Nhân quả cuộc đời

Trong cuộc đời tụi mày đã từng bao giờ chứng kiến những chuyện xảy ra mà khi liên hệ tới luật nhân quả nó cực kỳ chính xác khôg, tao đã từng chứng kiến 2 chuyện mà tận mắt tao nhìn thấy lúc nhỏ sau này tìm hiểu luật nhân quả liên hệ lại tao mới thấy nó chính xác thật, ngày trước ai mà nhắc tới chuyện nhân quả này nọ là tao chửi như con vậy giờ chiêm nghiệm lại mới biết mình sai thật :feel_good:.
1.Tao từng ở gần nhà 1 ôg thầy pháp xưa cũng nhờ nghề này mà nhà ông ta làm ăn rất dư dả, tao còn nhớ ngày đó khôg biết bao nhiêu là người kéo tới nhà ông ta hằng ngày, mọi chuyện cứ trôi qua được 1 năm tao nhớ rõ bữa đó là chiều tao đang ăn cơm thì nghe mấy đứa bạn lại bảo đứa cháu ổng bị con heo nái cắn đứt đầu vl :vozvn (19): tao chạy sang nhà thì thấy đúng sự thật, hãi hùng bi kịch chưa dừng lại các đứa con ổng sau này đứa bị tai nạn, đứa bị khùng tao chả hiểu nổi 1 thời gian ông này cũng bị tâm thần luôn chỉ tội cho bà vợ giờ phải lo cho cả gia đình, chưa được 1 thời gian mà bi kịch đủ thứ ập tới nhà ông ta.
2.Chuyện tiếp theo cũng 1 ôg gần nhà tao ổng làm nghề giết bò mướn, mà tụi mày biết chứng kiến cảnh đập đầu bò nó thê thảm tới mức nào, có lần tao coi thử 1 lần thì thấy con bò nó như rơi nước mắt vậy bọn mày à :too_sad: sau này ổng bệnh lạ cứ đến tối thì ổng lại rênh lên mà tiếng rênh như tiếng bò lúc chuẩn bị đập đầu, tao có biết ổng làm nghề này cũng khá lâu gia đình có khuyên ôg ta nghĩ nhưng ông ta khôg chịu, ôg ta nằm được hơn 2 năm sống khôg bằng chết cứ đêm tới là ông ta lại rênh như mấy con bò vậy đúng là sống khôg bằng chết, thầy chùa có tụng niệm cho ổng mau đi, nhưng rất lâu sau ông ta mới chết.
 
Sửa lần cuối:
Đó là ước muốn không nhất thiết phải thành hiện thực :(. Nghe cho nó kêu kêu thành 1 sờ lô gần, hehe. Nhưng mày thấy nhận xét của tao đúng không, với tôn giáo như thiên chúa, hồi, do thái... thì cộng đồng này có trải dài trên trăm quốc gia vẫn chia sẻ những giá trị phổ quát. Khi muốn tập kết, kêu gọi trợ giúp, hỗ trợ sức mạnh rất đơn giản, như cái vụ cháy nhà thờ đức bà vừa rồi. Nhưng cộng đồng PG thì bị chia cắt, phân nhánh rất nhiều, nó lai tạp với tôn giáo bản địa, diễn hóa thành những cái gì đó khác xa so với nguyên gốc. Và quan trọng, nó gần như từ chối luôn cả nguồn gốc :)), giáo lý của nó đã xa khơi xa rất xa hóa thành cả các tổ chức mê tín dị đoan, phản động.....
Mà t bồi tiếp m cho đỡ tủi chứ nhiều khi m nói t cũng đéo hiểu mẹ gì. Mấy cái chuyên môn quá, dân ở đây học hành đến nơi đến chốn đã ít, đúng chuyên môn m nói còn ít hơn. Nhiều khi thành m độc thoại là đúng rồi.
 
Đúng m nói đúng. Do tôn chỉ PG là lấy từ bi, hòa bình làm gốc.
T chỉ bổ sung, điểm mạnh của PG là dù truyền thế nào, bao nhiêu chi phái, bao nhiêu tông phái nhưng vẫn chưa bao giờ xảy ra xung đột hay đấu tranh giữa các chi phái. 2 ông tu 2 phái khác vẫn gặp gỡ bình thường.
Còn tôn giáo kia thì dễ kêu gọi tập hợp nhưng có điểm yếu đã không biết bao nhiêu máu đã đổ vì đức tin, ngay cả thiên chúa đã chia ra nhiều dòng, đạo Hồi hiện cực đoan hơn giữa các dòng. 2 ông Tinh lành và công giáo dù thờ chung nhưng gặp là cãi giáo lý, không kiềm chế đánh nhau cũng có, cái này t chứng kiến thực tế.
Tao thừa nhận là PG lành tính và hòa bình hơn nhưng mày hơi thiếu quan sát rồi. Các chi phái của PG vẫn cãi nhau rất nhiều, chỉ có điều ko gây lên thành đổ máu lớn thôi. Ví dụ đại thừa và tiểu thừa cãi nhau ai là chính tông. Hôm trước tao có nói rồi đó, bạch liên giáo có nguồn gốc từ di lặc giáo là 1 tổ chức tôn giáo chính trị đã gây lên nạn binh đao. Sau này là các tổ chức khác như nghĩa hòa đoàn, pháp luân công...tuy nó ko nhận là PG nhưng lai tạp PG với nhiều tôn giáo khác vl :))
 
