Theo tụi m trong giới Sĩ Phu Bắc Hà thì giữa Lê Quý Đôn - Nguyễn Trãi - Nguyễn Thiếp thì ai mới là bậc kì tài ?

Tao nhớ mấy năm trước có lão tiến sĩ văn chương nào đó, chữ lỏng đọc đéo hiểu nổi truyện Kiều, lại lên văn đàn đòi sửa truyện Kiều nữa mới ghê.
Phá hoại văn hóa không phải là đám tặc phỉ dốt đặc đốt sách chôn nho mà là đám chữ lỏng, lại nghĩ mình là văn khúc tái thế.
Đọc truyện Kiều phải kiến thức cao am hiểu về điển tích điển cố của nó mới thấy hay.
Còn bảo lấy truyện nước ngoài về chế thì Shakespeare lấy truyện romeo juliet của Verona Ý về chế thành kịch mà nó vẫn là kiệt tác đấy thôi
 
Riêng về văn tài Nguyễn Trãi không thể so sánh được với Nguyễn Du
Ngoài truyện Kiều ra mày đọc các tác phẩm khác của Du chưa?
Văn chiêu hồn, phản chiêu hồn, văn tế cô gái trường lưu
Bắc hành tạp lục, nam trung tạp ngâm, thanh hiên thi tập.
Tao đọc hết toàn bộ rồi
Nhà tao có cả một quyển sách dày tất cả các bài thơ của Du đặc biệt là Truyện kiều chú giải với đầy đủ điển tích của nó
Đọc xong hiểu điển tích mới thấy Nguyễn Du tài năng như thế nào
Tao có thể nói đơn giản về Du như sau:
  • Du có thể nói là tài hoa, văn chương tài tử, tác phẩm lớn nhất là Kiều không thể hiện sáng tạo về giá trị tư tưởng, xây dựng nhân vật, cốt chuyện. Những gì các nhà nghiên cứu văn học thập kỷ 60, 80 bốc đồng ca ngợi như quan điểm quần chúng, thế giới quan Thiền, khởi nghĩa nông dân,... đều của Thanh Tâm Tài nhân. Thậm chí những đoạn tả Kiều ở lầu Ngưng Bích được coi là tuyệt tác với các chi tiết "ầm ầm sóng vỗ đến bên ghế", "thuyền ai thấp thoáng", "hoa rơi man mác", "cỏ nội dàu dàu", đều có trong tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân.
  • "Văn tế Thập loại chúng sinh" có thể coi là hay, nhưng khó kết luận tư tưởng và sáng tạo của một đại văn hào qua một bài văn tế. Văn tế chủ yếu ước lệ gây xúc động, vì nó dùng trong những trường hợp đặc biệt nên thấy hay hơn mức thực của nó. Thơ chữ Hán của Du nói chung là tầm tầm, không hơn hẳn người khác, không sánh được với nhiều bài thơ của các nhân vật Việt Nam khác.
  • Một số bài khác như "văn tế sống",.... cũng chỉ là kiểu tom chát của cậu ấm công tử thôi.
  • =======> Du là đệ nhất văn chương tài tử, nhưng chưa phải là đại văn hào theo nghĩa có thể ngồi cùng mâm với Trãi.
 
Tao có thể nói đơn giản về Du như sau:
  • Du có thể nói là tài hoa, văn chương tài tử, tác phẩm lớn nhất là Kiều không thể hiện sáng tạo về giá trị tư tưởng, xây dựng nhân vật, cốt chuyện. Những gì các nhà nghiên cứu văn học thập kỷ 60, 80 bốc đồng ca ngợi như quan điểm quần chúng, thế giới quan Thiền, khởi nghĩa nông dân,... đều của Thanh Tâm Tài nhân. Thậm chí những đoạn tả Kiều ở lầu Ngưng Bích được coi là tuyệt tác với các chi tiết "ầm ầm sóng vỗ đến bên ghế", "thuyền ai thấp thoáng", "hoa rơi man mác", "cỏ nội dàu dàu", đều có trong tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân.
  • "Văn tế Thập loại chúng sinh" có thể coi là hay, nhưng khó kết luận tư tưởng và sáng tạo của một đại văn hào qua một bài văn tế. Văn tế chủ yếu ước lệ gây xúc động, vì nó dùng trong những trường hợp đặc biệt nên thấy hay hơn mức thực của nó. Thơ chữ Hán của Du nói chung là tầm tầm, không hơn hẳn người khác, không sánh được với nhiều bài thơ của các nhân vật Việt Nam khác.
  • Một số bài khác như "văn tế sống",.... cũng chỉ là kiểu tom chát của cậu ấm công tử thôi.
  • =======> Du là đệ nhất văn chương tài tử, nhưng chưa phải là đại văn hào theo nghĩa có thể ngồi cùng mâm với Trãi.
Anh hãy nói về văn tài xem Trãi có tài gì kèm một tác phẩm mà anh cho là xuất sắc hơn truyện Kiều của Nguyễn Du
 
