Chỗ nào dễ sống hơn, kiếm tiền được nhiều hơn, thoải mái hơn thì họ đến thôi.
Còn bẩn bựa thì chỗ nào cũng có, bắc cũng như nam. Ở Bắc chửi nhau, tý thì đm, địt cụ. Nam thì đù má, đù mẹ. Bắc thì chửi thẳng mặt, Nam thì đánh đòn tâm lý trước rồi sau cũng chửi nhau chả khác gì ngoài Bắc, có khác chỉ là khác về chất giọng.
Khí hậu, thổ những ngoài Bắc không thể bằng Nam được, ít gió lớn, ít bão, đất đai phì nhiêu. Nội cái chuyện dễ nhất là cầm cuốc lên để trồng trọt nó cũng đã khác nhau rồi. Vì lý do như vậy nên người Bắc tính toán, trau chuốt nhà cửa, ăn bữa nay lo bữa mai, dần dần hình thành nên tập tính của họ. Miền Nam thì muốn ăn cá ra sông, suối, mương bắt, lúa rắc lên ruộng tự khắc nó phát triển, nên họ sống thoải mái hơn, ung dung hơn.
Ngoài Bắc thì các bà, các cô rảnh rỗi mới ngồi nói chuyện, tán gẫu. Còn trong Nam thì các ông, các dì tám chuyện thường xuyên. Ngồi lên đôi mách chuyện trên trời dưới đất. Vậy nên về bản chất, người Nam ít thích hợp để làm chính trị.
Ở Nam, một doanh nghiệp tăng giá bán, một vài đối tác sẽ gọi đến ngay lập tức, tất nhiên là gọi đến để phàn nàn về việc tăng giá. Họ vẫn đi mua chỗ khác nhưng khác so với Bắc là họ gọi, còn Bắc thì im ỉm luôn.
Về khoản nhân tài, 3 miền đều không thiếu, nhưng bản chất kinh tế - chính trị gắn liền với nhau ở VN, nên người Nam nếu có người giàu thì toàn gốc gác từ Bắc, Trung, Trung Quốc. Hiếm hoi lắm mới có được một vài người.
Kinh tế VN bắt nguồn từ kinh tế nông nghiệp, giờ đây vẫn chủ yếu là ngành kinh tế ngoại thương - nhập siêu, kinh tế xây dựng, dịch vụ và kinh tế làm thuê. Xét về kỹ thuật, người Nam cần học người Bắc, dịch vụ thì Bắc nên học Nam. Ví dụ như một đội thợ xây ngoài Bắc vào Nam, nhìn quy củ và hoành tránh hơn, vệ sinh hơn đội trong Nam nhiều, và tất nhiên, việc khó khăn, đội Bắc, đội Trung chịu làm hơn đội ở Nam nhiều. Người Nam nếu nói về xây dựng, chỉ mong nhăm nhe việc nhàn, vẽ thêm việc để tốn tiền chủ nhà, chủ thầu. Nói chung là làng nhàng.
Nói về cố chấp, người Nam cố chấp hơn người Bắc nhiều. Cũng hay dựa hơi "chó cạy gần nhà" hơn Bắc, giống người đồng bào ê đê nhiều hơn. Còn về độ hiền thì chưa chắc đâu, đụng vào thử rồi biết, k kém cạnh ai cả. K hiểu sao sách vở cứ ghi người Nam hiền lành, tử tế. Chắc là ghi cho quá khứ.
Người Bắc ăn nói gãy gọn, khúc triết, tế nhị và lịch sự hơn người Nam, tất nhiên không phải ai cũng vậy, nhưng là phần lớn. Người Nam thường trịch thượng. Đặc tính này nên sửa đổi ở cả nước, xã hội ngày càng văn minh mà nói chuyện cứ như mọi rợ.
Còn về độ phá hoại thì Bắc Nam không kém mặt "anh tài". 3D là người miền Nam, Lê thanh hải cũng làm bí thư SG được 2 nhiệm kỳ, Võ Văn Kiệt cũng có bà vợ 10% đó thôi. Đừng bảo các anh ngoài kia phá mà k có mặt các anh trong này.
Cuối cùng, ai cũng là người cả thôi, nơi nào dễ sống thì ở. Chỗ nào cũng có xấu có tốt. SG hay Hà Nội là đất tụ tập nhân tài ở nhiều nơi. Có người vào Nam thì cũng có người ra Bắc, có người xấu vào thì cũng có người xấu đi. Còn bảo bị lừa lọc bởi người Bắc hay Nam thì trách gì vùng miền, trách mình tham lam, trách mình ngu thì đúng hơn.
Lịch sử thì mãi là lịch sử, MN làm kinh tế ngu, đánh dốt thì MB vào tiếp quản. Cơ mà làm sao xóa được công của MN khi bảo vệ chủ quyền biển đảo của các chiến sĩ đảo Gạc Ma. Nhìn nhận lịch sử nó phải khách quan, cà khịa nhau làm mẹ gì.