Sự thật sau 50 năm cướp chính quyền thành công

Mà địt cụ 30/4 giờ thợ thuyền nó cũng thi nhau nghỉ lễ, trễ cmn hết cả tiến độ. Đkm.
 
Thế thì càng kệ cụ chúng nó =]
Chúng nó là khỉ sống tất trong rừng thì mình mày lên thành phố mà ở.
Cái quan trọng nhất là k nên cay cú bạn ạ. Khổ người ra.
Thực chất là chẳng thằng nào sướng như m nghĩ đâu. Tất cả là lên bài hộ theo đơn hết á m. Người ******** kiên trung cuối cùng đã đi xa rồi. Chúng ta đang tự lừa dối nhau thôi. Xã hội lấy "Đắc Nhân tâm" là sách gối đầu giường nó vậy á.
 
Nói chung là các cụ lính ko nghĩ nhiều vậy đâu, tao ngồi với 1 anh hùng lực lượng được phong vì bắn rơi máy bay mỹ thì ông ý kể là lúc ý thấy hô bắn thì bắn, hỏi ông hô thì bảo tao thấy nó báo mand hình thì hô thôi, chứ ko bắn nó thả bom chết mịa mình.
Sau thấy bảo là pháo mình bắn rơi thì tất cả đội được phong anh hùng.
 
Thế thì càng kệ cụ chúng nó =]
Chúng nó là khỉ sống tất trong rừng thì mình mày lên thành phố mà ở.
Cái quan trọng nhất là k nên cay cú bạn ạ. Khổ người ra.
Cái độc hại là với cách tuyên truyền kiểu sóc lọ ntn thì chính con cháu tao sau này sẽ bị ngộ độc, và tao đéo muốn điều đó
Con cháu chúng nó thành bò đỏ thì kệ cụ chúng nó nhưng tao đéo muốn con cháu tao bị ngu như chúng nó
Cháu tao 2 tuổi rưỡi, mới đi mẫu giáo, chưa biết gì đã bị chúng nó cho mặc áo đỏ đứng chụp ảnh rồi kia kìa

 
Sửa lần cuối:
Cái độc hại là với cách tuyên truyền kiểu sóc lọ ntn thì chính con cháu tao sau này sẽ bị ngộ độc, và tao đéo muốn đéo đó
COn cháu chúng nó thành bò đỏ thì kệ cụ chúng nó nhưng tao đéo muốn con cháu tao bị ngu như chúng nó
Cháu tao 2 tuổi rưỡi, mới đi mẫu giáo, chưa biết gì đã bị chúng nó cho mặc áo đỏ đứng chụp ảnh rồi kia kìa

Thế mày về tét đít thằng cháu mày, cấm đéo cho nó tới trường ở rừng với khỉ nữa.
Cả nhà chuyển lên thành phố ở. Còn lại kệ cụ chúng nó. Tức làm j.
 
Thế mày về tét đít thằng cháu mày, cấm đéo cho nó tới trường ở rừng với khỉ nữa.
Cả nhà chuyển lên thành phố ở. Còn lại kệ cụ chúng nó. Tức làm j.
Nó đc quyền bộc lộ cảm xúc chứ mày.nó tức hay bực cũng là cảm xúc của nó.nếu mày thấy ảnh hưởng thì né ra đừng qtam.hoặc đi chỗ khác
 
Thế mày về tét đít thằng cháu mày, cấm đéo cho nó tới trường ở rừng với khỉ nữa.
Cả nhà chuyển lên thành phố ở. Còn lại kệ cụ chúng nó. Tức làm j.
Cháu tao đang học mẫu giáo giữa lòng thủ đô chứ có phải ở quê đéo đâu
 
Có Gia Long lấy lại giang san cơ đồ cho tổ tiên đó tml.
Gia Long là hoàng đế đầu tiên của nhà Nguyễn. Nên triều đại nhà Nguyễn tính từ lúc Gia Long lên làm vua. Còn nhà Nguyễn trước đó chỉ là lãnh chúa một vùng.
 
Gia Long là hoàng đế đầu tiên của nhà Nguyễn. Nên triều đại nhà Nguyễn tính từ lúc Gia Long lên làm vua. Còn nhà Nguyễn trước đó chỉ là lãnh chúa một vùng.
Lịch sử VN và cả TQ chưa có ai làm được như vậy cả.
 