Tao có thể nói đơn giản về Du như sau:
  • Du có thể nói là tài hoa, văn chương tài tử, tác phẩm lớn nhất là Kiều không thể hiện sáng tạo về giá trị tư tưởng, xây dựng nhân vật, cốt chuyện. Những gì các nhà nghiên cứu văn học thập kỷ 60, 80 bốc đồng ca ngợi như quan điểm quần chúng, thế giới quan Thiền, khởi nghĩa nông dân,... đều của Thanh Tâm Tài nhân. Thậm chí những đoạn tả Kiều ở lầu Ngưng Bích được coi là tuyệt tác với các chi tiết "ầm ầm sóng vỗ đến bên ghế", "thuyền ai thấp thoáng", "hoa rơi man mác", "cỏ nội dàu dàu", đều có trong tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân.
  • "Văn tế Thập loại chúng sinh" có thể coi là hay, nhưng khó kết luận tư tưởng và sáng tạo của một đại văn hào qua một bài văn tế. Văn tế chủ yếu ước lệ gây xúc động, vì nó dùng trong những trường hợp đặc biệt nên thấy hay hơn mức thực của nó. Thơ chữ Hán của Du nói chung là tầm tầm, không hơn hẳn người khác, không sánh được với nhiều bài thơ của các nhân vật Việt Nam khác.
  • Một số bài khác như "văn tế sống",.... cũng chỉ là kiểu tom chát của cậu ấm công tử thôi.
  • =======> Du là đệ nhất văn chương tài tử, nhưng chưa phải là đại văn hào theo nghĩa có thể ngồi cùng mâm với Trãi.
m` có thấy nếu đạo văn thì phải là "thanh minh trong tiết tháng tư" chứ đ phải là "thanh minh trong tiết tháng 3", vì sao lịch thanh minh là tháng 4 của Trung Quốc, còn Việt Nam thì lại là tháng 3. Nếu mày nhìn góc nhìn theo lịch pháp thì cụ Du làm trùm, còn nhìn theo kinh dịch cụ vẫn làm trùm, lúc đấy mới thấy hay còn cốt truyện thì gọi là được thôi, thế là đủ lên tầm rồi.
 
Anh hãy nói về văn tài xem Trãi có tài gì kèm một tác phẩm mà anh cho là xuất sắc hơn truyện Kiều của Nguyễn Du
  • Đã nói ở trên Quốc Âm Thi Tập là đủ đưa Trãi lên hàng đầu rồi. Vì sao: vì nó là một sáng tạo nguyên bản, không dựa trên ý tứ hay tư liệu hay cốt truyện, bối cảnh ở một nơi xa lạ. Ngoài ra ngôn từ trong đó sử dụng nhiều vốn từ dân tộc, chất liệu cũng dân tộc.
  • Gọi là đại thi hào thì nghệ thuật phải nói lên được bản sắc, những cái hay nhất của nhóm người, hoặc dân tộc đó chứ. Và hơn hết nó phải có nội dung nhất định, và cả tư tưởng ===> Nó là lợi thế cạnh tranh bởi chỉ có dân tộc đó có.
  • Như Anh Có Shakespeare, Đức có Goethe, Tàu có Lỗ Tấn. Nó đều khai thác tính cách dân tộc rồi mới nhân loại. ===> Mày chỉ cần đọc họ là hiểu phần nào đó cái chất của văn hóa các nước đó rồi. Ngoài ra các câu chuyện đều là sáng tạo nguyên bản, đéo vay mượn của ai cả.
 