Tao thừa nhận là PG lành tính và hòa bình hơn nhưng mày hơi thiếu quan sát rồi. Các chi phái của PG vẫn cãi nhau rất nhiều, chỉ có điều ko gây lên thành đổ máu lớn thôi. Ví dụ đại thừa và tiểu thừa cãi nhau ai là chính tông. Hôm trước tao có nói rồi đó, bạch liên giáo có nguồn gốc từ di lặc giáo là 1 tổ chức tôn giáo chính trị đã gây lên nạn binh đao. Sau này là các tổ chức khác như nghĩa hòa đoàn, pháp luân công...tuy nó ko nhận là PG nhưng lai tạp PG với nhiều tôn giáo khác vl :))
T nói là xung độtđấu tranh còn giáo lý thì phải khác mới thành chi phái, cãi nhau thì bình thường.
 
T nói là xung độtđấu tranh còn giáo lý thì phải khác mới thành chi phái, cãi nhau thì bình thường.
Chiến tranh nhiều khi cũng đem lại những kết quả rất tích cực. Nhưng topic này tao sẽ ko lạm bàn về tác dụng tích cực của các cuộc chiến trong suốt chiều dài lịch sử, nó đi khá xa, hẹn khi khác :))
 
@titoe lại lan man nữa rồi :smile:. Những gì mày hiểu về PG, đúng có, sai có, nói chung là rất hỗn tạp. Nhưng có một vấn đề chủ yếu mày hiểu sai nhất đó là nghĩ PG dùng phương pháp thiền định hay cái gì khác để quên đi nỗi khổ hiện tại, cũng giống như mày NULL. Cái cách mày miêu tả trong PG gọi là ức chế tâm, buộc bản thân không nghĩ đến một số chuyện, là một phương pháp sai.
Người hành theo PG phải xả bỏ tâm, chứ không ức chế nó. Bởi vậy mới cần thời gia dài tu tập, có kinh nghiệm cuộc sống, và đặc biệt luôn nhìn thẳng vào sự việc.
 
Nhân quả thì đúng là có thật nhưng tao không nghĩ theo hướng câu chuyện của thằng thớt đâu nhé. Không có chuyện giết bò nhiều năm rồi gần chết hay về già là bị như ông ở truyện 2. Vớ vẩn, có thể là giết bò nhiều năm mà không bảo hộ lao động đầy đủ, rồi bị vi rút bò điên lây nhiễm,... rồi mới bị thì tao thấy logic và đúng với luật nhân quả. Còn truyện thầy pháp thì phải sống gần đó mới hiểu gia cảnh, môi trường thì mới phán đoán được.
Mày kể ông thầy pháp nhưng có nhắc thầy pháp này làm chuyện ác hay chuyện thiện đâu mà nhân với quả ở đây.
 
@titoe lại lan man nữa rồi :smile:. Những gì mày hiểu về PG, đúng có, sai có, nói chung là rất hỗn tạp. Nhưng có một vấn đề chủ yếu mày hiểu sai nhất đó là nghĩ PG dùng phương pháp thiền định hay cái gì khác để quên đi nỗi khổ hiện tại, cũng giống như mày NULL. Cái cách mày miêu tả trong PG gọi là ức chế tâm, buộc bản thân không nghĩ đến một số chuyện, là một phương pháp sai.
Người hành theo PG phải xả bỏ tâm, chứ không ức chế nó. Bởi vậy mới cần thời gia dài tu tập, có kinh nghiệm cuộc sống, và đặc biệt luôn nhìn thẳng vào sự việc.
Đọc kỹ lại đi, tao nói là các phương pháp tu tập, chứ đâu chỉ định là thiền :)). Thiền chỉ là phương pháp phổ biến nhất thoai. Các phương pháp này ko thống nhất, ko cụ thể nên mới đề cao tính "giác ngộ". Thiền cũng ko phải độc quyền của PG, có nhiều pp thiền khác nhau như thiền yoga, thiền dưỡng sinh... nó giúp người ta kiểm soát tâm trí, cảm xúc tốt hơn :)
Ah, tao quên nói 1 chi tết quan trọng, tri thức khi nó đc khái quái hóa, phổ quát hóa thành các quy luật, định luật thì nó rất dễ đc truyền thừa và phát triển. Đó là điều khiến cho khoa học dù đi sau nhưng vẫn đang lớn mạnh, phát triển, chiếm ưu thế rõ rệt. Ngôn ngữ khoa học logic, chính xác và mạch lạc :)
 