VNCH cũng thối chết mẹ chứ hay ho gì đâu mà phụt quốc làm gì. Dẹp đám cộng phỉ xong kiếm 1 ông như @Lee Kuan Yew lên là đẹp. Nhưng e là khó
Thối hay thơm thì nên đặt nó vào đúng vị trí lịch sử để hậu nhân đọc để tự đưa ra phán xét. Đây đám Cộng Sản giấu như mèo giấu cứt, tuyên truyền mặc định là 3/ Mỹ Nguỵ, bán nước….
 
Lịch sử VN và cả TQ chưa có ai làm được như vậy cả.
Ý mày là sao? Mày muốn nói Ánh đấu với Tây Sơn khó hơn các Hoàng đế khác của Việt với Trung tiêu diệt kẻ thù của mình để ngồi lên Ngai vàng?
 
Kiểu diễn như :
Ở du kích nhỏ dương cao súng
Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu.
Tao là thằng Mĩ lúc đó tao sẽ tuột quần móc ra nguyên cc khổng lồ gân guốc đang cương cướng, cô du kích nhỏ chả quăng súng mà lao vào bú vội. Thằng Mĩ đúng ngu
 
Sân si mẹ gì.sân si là mày nên dành cho những đứa khác.nó chỉ đang thể hiện cảm xúc của nó thì ss qq gì
Thì tao cũng nói y như mày 🙂
Người ta thể hiện cảm xúc thì kệ mẹ người ta đi.
Ý kiến clz
 
Một chi tiết rất hài hước mà ít thằng để ý.
Tại thời điểm chuyển giao chính quyền: 2 người đại diện cho 2 chế độ là Dương Văn Minh của VNCH và Đại tá Bùi Tín của V+ sau này "hội ngộ" ở Pháp những năm 90s đều dưới danh nghĩa "tỵ nạn chính trị" =))

Lúc xe tăng "húc cổng" vào Dinh thống nhất, Đại tá Bùi Tín lúc đó là người có cấp bậc cao nhất nên được đại diện V+ đứng ra làm việc với tướng Minh. Ông Minh nói đại ý: "Chúng tôi đầu hàng & bàn giao lại quyền lực cho các ông", còn ông Tín cũng đáp lại "Các ông không thể bàn giao cái các ông không có". Mọi thứ sau đó diễn ra nhẹ nhàng, văn minh thôi, không có chút sốc nổi hay bạo lực nào.

Ông Minh ở lại 3 năm rồi di tản sang Pháp sống. Còn ông Tín tiếp tục làm cán bộ trong hệ thống & lên đến chức Phó Tổng biên tập báo "Nhân dân" là cao nhất. Tới năm 1992 do bất mãn nên trốn ở lại Pháp sau một cuộc đi công tác theo lời mời của 1 tạp chí Pháp.

Cuộc đời cha Bùi Tín này vô cùng thú vị, đủ tư liệu để làm film. Bố ổng từng làm đến chức "Hình bộ thượng thư" trong triều nhà Nguyễn, tương đương Bộ trưởng bộ Tư pháp ngày nay. Sau này "cảm hóa" theo cách mạng thì cũng được trọng dụng & là Đại biểu quốc hội khóa 1. Ông Tín cũng được đào tạo cẩn thận, là đệ cứng của ông Giáp. Ông Tín tham gia trực tiếp 3 cuộc chiến 54, 75 và Cam bốt và đều đi đến cùng, tức là phá Dinh độc lập hay đánh Phnom Penh ông đều có mặt hết. Một người như vậy "bất mãn" do vỡ mộng về lí tưởng chứ ko đơn giản do ko đc trọng dụng.
24402573392_a0fe8a640e_o.jpg

image.png
 
T nghe nói lúc tới lăng cha cả , tiến gần tới tổng tham mưu ql, làm gỏi thêm 2 chiếc chiến xa t54 bằng m72
 
Từ “vót chông” đến ngoại giao văn minh: Một câu chuyện dài nửa thế kỷ
Ngày 20/4/2025, Tổng thống Mỹ ra chỉ thị: từ nay, các quan chức không tham dự các sự kiện văn hóa còn mang nặng âm hưởng đối đầu xưa cũ như chương trình biểu diễn “Cô gái vót chông” ở Sài Gòn. Một chỉ dấu nhỏ, nhưng đủ để hiểu rằng: thời của “ngoại giao cây tre vót chông” đã dần khép lại.
Nghe vậy, tôi chợt nhớ những câu chuyện cũ.
Một thời chiến tranh… trên trang báo:
Những năm 1964–1966, bên bờ sông Ô-Tô-Lý sát biên giới Xô-Trung, quân đội Liên Xô và Trung Quốc đánh nhau dữ dội. Ở Việt Nam khi ấy, báo chí phương Tây chẳng có mấy mà đọc, chỉ có những cuốn họa báo khổ lớn: Liên Xô, Trung Quốc, Ba Lan… giấy bóng láng, in đẹp mê ly.