  • Đã nói ở trên Quốc Âm Thi Tập là đủ đưa Trãi lên hàng đầu rồi. Vì sao: vì nó là một sáng tạo nguyên bản, không dựa trên ý tứ hay tư liệu hay cốt truyện, bối cảnh ở một nơi xa lạ. Ngoài ra ngôn từ trong đó sử dụng nhiều vốn từ dân tộc, chất liệu cũng dân tộc.
  • Gọi là đại thi hào thì nghệ thuật phải nói lên được bản sắc, những cái hay nhất của nhóm người, hoặc dân tộc đó chứ. Và hơn hết nó phải có nội dung nhất định, và cả tư tưởng ===> Nó là lợi thế cạnh tranh bởi chỉ có dân tộc đó có.
  • Như Anh Có Shakespeare, Đức có Goethe, Tàu có Lỗ Tấn. Nó đều khai thác tính cách dân tộc rồi mới nhân loại. ===> Mày chỉ cần đọc họ là hiểu phần nào đó cái chất của văn hóa các nước đó rồi. Ngoài ra các câu chuyện đều là sáng tạo nguyên bản, đéo vay mượn của ai cả.
Vậy quốc âm thi tập có bài thơ nào hay để đưa Nguyễn Trãi thành nhà văn hay nhất Việt Nam
 
Tao có thể nói đơn giản về Du như sau:
  • Du có thể nói là tài hoa, văn chương tài tử, tác phẩm lớn nhất là Kiều không thể hiện sáng tạo về giá trị tư tưởng, xây dựng nhân vật, cốt chuyện. Những gì các nhà nghiên cứu văn học thập kỷ 60, 80 bốc đồng ca ngợi như quan điểm quần chúng, thế giới quan Thiền, khởi nghĩa nông dân,... đều của Thanh Tâm Tài nhân. Thậm chí những đoạn tả Kiều ở lầu Ngưng Bích được coi là tuyệt tác với các chi tiết "ầm ầm sóng vỗ đến bên ghế", "thuyền ai thấp thoáng", "hoa rơi man mác", "cỏ nội dàu dàu", đều có trong tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân.
  • "Văn tế Thập loại chúng sinh" có thể coi là hay, nhưng khó kết luận tư tưởng và sáng tạo của một đại văn hào qua một bài văn tế. Văn tế chủ yếu ước lệ gây xúc động, vì nó dùng trong những trường hợp đặc biệt nên thấy hay hơn mức thực của nó. Thơ chữ Hán của Du nói chung là tầm tầm, không hơn hẳn người khác, không sánh được với nhiều bài thơ của các nhân vật Việt Nam khác.
  • Một số bài khác như "văn tế sống",.... cũng chỉ là kiểu tom chát của cậu ấm công tử thôi.
  • =======> Du là đệ nhất văn chương tài tử, nhưng chưa phải là đại văn hào theo nghĩa có thể ngồi cùng mâm với Trãi.
Kiều không thể hiện sáng tạo về giá trị tư tưởng
Thua. Cái dòng học dốt dăm ba chữ lỏng rồi vén quần ngồi tót lên bàn thờ bình văn, khen chê cổ nhân. Mày là nhất rồi. Phát biểu được câu này thì mày là đệ nhất thiên hạ rồi.
 
Vậy quốc âm thi tập có bài thơ nào hay để đưa Nguyễn Trãi thành nhà văn hay nhất Việt Nam
Quốc âm thi tập là tập thơ, nếu nhìn góc nhìn thơ hay thì cũng được liệt vào dạng hay.
Người đua nhan sắc thuở xuân dương,
Nghỉ chờ thu, cực lạ dường.
Hoa nhẵn rằng đeo danh ẩn dật,
Thức còn thông bạn khách văn chương.
Tính thanh nào đoái bề ong bướm,
Tiết muộn chẳng nài thuở tuyết sương.
Dầu thấy xuân lan cùng lọn được,
Ai ai đều có mấy mùi hương.
nhưng hay rồi thì làm gì nữa ... đếu rút ra được cái gì cùng lắm cũng chỉ là tự thơ của Trãi là hết.
Còn của cụ Du
Ngoài song thỏ thẻ oanh vàng

Nách tường bông liễu bay sang láng giềng

Hiên tà bóng gác nghiêng nghiêng

Nỗi riêng, riêng chạnh tắc riêng một mình.