Đọc kỹ lại đi, tao nói là các phương pháp tu tập, chứ đâu chỉ định là thiền :)). Thiền chỉ là phương pháp phổ biến nhất thoai. Các phương pháp này ko thống nhất, ko cụ thể nên mới đề cao tính "giác ngộ". Thiền cũng ko phải độc quyền của PG, có nhiều pp thiền khác nhau như thiền yoga, thiền dưỡng sinh... nó giúp người ta kiểm soát tâm trí, cảm xúc tốt hơn :)
Ah, tao quên nói 1 chi tết quan trọng, tri thức khi nó đc khái quái hóa, phổ quát hóa thành các quy luật, định luật thì nó rất dễ đc truyền thừa và phát triển. Đó là điều khiến cho khoa học dù đi sau nhưng vẫn đang lớn mạnh, phát triển, chiếm ưu thế rõ rệt. Ngôn ngữ khoa học logic, chính xác và mạch lạc :)
Nếu mày nghĩ PG thiên về "giác ngộ" thì không đúng, bởi vì nó thật ra là thiên về giới luật và thực hành. Còn những chuyện có những thằng thông minh, học cái này cái kia giỏi hơn người khác cũng đầy, không thể quy chuyện "giác ngộ" cho riêng PG.
Còn chuyện khoa học có chiếm ưu thế không thì khó nói, nó mãi không thể chạm đến nội tâm con người. Không một ai có thể khẳng định rằng khoa học càng phát triển thì con người càng sung sướng. Ví như cha mẹ luôn nói với con cái, "tao thấy thế hệ của tụi mày sướng", nhưng con cái không cảm nhận được cái "sướng" đó. Google còn phải mời Thích Nhất Hạnh qua giảng pháp cho toàn thể nhân viên.
Ngôn ngữ khoa học có thể chính xác, mạch lạc trong ly luận logic của riêng nó, nhưng ra ngoài làm việc thì đầy rẫy sai số (mày cũng là kĩ sư chắc mày biết chứ). Chủ yếu vẫn phải dựa vào sự kinh nghiệm của con người. Chưa nói đến logic cũng không tự thân nó sinh ra (như bao nhiêu vật khác), mà vốn phải dựa vào rất nhiều các tiên đề cơ bản hình thành từ niềm tin và kinh nghiệm.
 
Nếu mày nghĩ PG thiên về "giác ngộ" thì không đúng, bởi vì nó thật ra là thiên về giới luật và thực hành. Còn những chuyện có những thằng thông minh, học cái này cái kia giỏi hơn người khác cũng đầy, không thể quy chuyện "giác ngộ" cho riêng PG.
Còn chuyện khoa học có chiếm ưu thế không thì khó nói, nó mãi không thể chạm đến nội tâm con người. Không một ai có thể khẳng định rằng khoa học càng phát triển thì con người càng sung sướng. Ví như cha mẹ luôn nói với con cái, "tao thấy thế hệ của tụi mày sướng", nhưng con cái không cảm nhận được cái "sướng" đó. Google còn phải mời Thích Nhất Hạnh qua giảng pháp cho toàn thể nhân viên.
Ngôn ngữ khoa học có thể chính xác, mạch lạc trong ly luận logic của riêng nó, nhưng ra ngoài làm việc thì đầy rẫy sai số (mày cũng là kĩ sư chắc mày biết chứ). Chủ yếu vẫn phải dựa vào sự kinh nghiệm của con người. Chưa nói đến logic cũng không tự thân nó sinh ra (như bao nhiêu vật khác), mà vốn phải dựa vào rất nhiều các tiên đề cơ bản hình thành từ niềm tin và kinh nghiệm.
Yếu tính của PG là "vô ngã", còn "giác ngộ" là mấu chốt để đạt đc đạo :)). Giới luật và thực hành là pháp môn (lời khuyên, dẫn giải, phương pháp thực hành hàng ngày), có nhiều pháp môn tu luyện nhưng để thành Phật bắt buộc phải có giác ngộ =)).
Với học thuyết vô ngã, hãy phân tích chút: khái niệm "khổ" trong PG, nó là 1 trải nghiệm phổ quát (các tương quan điều kiện sinh lão bệnh tử, tinh thần...) chứ ko phải là ý niệm tuyệt đối. Con người vốn vô ngã nhưng trong đời sống lại chấp ngã do vô minh, con người thụ nhận nghiệp quả khổ đồng thời tự tao ra nghiệp quả khổ trong đời sống của chính mình. Để nhận biết toàn diện nguyên nhân gây ra khổ cần "trí", để giải thoát khỏi khổ cần thực hành theo "bi". Để tránh các phật tử ko bị luẩn quẩn trong "trí" và "bi" cụ thể thì vô ngã cho phép phật tử phá bỏ để thành "trí", "bi" mới thực hành. Phá bỏ, phá bỏ, phá bỏ.....mãi không ngừng. Quá trình phá bỏ mãi không ngừng đó cho đến khi đến 1 lúc cảm ngộ có đại tín tâm. Đại tín tâm cho phép sự giải thoát, tin có Phật và tin mình chính là Phật để thoát ra khỏi mê mờ, bể khổ. Hành trình tu tập, thực hành theo các pháp môn rồi lại phá bỏ nó tạo ra cái mới....rất phức tạp và ko thể hệ thống quá đc :)). Tuy nhiên có thể tạm sơ lược 4 giai đoạn:
-1: Tin tưởng mù quáng vào lời dạy của các thầy trong pháp môn
-2: Thực nghiệm và nghi ngờ lời dạy
-3: Nghi ngờ đúng sai, sai đúng. Sắc tức thị dục, dục tức thị sắc =))
-4: Nhận ra mọi thứ đều chỉ là tương đối, đc điểm hóa là giác ngộ thành Phật: nhận ra mọi thứ vô ngã, vô thường, thoát khỏi mọi nghiệp khổ, quy luật nhân quả =)). Giai đoạn này vượt qua khỏi mọi suy luận, thuyết giải mà nó dựa trên "giác ngộ", ko thể lý giải. Note: cái này tao cũng gặp trong tư duy, có nhiều thứ cảm ngộ đc mà đéo nói lên đc =)).