Thế nhưng, cái đẹp đó lại chứa đầy những lời chửi bới thậm tệ. Hoạ báo Liên Xô “nện” Trung Quốc không tiếc lời; họa báo Trung Quốc cũng “sỉ vả” Liên Xô thậm tệ.

Việt Nam, trong thế kẹt, phải nghĩ ra cách “lách luật”: ghi tiếng Việt lên xe pháo viện trợ dòng chữ “Sản xuất tại Liên Xô”, coi như “hàng Việt Nam nhờ gửi nhờ về đánh Mỹ”. Kết quả: hàng vẫn đi qua, chiến tranh vẫn tiếp diễn.
Bốn năm khẩu chiến rầm rộ, rồi đến 1972, đột nhiên im bặt. Một người bạn của tôi, sống ở Hợp Phì (Trung Quốc), tìm hiểu ra: hai nước ký Hiệp định “Không công kích nhau”. Từ đó, Liên Xô – Trung Quốc dù chẳng còn thân thiết, nhưng cũng thôi động binh, yên ổn suốt nửa thế kỷ.

Cảnh báo từ một câu nói

Năm 1978, cả nước tưng bừng kỷ niệm quốc khánh Liên Xô. Ở các phố huyện xa xôi, băng rôn đỏ chói như thể nơi đây là một xã của Liên Xô vậy.
Còn quốc khánh Trung Quốc? Lặng như tờ. Trên báo chí, chỉ có một dòng tin ngắn: Đại sứ quán Trung Quốc tổ chức chiếu phim, vài đồng chí tới dự. Thế thôi.
Tôi đem chuyện này kể với bác Chúc – một bậc đàn anh thân thiết. Nghe xong, bác chỉ buột miệng: “Chết đấy cháu ạ!”
Quả nhiên, một năm sau, câu nói ấy thành lời tiên tri: chiến tranh biên giới phía Bắc bùng nổ, máu đổ từ 1979 đến tận cuối những năm 1980.
Và như một hệ quả muộn, sau mười năm giằng co và đẫm máu, Việt Nam và Trung Quốc cuối cùng cũng ngồi lại tại Hội nghị Thành Đô năm 1990. Những cái bắt tay lặng lẽ, những cam kết mơ hồ, và một giai đoạn “hòa bình lạnh” kéo dài cho đến tận hôm nay.
Ngoại giao “vót chông”: Vừa buôn bán, vừa chửi
Còn nhớ, một lần giao lưu Việt–Mỹ, một cô gái Việt Nam tặng phía Mỹ bài hát “Cô gái vót chông”. Dù Việt Nam – Mỹ đã thiết lập quan hệ, nhưng trong các áng văn, phim ảnh, ca nhạc, hình ảnh Mỹ vẫn hiện lên như “giặc cọp beo”.

Ấy thế mà Mỹ vẫn làm ăn với Việt Nam, vẫn đầu tư, vẫn xuất khẩu, chỉ lặng lẽ bỏ qua những vết châm chọc ấy.
Cái cách đó – vừa chửi vừa buôn bán – hóa ra tồn tại suốt nhiều năm. Nhưng rồi thời thế thay đổi. Ngày nay, khi các quốc gia cần thể diện, cần tôn trọng lẫn nhau, “cây tre vót chông” không còn phù hợp.
Một màn diễu binh… và nỗi lo dè dặt
Mà cũng nói thêm cho vui: năm nay, lễ diễu binh kỷ niệm 50 năm giải phóng diễn ra hoành tráng chưa từng thấy. Xe thiết giáp mới, vũ khí mới, cờ hoa đỏ rực từ phố huyện ra tới phố lớn.
Nhìn cảnh tượng ấy, tôi bỗng giật mình nhớ lại năm 1978 cũng từng đỏ cờ mừng quốc khánh Liên Xô tưng bừng – rồi ngay sau đó, chiến tranh biên giới nổ ra.
Nói thì vui, chứ tự dưng tôi cũng hơi lạnh gáy mà ngẫm: biết đâu vài năm tới lại có chuyện gì bất ngờ? Cờ càng đỏ, súng càng mới, lòng người càng nên tỉnh táo!
Thôi thì, cứ mong lần này rộn ràng chỉ để mừng vui thực sự, đừng để lịch sử lại “bật cười” trêu chọc chúng ta thêm lần nữa.
 

Có thể bạn quan tâm

Top