Cho hay là giống hữu tình

Đố ai gỡ mối tơ mành cho xong

Chàng Kim từ lại thư song

Nỗi nàng canh cánh bên lòng biếng khuây

Sầu đong càng lắc càng đầy,

Ba thu dọn lại một ngày dài ghê!

Mây tần khoá kín song the

Bụi hồng lẽo đẽo đi về chiêm bao

Tuần trăng khuyết, đĩa dầu hao,

Mặt mơ tưởng mặt, lòng ngao ngán lòng.

Buồng văn hơi lạnh như đồng

Trúc se ngọn thỏ, tơ trùng phím loan

Mành Tương phơn phớt gió đàn

Hương gây mùi nhớ, trà khan giọng tình:

Ví chăng duyên nợ ba sinh,

Làm chi những thói khuynh thành trêu ngươi?

Bâng khuâng nhớ cảnh, nhớ người,
vừa thơ vừa truyện có khi ông nào khéo còn vẽ cả tranh ... không OP thì còn ai nữa, cho thêm cái tranh của một bản thảo thời nhà Nguyễn cho sinh động
rM9TPm.png
 
Thua. Cái dòng học dốt dăm ba chữ lỏng rồi vén quần ngồi tót lên bàn thờ bình văn, khen chê cổ nhân. Mày là nhất rồi. Phát biểu được câu này thì mày là đệ nhất thiên hạ rồi.
  • Tao thấy mày chẳng đưa ra được luận điểm gì để bảo vệ quan điểm về Du của mày. Tao đoán mày chỉ nắm cái kiến thức cỡ sư phạm ngữ văn/cấp 3 ngữ văn, và đéo có cập nhật thực tế gì kết quả là ===> Bị cái thói rập khuôn quán tính. Thấy Kiều là phải khen tới tấp, tao có thể hiểu cho mày.
  • Nhưng Ít nhất mày nên đưa ra những luận điểm của mày, và phản biện lại ý của tao.
  • Cổ nhân của mày mong manh quá, di sản của cổ nhân nếu cái gì có giá trị người ta càng đưa ra mổ xẻ phân tích, mới phải. Như văn thơ của Shakespear, Lỗ Tấn, như phương trình của Newton người ta vẫn phân tích cho đến ngày nay. Chứ loại khúm núm, một câu không biện luận ra hồn thì không nên bàn luận nữa.
 
Quốc âm thi tập là tập thơ, nếu nhìn góc nhìn thơ hay thì cũng được liệt vào dạng hay.

nhưng hay rồi thì làm gì nữa ... đếu rút ra được cái gì cùng lắm cũng chỉ là tự thơ của Trãi là hết.
Còn của cụ Du

vừa thơ vừa truyện có khi ông nào khéo còn vẽ cả tranh ... không OP thì còn ai nữa, cho thêm cái tranh của một bản thảo thời nhà Nguyễn cho sinh động
rM9TPm.png
  • Chà mày thấy đấy cốt truyện và khá nhiều ý của Thanh Tâm Tài nhân. Vẽ tranh thì đọc Quốc Âm Thi tập có nhiều bài về thiên nhiên mà.
  • Tao đéo biết mày hiểu khoa học, sáng tạo là gì không. Và tại sao người ta trao giải cho những phát minh sáng tạo nguyên bản, đột phá, chưa từng có, những phát minh có tầm ảnh hưởng sâu rộng. Từ Nobel trong đó có Nobel văn chương, Fields đến các giải như Turing.
  • Tao chưa nghe ai nói trao giải cho một bản copy, replica cả.
  • Khi đi vay mượn thì mày khó nói chuyện lắm, nhất là khi đem lên làm quốc phẩm.
 
  • Chà mày thấy đấy cốt truyện và khá nhiều ý của Thanh Tâm Tài nhân. Vẽ tranh thì đọc Quốc Âm Thi tập có nhiều bài về thiên nhiên mà.
  • Tao đéo biết mày hiểu khoa học, sáng tạo là gì không. Và tại sao người ta trao giải cho những phát minh sáng tạo nguyên bản, đột phá, chưa từng có, những phát minh có tầm ảnh hưởng sâu rộng. Từ Nobel trong đó có Nobel văn chương, Fields đến các giải như Turing.
  • Tao chưa nghe ai nói trao giải cho một bản copy, replica cả.
  • Khi đi vay mượn thì mày khó nói chuyện lắm, nhất là khi đem lên làm quốc phẩm.
thật ra Thanh Tâm Tài Nhân ... mãi tới gần đây Trung Quốc mới biết đến, còn Đoạn Trường Tân Thanh là gì ... TQ đ ai biết luôn 😰
 