Phân tích như vậy để thấy đối với 1 lý trí thông thường tìm ở Phật Giáo một câu trả lời cho bất cứ vấn đề nào chỉ là ảo vọng. Phật Giáo luôn mãi là một câu hỏi. Một câu hỏi không có câu trả lời. Hay một câu hỏi có câu trả lời là … KHÔNG, và KHÔNG KHÔNG ? Theo logic học của lý trí, đó là một mệnh đề phi nghĩa :)
 
Mệt vl, nếu tối có hứng sẽ viết về đóng góp của PG trên bình diện cá nhân và xã hội :)
 
Yếu tính của PG là "vô ngã", còn "giác ngộ" là mấu chốt để đạt đc đạo :)). Giới luật và thực hành là pháp môn (lời khuyên, dẫn giải, phương pháp thực hành hàng ngày), có nhiều pháp môn tu luyện nhưng để thành Phật bắt buộc phải có giác ngộ =)).
Với học thuyết vô ngã, hãy phân tích chút: khái niệm "khổ" trong PG, nó là 1 trải nghiệm phổ quát (các tương quan điều kiện sinh lão bệnh tử, tinh thần...) chứ ko phải là ý niệm tuyệt đối. Con người vốn vô ngã nhưng trong đời sống lại chấp ngã do vô minh, con người thụ nhận nghiệp quả khổ đồng thời tự tao ra nghiệp quả khổ trong đời sống của chính mình. Để nhận biết toàn diện nguyên nhân gây ra khổ cần "trí", để giải thoát khỏi khổ cần thực hành theo "bi". Để tránh các phật tử ko bị luẩn quẩn trong "trí" và "bi" cụ thể thì vô ngã cho phép phật tử phá bỏ để thành "trí", "bi" mới thực hành. Phá bỏ, phá bỏ, phá bỏ.....mãi không ngừng. Quá trình phá bỏ mãi không ngừng đó cho đến khi đến 1 lúc cảm ngộ có đại tín tâm. Đại tín tâm cho phép sự giải thoát, tin có Phật và tin mình chính là Phật để thoát ra khỏi mê mờ, bể khổ. Hành trình tu tập, thực hành theo các pháp môn rồi lại phá bỏ nó tạo ra cái mới....rất phức tạp và ko thể hệ thống quá đc :)). Tuy nhiên có thể tạm sơ lược 4 giai đoạn:
-1: Tin tưởng mù quáng vào lời dạy của các thầy trong pháp môn
-2: Thực nghiệm và nghi ngờ lời dạy
-3: Nghi ngờ đúng sai, sai đúng. Sắc tức thị dục, dục tức thị sắc =))
-4: Nhận ra mọi thứ đều chỉ là tương đối, đc điểm hóa là giác ngộ thành Phật: nhận ra mọi thứ vô ngã, vô thường, thoát khỏi mọi nghiệp khổ, quy luật nhân quả =)). Giai đoạn này vượt qua khỏi mọi suy luận, thuyết giải mà nó dựa trên "giác ngộ", ko thể lý giải. Note: cái này tao cũng gặp trong tư duy, có nhiều thứ cảm ngộ đc mà đéo nói lên đc =)).

