hết ga là xong.

Trong clip thì máy bay vẫn bay ổn định, nên ko phải hỏng hóc ở bộ phận điều khiển.
Cũng ko thấy dấu hiệu của chim, nên ko phải va vào chim. Va vào chim thì thường cháy nổ động cơ.

Loại trừ ra thì còn nguyên nhân hỏng hóc kĩ thuật ở động cơ hoặc do nhiên liệu.
Hỏng hóc kĩ thuật thì khó xảy ra ở cả 2 động cơ lắm. Con này bị cả 2 động cơ, chứ nếu chỉ hỏng 1 động cơ thì vẫn bay tốt.
Nói về nhiên liệu, có thể là nguyên nhân ở bộ phận cấp nhiên liệu. Chứ nếu bản thân nhiên liệu có vấn đề thì mấy thằng cất cánh sau cũng ra đi hết rồi.

Nói chung là tao đoán 2 nguyên nhân đấy.
1 là sự cố hi hữu, hỏng hóc ở cả 2 động cơ.
2 là bộ phận cấp nhiên liệu có vấn đề, dẫn đến cả 2 động cơ bị "đói" nhiên liệu. (fuel starvation)
Thấy báo tele đăng bị chim vào 1 động cơ và 1 bên cánh nâng phụ lỗi
 
Xem quá nhiều vụ tai nạn máy bay và rồi tao rút ra kinh nghiệm thế này. Nếu ngồi hàng ghế cuối cùng ở đuôi máy bay thì tỷ lệ sống sót khi sảy ra tai nạn sẽ cao hơn.Còn ngồi ở vùng giữa máy bay thì 100% sẽ tử vong khi có tai nạn
Thằng sống ngồi ghế 11A là ghế giữa đấy
 
T đi máy bay sợ nhất mỗi lần cất cánh. Lúc nó dốc cái máy bay lên, t lúc nào cũng nghĩ trong đầu, lỡ có trục trặc gì, máy bay nó lên ko nổi thì chỉ có chết. Sau vụ này thì t éo bao giờ đi máy bay nữa. T dân SG gốc, nên cũng éo có nhu cầu đi máy bay


Ủng hộ bác vượn nàm tàu cao tốc đi. Không có phương tiện nào an toàn bằng tàu hỏa
 
Có thêm 1 clip cctv ở sân bay quay lại thì thấy con 787 chạy đà gần hết đường băng mới từ bay lên.
Vậy có thể là do máy bay quá nặng, hoặc cơ trưởng tính toán tốc độ k đủ nhanh để cất cánh
 
Tụi bay ko phải trong ngành thì đừng phán linh tinh. Ko phải do thất tốc hay stall.
Máy bay phản lực chứ ko phải máy bay cánh quạt, khi vẫn còn động cơ thì ko thất tốc được. Nó chỉ xảy ra khi hỏng cả 2 động cơ và phi công cố kéo đầu máy bay lên quá cao thôi. Là hệ quả thứ yếu, còn nguyên nhân chính là hỏng động cơ!
Cũng ko phải do máy bay quá nặng hay phi công nhập sai dữ liệu. Bình thường, để tiết kiệm nhiên liệu và bảo vệ động cơ, phi công sẽ tính toán và chỉ nhập vào máy tính lượng lực đẩy vừa đủ để cất cánh mà thôi. Tuy nhiên, chỉ cần máy bay ở dưới Khối lượng cất cánh tối đa (vốn đc kiểm tra rất kĩ từ khâu mặt đất, đến khi phi công cross-check lại) thì khi có vấn đề, phi công chỉ cần đẩy ga lên max là xong hết. Có nhập sai hay gì thì cũng ko sợ, thấy máy bay ko lên nổi cứ đẩy hết ga là xong.

Trong clip thì máy bay vẫn bay ổn định, nên ko phải hỏng hóc ở bộ phận điều khiển.
Cũng ko thấy dấu hiệu của chim, nên ko phải va vào chim. Va vào chim thì thường cháy nổ động cơ.

Loại trừ ra thì còn nguyên nhân hỏng hóc kĩ thuật ở động cơ hoặc do nhiên liệu.
Hỏng hóc kĩ thuật thì khó xảy ra ở cả 2 động cơ lắm. Con này bị cả 2 động cơ, chứ nếu chỉ hỏng 1 động cơ thì vẫn bay tốt.
Nói về nhiên liệu, có thể là nguyên nhân ở bộ phận cấp nhiên liệu. Chứ nếu bản thân nhiên liệu có vấn đề thì mấy thằng cất cánh sau cũng ra đi hết rồi.

Nói chung là tao đoán 2 nguyên nhân đấy.
1 là sự cố hi hữu, hỏng hóc ở cả 2 động cơ.
2 là bộ phận cấp nhiên liệu có vấn đề, dẫn đến cả 2 động cơ bị "đói" nhiên liệu. (fuel starvation)
Tml này viết 1 tràng dài vcl mà chả đúng mô tê cm gì

1 con máy bay nặng cả trăm tấn chứ đếu phải đồ chơi mà mày muốn tăng tốc là tăng tốc, máy bay muốn lên xuống, nâng hạ độ cao là cả 1 quá trình dài hơi phải dc ATC cấp phép đàng hoàng mới dc thực hiện, mày mà tự tiện đẩy động cơ lên max tốc thì mũi máy bay nó hướng lên thì càng dễ thất tốc chết cụ mày

trường hợp máy bay cách mặt đất 10000m mày còn có thời gian sửa sai, chứ nó cách vài chục m thì mày xác định đi, cho nên trong ngành hàng không giai đoạn cất cánh và hạ cánh là nguy hiểm nhất, vì khi đó phi công có quá ít thời gian để sửa sai