  • Chà mày thấy đấy cốt truyện và khá nhiều ý của Thanh Tâm Tài nhân. Vẽ tranh thì đọc Quốc Âm Thi tập có nhiều bài về thiên nhiên mà.
  • Tao đéo biết mày hiểu khoa học, sáng tạo là gì không. Và tại sao người ta trao giải cho những phát minh sáng tạo nguyên bản, đột phá, chưa từng có, những phát minh có tầm ảnh hưởng sâu rộng. Từ Nobel trong đó có Nobel văn chương, Fields đến các giải như Turing.
  • Tao chưa nghe ai nói trao giải cho một bản copy, replica cả.
  • Khi đi vay mượn thì mày khó nói chuyện lắm, nhất là khi đem lên làm quốc phẩm.
Thế Shakespeare chuyên lấy truyện các nước khác về chế thành kịch mà thành tác gia vĩ đại của nhân loại thì sao nhỉ
 
Thế Shakespeare chuyên lấy truyện các nước khác về chế thành kịch mà thành tác gia vĩ đại của nhân loại thì sao nhỉ
  • Kịch, phim, điện ảnh nó có thể chuyển thể từ các tác phẩm khác được mà: từ văn, thơ, thâm chí đời sống (Là loại hình nghệ thuật thứ 7) Từ chữ sang hình, sang biểu diễn nó là loại hình sáng tạo khác rồi, và vẫn coi là nguyên bản. Nên mới có điện ảnh, kịch nghệ.
  • Cơ bản nhiều tác phẩm phim, kịch dựng lên còn sáng tạo và hay hơn bản text, kịch bản.
  • Còn văn chương, thơ phú thì không thể như thế được.
 
  • Kịch, phim, điện ảnh nó có thể chuyển thể từ các tác phẩm khác được mà: từ văn, thơ, thâm chí đời sống (Là loại hình nghệ thuật thứ 7) Từ chữ sang hình, sang biểu diễn nó là loại hình sáng tạo khác rồi, và vẫn coi là nguyên bản. Nên mới có điện ảnh, kịch nghệ.
  • Cơ bản nhiều tác phẩm phim, kịch dựng lên còn sáng tạo và hay hơn bản text, kịch bản.
  • Còn văn chương, thơ phú thì không thể như thế được.
Dựa vào đâu mà kết luận như vậy?
Đây là ý kiến cá nhân của anh?
 
  • Kịch, phim, điện ảnh nó có thể chuyển thể từ các tác phẩm khác được mà: từ văn, thơ, thâm chí đời sống (Là loại hình nghệ thuật thứ 7) Từ chữ sang hình, sang biểu diễn nó là loại hình sáng tạo khác rồi, và vẫn coi là nguyên bản. Nên mới có điện ảnh, kịch nghệ.
  • Cơ bản nhiều tác phẩm phim, kịch dựng lên còn sáng tạo và hay hơn bản text, kịch bản.
  • Còn văn chương, thơ phú thì không thể như thế được.
anh cũng đ biết là bản thân Kim Vân Kiều truyện nó cũng từ một lô một lốc các tác phẩm đúng không :v thậm chí là các mẩu chuyện dân gian như Tam Quốc Diễn Nghĩa của La thần gió gom lại thành chuyện chuyện cũng là quá bình thường với các tác giả thời đấy
 
thật ra Thanh Tâm Tài Nhân ... mãi tới gần đây Trung Quốc mới biết đến, còn Đoạn Trường Tân Thanh là gì ... TQ đ ai biết luôn 😰
  • Thực tế, Du dùng cốt truyện của Thanh Tâm Tài nhân nên Kiều mới nổi được. Chứ nếu Du mà lấy tứ đại danh tác: Hồng Lâu Mộng, Tam Quôc Chí,..., hay Kim Bình Mai, của Tàu mà phổ thơ thì chắc bọn Tàu nó cười cho thối mũi. Vì Kim Vân Kiều nó ít nổi tiếng, dân Tàu cũng không đánh giá cao, nên nó cũng chẳng khắt khe.
 