Phân tích như vậy để thấy đối với 1 lý trí thông thường tìm ở Phật Giáo một câu trả lời cho bất cứ vấn đề nào chỉ là ảo vọng. Phật Giáo luôn mãi là một câu hỏi. Một câu hỏi không có câu trả lời. Hay một câu hỏi có câu trả lời là … KHÔNG, và KHÔNG KHÔNG ? Theo logic học của lý trí, đó là một mệnh đề phi nghĩa :)
"Giác ngộ" không phải là mấu chốt để (có thể mày gọi là) đạt đạo, nó chỉ là kết quả của một quá trình thực hành các hạnh tu tập. Tuy "khổ" có thể không phải là một khái niệm tuyệt đối nhưng chắc chắn ai cũng cảm nhận và trải qua rất nhiều trong đời. Đoạn sau thì mày đang nói linh tinh cái gì thế?
Về 4 giai đoạn:
1) Tin tưởng mù quáng chỉ là cách nhìn của người không cùng niềm tin bởi vì niềm tin bản chất nó vốn phi lý, và ai cũng sống với một niềm tin nhất định.
2) Thực nghiệm cần đi từng bước từ thấp tới cao, thấy hợp mới đi tiếp, không hợp không ai bắt, nên không cần nghi ngờ. Ví như phải giữ 5 giới cơ bản trước rồi mới tiến thêm, không thấy thân tâm phù hợp thì bỏ.
3) Không có bất cứ một hướng đi nào trên đời này có thể khẳng định là phù hợp cho tất cả mọi người.
4) Khi bắt đầu một con đường nào thì phải biết đích đến ở đâu. Không biết đích đến mà cứ muốn "giác ngộ" hay "thành Phật", trong khi không hiểu nó là gì, thì đương nhiên là đi miết không tới nơi.

PG coi trọng sự nhận thức với môi trường xung quanh, bởi vậy tất cả là ảo vọng chỉ là một vế. Tùy người và tùy vai trò trong xã hội mà xem sự việc là thật hay ảo. Bởi vậy mới có câu trong PG, ăn biết ta đang ăn, đi biết ta đang đi, chứ không phải ăn hay đi đều là KHÔNG. Nếu cái gì cũng là không thì không cần ăn, không cần kiếm sống, không cần làm gì nữa.
 
"Giác ngộ" không phải là mấu chốt để (có thể mày gọi là) đạt đạo, nó chỉ là kết quả của một quá trình thực hành các hạnh tu tập. Tuy "khổ" có thể không phải là một khái niệm tuyệt đối nhưng chắc chắn ai cũng cảm nhận và trải qua rất nhiều trong đời. Đoạn sau thì mày đang nói linh tinh cái gì thế?
Về 4 giai đoạn:
1) Tin tưởng mù quáng chỉ là cách nhìn của người không cùng niềm tin bởi vì niềm tin bản chất nó vốn phi lý, và ai cũng sống với một niềm tin nhất định.
2) Thực nghiệm cần đi từng bước từ thấp tới cao, thấy hợp mới đi tiếp, không hợp không ai bắt, nên không cần nghi ngờ. Ví như phải giữ 5 giới cơ bản trước rồi mới tiến thêm, không thấy thân tâm phù hợp thì bỏ.
3) Không có bất cứ một hướng đi nào trên đời này có thể khẳng định là phù hợp cho tất cả mọi người.
4) Khi bắt đầu một con đường nào thì phải biết đích đến ở đâu. Không biết đích đến mà cứ muốn "giác ngộ" hay "thành Phật", trong khi không hiểu nó là gì, thì đương nhiên là đi miết không tới nơi.

PG coi trọng sự nhận thức với môi trường xung quanh, bởi vậy tất cả là ảo vọng chỉ là một vế. Tùy người và tùy vai trò trong xã hội mà xem sự việc là thật hay ảo. Bởi vậy mới có câu trong PG, ăn biết ta đang ăn, đi biết ta đang đi, chứ không phải ăn hay đi đều là KHÔNG. Nếu cái gì cũng là không thì không cần ăn, không cần kiếm sống, không cần làm gì nữa.
Đó là cách nhìn dễ hiểu về pp tu tập, tao mượn tạm từ "đại thừa khởi tín luận" :). Đó chỉ là pháp môn trong nhiều pháp môn tu tập của PG và mày đừng đòi hỏi nó đúng sai vì đéo có đâu =)). Và nó khai triển trên thuyết vô ngã, nhân quả
 
Đó là cách nhìn dễ hiểu về pp tu tập, tao mượn tạm từ "đại thừa khởi tín luận" :). Đó chỉ là pháp môn trong nhiều pháp môn tu tập của PG và mày đừng đòi hỏi nó đúng sai vì đéo có đâu =)). Và nó khai triển trên thuyết vô ngã, nhân quả
À mấy người tự nhận mình là Đại Thừa đi miết không tới nơi
 