Như trong video có thể thấy máy bay chạy đà gần hết đường băng mới có thể cất cánh, trường hợp này hoặc là máy bay quá nặng, hoặc là phi công tính toán sai tốc độ cần thiết để cất cánh

Vì thấy sắp chạy hết đường băng mà máy bay đéo cất cánh dc, phi công hoảng quá tăng hết công suất động cơ (làm theo lời mày nói lol)

Kết quả là máy bay cất cánh với 1 góc mũi quá cao, ngay lập tức rơi vào trạng thái thất tốc

Nó cứ bay là là như 1 chiếc tàu lượn nhưng đéo đủ lực nâng, k nâng dc độ cao > bùm

Tml mày lại còn dám cam đoan phi công làm đúng quy trình, mày nên về tìm hiểu thêm mấy vụ air crash trên thế giới, xem có bnhiu vụ là do lỗi phi công
 
Sửa lần cuối:
Ấn đụ năm nay hạn nặng về máy bay. Quân sự & dân sự đều rụng, chưa cúng kiếng đủ hay sao? Mà cái kiểu làm ăn của bọn ấn đụ này thì cũng không lạ
Elite bọn ấn giỏi vãi
Tuy nhiên đa số đám dưới như mọi
 
Nói chung là mổ FDR và CVR mới kết luận được, còn về kỹ thuật HK của Ấn thì thôi, so sánh với đầu buồi thì lại hạ thấp cái buồi quá
 
Tụi bay ko phải trong ngành thì đừng phán linh tinh. Ko phải do thất tốc hay stall.
Máy bay phản lực chứ ko phải máy bay cánh quạt, khi vẫn còn động cơ thì ko thất tốc được. Nó chỉ xảy ra khi hỏng cả 2 động cơ và phi công cố kéo đầu máy bay lên quá cao thôi. Là hệ quả thứ yếu, còn nguyên nhân chính là hỏng động cơ!
Cũng ko phải do máy bay quá nặng hay phi công nhập sai dữ liệu. Bình thường, để tiết kiệm nhiên liệu và bảo vệ động cơ, phi công sẽ tính toán và chỉ nhập vào máy tính lượng lực đẩy vừa đủ để cất cánh mà thôi. Tuy nhiên, chỉ cần máy bay ở dưới Khối lượng cất cánh tối đa (vốn đc kiểm tra rất kĩ từ khâu mặt đất, đến khi phi công cross-check lại) thì khi có vấn đề, phi công chỉ cần đẩy ga lên max là xong hết. Có nhập sai hay gì thì cũng ko sợ, thấy máy bay ko lên nổi cứ đẩy hết ga là xong.

Trong clip thì máy bay vẫn bay ổn định, nên ko phải hỏng hóc ở bộ phận điều khiển.
Cũng ko thấy dấu hiệu của chim, nên ko phải va vào chim. Va vào chim thì thường cháy nổ động cơ.

Loại trừ ra thì còn nguyên nhân hỏng hóc kĩ thuật ở động cơ hoặc do nhiên liệu.
Hỏng hóc kĩ thuật thì khó xảy ra ở cả 2 động cơ lắm. Con này bị cả 2 động cơ, chứ nếu chỉ hỏng 1 động cơ thì vẫn bay tốt.
Nói về nhiên liệu, có thể là nguyên nhân ở bộ phận cấp nhiên liệu. Chứ nếu bản thân nhiên liệu có vấn đề thì mấy thằng cất cánh sau cũng ra đi hết rồi.

Nói chung là tao đoán 2 nguyên nhân đấy.
1 là sự cố hi hữu, hỏng hóc ở cả 2 động cơ.
2 là bộ phận cấp nhiên liệu có vấn đề, dẫn đến cả 2 động cơ bị "đói" nhiên liệu. (fuel starvation)
Xác suất hỏng cùng lúc 2 động cơ rất khó còn hơn trúng độc đắc
Nhiên liệu có vấn đề thì cũng ko xảy ra nhanh đến vậy, nếu nhiên liệu có issue thì các máy bay khác đều sẽ bị vậy.
Tao nghiêng về lỗi phi công có tắt nhầm động cơ hay thao tác sai hay ko
 
T đi máy bay sợ nhất mỗi lần cất cánh. Lúc nó dốc cái máy bay lên, t lúc nào cũng nghĩ trong đầu, lỡ có trục trặc gì, máy bay nó lên ko nổi thì chỉ có chết. Sau vụ này thì t éo bao giờ đi máy bay nữa. T dân SG gốc, nên cũng éo có nhu cầu đi máy bay


Nỗi sợ nhảm nhí, m nghĩ m sống mãi hay gì?
 
Thất tốc rồi.

Với thằng sợ đi máy bay mà phải bay nhiều như tao, mỗi lần xem video như này là 1 lần chim tao nó giật giật.

Thêm cái series Aircrash investigation, nghe mấy đoạn hội thoại trong hoảng loạn của phi hành đoàn những giây cuối cùng là cảm giác rất yomost.

Tao ấn tượng nhất là câu của cha cơ trưởng người Nhật giây cuối trước khi đâm máy bay xuống sau mấy tiếng cố lái máy bay bị hỏng động cơ...

"So, this is the end...."
xem nhiều nghiệp nó vận vào mày, kiểu éo gì sau này cũng sinh vào kiếp làm phi công diễn lại cảnh đó =))
 
Top