Dựa vào đâu mà kết luận như vậy?
Đây là ý kiến cá nhân của anh?
  • Giới kịch, điện ảnh nó có chùm giải thưởng riêng mà: Oscar, Cầu Vàng, tony awards cho kịch.
  • Riêng việc diễn viên, tạo hình nhân vật, đạo diễn khung hình nó đã là cả một ngành rồi. Và rõ ràng có nghệ thuật thứ 7 mà.
 
  • Giới kịch, điện ảnh nó có chùm giải thưởng riêng mà: Oscar, Cầu Vàng, tony awards cho kịch.
  • Riêng việc diễn viên, tạo hình nhân vật, đạo diễn khung hình nó đã là cả một ngành rồi. Và rõ ràng có nghệ thuật thứ 7 mà.
Vậy đó chỉ là ý kiến cá nhân của anh?
 
  • Thực tế, Du dùng cốt truyện của Thanh Tâm Tài nhân nên Kiều mới nổi được. Chứ nếu Du mà lấy tứ đại danh tác: Hồng Lâu Mộng, Tam Quôc Chí,..., hay Kim Bình Mai, của Tàu mà phổ thơ thì chắc bọn Tàu nó cười cho thối mũi. Vì Kim Vân Kiều nó ít nổi tiếng, dân Tàu cũng không đánh giá cao, nên nó cũng chẳng khắt khe.
dòng bôi đen của anh chỉ là luận điểm chủ quan của anh thôi 😌,
 
Cái đầu mày mới chết,
Bịa lung tung.
Pháp nó là nền dân chủ. 15.000 lính Pháp bị cô lập chết đói chết khát mà mày bảo dân Pháp nó mặc kệ. Truyền thông, dân Pháp nó có mà vặn cổ nhé.
Mày làm như Pháp nó sống ở thể chế Cơm Sườn không bằng.
Pháp thua trận ĐBP, nó rút quân và không còn dính dáng gì đến VN nữa thì còn gì mà gây sức ép với nó.
Vấn đề giữa VNDCCH với Pháp đã xong, còn vấn đề với giữa VNDCCH với chính phủ mới Quốc gia VN là câu chuyện thứ 2.
Pháp đã rút không còn liên quan nhưng câu chuyện thứ 2 này đã bắt đầu nóng lên khi nó tiềm ẩn 1 cuộc nội chiến. Rất có thể VNDCCH cho quân vào đánh dẹp luôn cp Quốc gia của vua Bảo Đại ở miền Nam. Lúc này đã xuất hiện đề xuất sẽ bầu cử dân chủ cả nước.
Phía VM cũng chấp nhận nhưng sau đó đột nhiên sau khi tham vấn giữa cp VM và TQ, họ đề xuất chia đôi đất nước.
Tao biết thông tin này qua sách của ông Trần Trọng Kim và sách nhật ký của vua Bảo Đại. Cả những người hải ngoại bây giờ mà trước đó họ có tham gia đàm phán này kể lại trên video.
Họ khẳng định chính phía VM đề xuất.
Chính phủ Quốc gia của vua Bảo Đại lúc đầu họ không đồng ý, nhưng sau đó do sự sụp đổ chóng vánh của Bảo Đại trước ông Diệm nên thay đổi.
Ông Diệm không đồng ý bầu cử, chấp nhận chia 2 miền.
Pháp chưa từng là nên dân chủ. Nó là Cộng Hoà. Và ở Cộng Hoà phiếu bầu của dân thường không quan trọng lắm, phiếu bầu của hội cầm quyền mới quan trọng. Nên truyền thông cũng càng không quan tâm mạng lính so với việc nước nó có đánh thắng hay không.

đánh thắng và thể hiện sự tự tôn vai vế mới tốt cho danh tiếng của bộ sậu cầm quyền đương nhiệm. dân châu âu quá quen với chiến tranh và chỉ vùng lên với biểu tình khi mà cuộc sống của chúng nó bị nguy hại

mày nhầm châu âu với Mỹ rồi.