Đó là cách nhìn dễ hiểu về pp tu tập, tao mượn tạm từ "đại thừa khởi tín luận" :). Đó chỉ là pháp môn trong nhiều pháp môn tu tập của PG và mày đừng đòi hỏi nó đúng sai vì đéo có đâu =)). Và nó khai triển trên thuyết vô ngã, nhân quả
Càng ngày t thấy m nói càng nhiều. Nhưng t chú ý một điều là những điều m nói đều qua sách ít cái nào gọi là kinh nghiệm thực tế.
M có thể chia sẻ cho t và mọi người biết chút về sinh hoạt của m không ? vd: hàng ngày đi làm, về ăn ngủ, chơi gái, đại loại t muốn biết về mức độ cọ xát với xã hội của m. Vì t nghi m là mọt sách chơi phò. T nghi là do các thứ m nói đều là sách và qua cách trình bày t đoán m không phải là người nói chuyện giỏi, đúng k ?
 
Càng ngày t thấy m nói càng nhiều. Nhưng t chú ý một điều là những điều m nói đều qua sách ít cái nào gọi là kinh nghiệm thực tế.
M có thể chia sẻ cho t và mọi người biết chút về sinh hoạt của m không ? vd: hàng ngày đi làm, về ăn ngủ, chơi gái, đại loại t muốn biết về mức độ cọ xát với xã hội của m. Vì t nghi m là mọt sách chơi phò. T nghi là do các thứ m nói đều là sách và qua cách trình bày t đoán m không phải là người nói chuyện giỏi, đúng k ?
ah, cái đại thừa khởi tín luận đó tao chưa đọc nhưng có người trong pháp môn đã dẫn giải như vậy. Tao chỉ lấy lại kết quả đó thôi :)). Những lý thuyết về vô ngã, vô thường, nhân quả, khổ, nghiệp tao đọc trong một vài sách triết học, cả tiếng anh và tiếng việt, cả những bàn luận trên các diễn đàn PG, triết học... Những thứ tao viết là kết quả tổng hợp ở thời điểm hiện tại từ việc tao đã đọc, đã tham gia ở các diễn đàn khác. Sau này tao có ngộ khác và viết khác nữa không thì chưa rõ vì tư tưởng qua 8 năm qua thay đổi, chuyển hướng mấy lần rồi :)).
Sinh hoạt hằng ngày của tao khá đơn giản: đêm ngủ chừng 5-6 tiếng. Ngày đi làm từ 8h-6h về bằng xe bus, trưa ngủ chừng 10-15'. Tao ngắm các em sv xinh tươi, nghe lỏm nhiều câu chuyện xe bus, hoặc suy nghĩ nhiều thứ =)). Tối ở nhà, tao vừa đọc sách, vừa nghe nhạc hoặc vừa nghe nhạc vừa chơi các 4rum. Ngày nghỉ tao kiếm mấy đứa bạn chơi game, bú bia =)). Phò tao thủ đi chơi trong khoảng sau h làm vào 1, 2 hôm trong tuần. Khi đi công trường, tao là quản ly team tự động hóa nên phải điều hành vài thằng đệ, giao tiếp với khác hàng, công nhân...Tao ko hoạt ngôn nhưng phải là kẻ khó giao tiếp. Tao ko cua gái vì thấy nó ko cần thiết và chiếm nhiều thời gian của tao :))
 
ah, cái đại thừa khởi tín luận đó tao chưa đọc nhưng có người trong pháp môn đã dẫn giải như vậy. Tao chỉ lấy lại kết quả đó thôi :)). Những lý thuyết về vô ngã, vô thường, nhân quả, khổ, nghiệp tao đọc trong một vài sách triết học, cả tiếng anh và tiếng việt, cả những bàn luận trên các diễn đàn PG, triết học... Những thứ tao viết là kết quả tổng hợp ở thời điểm hiện tại từ việc tao đã đọc, đã tham gia ở các diễn đàn khác. Sau này tao có ngộ khác và viết khác nữa không thì chưa rõ vì tư tưởng qua 8 năm qua thay đổi, chuyển hướng mấy lần rồi :)).
Sinh hoạt hằng ngày của tao khá đơn giản: đêm ngủ chừng 5-6 tiếng. Ngày đi làm từ 8h-6h về bằng xe bus, trưa ngủ chừng 10-15'. Tao ngắm các em sv xinh tươi, nghe lỏm nhiều câu chuyện xe bus, hoặc suy nghĩ nhiều thứ =)). Tối ở nhà, tao vừa đọc sách, vừa nghe nhạc hoặc vừa nghe nhạc vừa chơi các 4rum. Ngày nghỉ tao kiếm mấy đứa bạn chơi game, bú bia =)). Phò tao thủ đi chơi trong khoảng sau h làm vào 1, 2 hôm trong tuần. Khi đi công trường, tao là quản ly team tự động hóa nên phải điều hành vài thằng đệ, giao tiếp với khác hàng, công nhân...Tao ko hoạt ngôn nhưng phải là kẻ khó giao tiếp. Tao ko cua gái vì thấy nó ko cần thiết và chiếm nhiều thời gian của tao :))
Hiểu thêm đôi chút về m. M nên đi du lịch để có thêm kinh nghiệm thực tế, giao tiếp thêm với nhiều tầng lớp. Mà cái hình tượng t gán ghép cho m đéo oan xíu nào. 29 tuổi về ru rú trong phòng, đi làm thì đối diện với cái máy, hợp nhất là cảnh m xách cặp đi làm bằng bus. Làm bằng bus thì chứng tỏ là m dự định tới làm và về, chắc chắn đéo có kế hoạch nào khác dù là trước đó hoặc bất ngờ.:vozvn (15)::vozvn (15):
Không có ý chọc m, đừng giận t, chỉ vì là coi m là bạn nên nhận xét thẳng xíu.

T chia sẻ lại về t cho công bằng. T đã chạy xe máy la cà hết từ Nha Trang trở về đến Kiên Giang, chưa đi bên hướng Trà Vinh tới Cà Mau thôi. Công việc của t đòi hỏi t phải gặp nhiều loại người, từ công viên chức NN, nhà giàu, đến bà bán nước, anh bảo vệ xa tít vùng quê nào đó. Chắc chỉ có dân xã hội đen là t chưa tiếp xúc nhiều thôi. T có thể 1 mình đi các nước khác trên thế giới mà không gặp trở ngại gì.
T giao tiếp tốt với mọi người và chưa thấy trường hợp nào ghét t mà không có lý do từ trước.
 
ah, cái đại thừa khởi tín luận đó tao chưa đọc nhưng có người trong pháp môn đã dẫn giải như vậy. Tao chỉ lấy lại kết quả đó thôi :)). Những lý thuyết về vô ngã, vô thường, nhân quả, khổ, nghiệp tao đọc trong một vài sách triết học, cả tiếng anh và tiếng việt, cả những bàn luận trên các diễn đàn PG, triết học... Những thứ tao viết là kết quả tổng hợp ở thời điểm hiện tại từ việc tao đã đọc, đã tham gia ở các diễn đàn khác. Sau này tao có ngộ khác và viết khác nữa không thì chưa rõ vì tư tưởng qua 8 năm qua thay đổi, chuyển hướng mấy lần rồi :)).
Sinh hoạt hằng ngày của tao khá đơn giản: đêm ngủ chừng 5-6 tiếng. Ngày đi làm từ 8h-6h về bằng xe bus, trưa ngủ chừng 10-15'. Tao ngắm các em sv xinh tươi, nghe lỏm nhiều câu chuyện xe bus, hoặc suy nghĩ nhiều thứ =)). Tối ở nhà, tao vừa đọc sách, vừa nghe nhạc hoặc vừa nghe nhạc vừa chơi các 4rum. Ngày nghỉ tao kiếm mấy đứa bạn chơi game, bú bia =)). Phò tao thủ đi chơi trong khoảng sau h làm vào 1, 2 hôm trong tuần. Khi đi công trường, tao là quản ly team tự động hóa nên phải điều hành vài thằng đệ, giao tiếp với khác hàng, công nhân...Tao ko hoạt ngôn nhưng phải là kẻ khó giao tiếp. Tao ko cua gái vì thấy nó ko cần thiết và chiếm nhiều thời gian của tao :))
A đù, m đi chơi phò bằng xe bus luôn ak :sweat::sweat::sweat:
Hay t nhờ admin set title cho m là "Mọt sách chơi phò" nhé. Cái title này không những không làm các e sợ mà còn làm các e thích m nữa đó. Tin t đi.
 
Sửa lần cuối:
Cái này có mặt thì cái kia sẽ có mặt. Pháp tùng nhơn duyên sinh, pháp tùng nhơn duyên diệt ! tất cả vạn vật (vật chất) trong vũ trụ này có được đều là do nhân quả mà thành. Vạn pháp vô ngã.
 
Cái này có mặt thì cái kia sẽ có mặt. Pháp tùng nhơn duyên sinh, pháp tùng nhơn duyên diệt ! tất cả vạn vật (vật chất) trong vũ trụ này có được đều là do nhân quả mà thành. Vạn pháp vô ngã.
Thay mặt bổn tự tiểu đệ hoanh nghênh huynh đệ đồng hương gia nhập. :sweet_kiss::sweet_kiss::sweet_kiss:
 
Hiểu thêm đôi chút về m. M nên đi du lịch để có thêm kinh nghiệm thực tế, giao tiếp thêm với nhiều tầng lớp. Mà cái hình tượng t gán ghép cho m đéo oan xíu nào. 29 tuổi về ru rú trong phòng, đi làm thì đối diện với cái máy, hợp nhất là cảnh m xách cặp đi làm bằng bus. Làm bằng bus thì chứng tỏ là m dự định tới làm và về, chắc chắn đéo có kế hoạch nào khác dù là trước đó hoặc bất ngờ.:vozvn (15)::vozvn (15):
Không có ý chọc m, đừng giận t, chỉ vì là coi m là bạn nên nhận xét thẳng xíu.

T chia sẻ lại về t cho công bằng. T đã chạy xe máy la cà hết từ Nha Trang trở về đến Kiên Giang, chưa đi bên hướng Trà Vinh tới Cà Mau thôi. Công việc của t đòi hỏi t phải gặp nhiều loại người, từ công viên chức NN, nhà giàu, đến bà bán nước, anh bảo vệ xa tít vùng quê nào đó. Chắc chỉ có dân xã hội đen là t chưa tiếp xúc nhiều thôi. T có thể 1 mình đi các nước khác trên thế giới mà không gặp trở ngại gì.
T giao tiếp tốt với mọi người và chưa thấy trường hợp nào ghét t mà không có lý do từ trước.
Đúng rồi, phần lớn thời gian tao dành cho thế giới riêng của tao để làm thứ tao thích hoặc để trầm tư. Tao sài balo từ những năm đại học đến h. Với nét mặt điển trai và tươi trẻ thì trông tao vẫn như 1 thằng sv khi đi xe bus.
Tao có thể đá phò bằng bus, xe ôm nha tml. Khi cần tao lấy ô tô c ty đi. Tao luôn có kế hoạch cho c việc trong ngày nên ít có những trường hợp đột xuất :).
Hồi trước tao cũng hay lang thang tản bộ, uống trà đá vỉa hè nhưng h bận nhiều việc nên bỏ bớt. Tao ko khoái di chuyển bằng xe máy, chỉ đi xe bus hoặc ô tô, cũng không thích đi du lịch, phượt phủng các kiểu vì tính tao thích trầm tư hơn :))
 
Đúng rồi, phần lớn thời gian tao dành cho thế giới riêng của tao để làm thứ tao thích hoặc để trầm tư. Tao sài balo từ những năm đại học đến h. Với nét mặt điển trai và tươi trẻ thì trông tao vẫn như 1 thằng sv khi đi xe bus.
Tao có thể đá phò bằng bus, xe ôm nha tml. Khi cần tao lấy ô tô c ty đi. Tao luôn có kế hoạch cho c việc trong ngày nên ít có những trường hợp đột xuất :).
Hồi trước tao cũng hay lang thang tản bộ, uống trà đá vỉa hè nhưng h bận nhiều việc nên bỏ bớt. Tao ko khoái di chuyển bằng xe máy, chỉ đi xe bus hoặc ô tô, cũng không thích đi du lịch, phượt phủng các kiểu vì tính tao thích trầm tư hơn :))
M như mấy thằng đạo sĩ tu trên núi, cần phải xuống nhân gian mới thấu sự đời và chín muồi được. Nói theo triết học, m dư điều kiện cần mà thiếu điều kiện đủ để lên bậc cao hơn nhé. Nên m tạo cho t cảm giác m là mọt sách và cảm giác của t đã đúng.
Với môi trường như m thì hiếm có đối tượng để tìm hiểu cũng đúng, cái này là đúng dù m có ý định quen bạn gái hay không nhé đừng có cố mà cãi. Trừ hàng xóm, bạn học và mai mối. Bàn về lý thuyết, m nhiều kiến thức hơn, t công nhận, nhưng bàn về xã hội m k bằng t đâu, tin t đi.
Đi oto chơi phò, xam có nhiều. Xe ôm, cũng lác đác. Nhưng xe bus chơi phò t nghĩ chắc m là duy nhất quá.
Thú vị, thú vị lắm huynh đệ ak. =D>=D>
 
M như mấy thằng đạo sĩ tu trên núi, cần phải xuống nhân gian mới thấu sự đời và chín muồi được. Nói theo triết học, m dư điều kiện cần mà thiếu điều kiện đủ để lên bậc cao hơn nhé. Nên m tạo cho t cảm giác m là mọt sách và cảm giác của t đã đúng.
Với môi trường như m thì hiếm có đối tượng để tìm hiểu cũng đúng, cái này là đúng dù m có ý định quen bạn gái hay không nhé đừng có cố mà cãi. Trừ hàng xóm, bạn học và mai mối. Bàn về lý thuyết, m nhiều kiến thức hơn, t công nhận, nhưng bàn về xã hội m k bằng t đâu, tin t đi.
Đi oto chơi phò, xam có nhiều. Xe ôm, cũng lác đác. Nhưng xe bus chơi phò t nghĩ chắc m là duy nhất quá.
Thú vị, thú vị lắm huynh đệ ak. =D>=D>
Bản thân cũng đã từng xe bus phá đò :vozvn (18):
 
Top