Mỹ mới theo dân chủ, lá phiếu bầu của dân thường mỹ mới quan trọng. nên truyền thông mới coi trọng sinh mệnh lính mỹ nên mới có vụ biểu tình muốn rút lính.

nhưng kể cả thế Mỹ vẫn đái vào các cuộc biểu tình và đem mạng thanh niên đi feed trong khi vẫn mị dân là đi làm anh hùng đó thôi :)
 
Mày so sánh khó.
Lê Quý Đôn là kiểu giới khoa học. Trãi Thiếp là dạng chính trị gia. Đâu cùng hệ quy chiếu mà so.

Cái này mày nhầm rồi. Trong số công thần được phân phong ko có Trãi. Trãi chỉ nổi lên sau chiến trabh khi Lợi muốn có tiếng nói chèn ép nhóm khai quốc công thần, chứ đương thời chỉ là chân văn thư, tuyên giáo của Lợi mà thôi.
pắc kầy chỷ cóa tô thượng đế nà bậc kỳ tài
 
việc tịch thu sách, một số nhà nghiên cứu trong nước, dùng sử liệu từ sách Việt Kiệu Thư [越峤书] của Lý Văn Phượng thời Gia Tĩnh triều Minh, trưng một sắc dụ khác cho là của Minh Thành Tổ [tức Minh Thái Tông được suy tôn là Thành Tổ thời Gia Tĩnh] đề ngày 8 tháng 7 nhuần năm Vĩnh Lạc thứ 4 [21/8/1406], nguyên văn như sau:

Khi quân vào, trừ các kinh sách Thích, Đạo thì không hủy; ngoài ra mọi thư tịch văn tự cho đến những câu nhà quê, sách dạy trẻ, như loại văn “Thượng đại nhân, Khâu ất dĩ”;[1] thì một tờ giấy, một chữ đều hủy. Trong nước có bia do Trung Quốc lập thì lưu giữ, nhưng do An Nam lập thì hủy hoại, một chữ cũng không giữ.[2]
Chu Đệ có cố gắng.

tiếc là dân an nam có văn hoá xóm làng và tính cục bộ quá cao. trừ khi khâu mõm không cho truyền miệng thì văn hoá với cách nói chuyệnn, lối tư duy vẫn giữ mãi.

dân an nam khôn, nhanh, nhưng lười thiếu tập trung. cố phổ cập tinh hoa đại háng thì vẫn tìm được cách ăn bớt câu từ, ý nghĩa để thường dân dễ dùng thôi. văng tục chửi bậy không bao giờ bỏ được
 
  • Đã nói ở trên Quốc Âm Thi Tập là đủ đưa Trãi lên hàng đầu rồi. Vì sao: vì nó là một sáng tạo nguyên bản, không dựa trên ý tứ hay tư liệu hay cốt truyện, bối cảnh ở một nơi xa lạ. Ngoài ra ngôn từ trong đó sử dụng nhiều vốn từ dân tộc, chất liệu cũng dân tộc.
  • Gọi là đại thi hào thì nghệ thuật phải nói lên được bản sắc, những cái hay nhất của nhóm người, hoặc dân tộc đó chứ. Và hơn hết nó phải có nội dung nhất định, và cả tư tưởng ===> Nó là lợi thế cạnh tranh bởi chỉ có dân tộc đó có.
  • Như Anh Có Shakespeare, Đức có Goethe, Tàu có Lỗ Tấn. Nó đều khai thác tính cách dân tộc rồi mới nhân loại. ===> Mày chỉ cần đọc họ là hiểu phần nào đó cái chất của văn hóa các nước đó rồi. Ngoài ra các câu chuyện đều là sáng tạo nguyên bản, đéo vay mượn của ai cả.
"bản sắc"? cả quốc âm lẫn truyện kiều đều dùng chữ nôm.

nhưng quốc âm viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, xuất phát từ nhà đường. cũng theo mấy chủ đề tửu nguyệt tuyết mai cơ bản trong mọi cái thơ đường khác. mà thứ này giới quý tộc, am hiểu về văn hoá tàu, mới động tay vào được. đâu có phổ cập đến dân thường đâu? bản sắc nó thể hiện ra là gì?

còn truyện kiều là dịch hoàn toàn từ văn sang thơ lục bát. thứ do dân việt đẻ ra vì dễ tiếp cận, vần điều dễ nhớ dễ học cho cả tầng lớp dân thường.
truyện kiều không chỉ có nhiều điển tích từ phía tàu, mà còn thay được nhiều dữ kiện theo an nam mà không sai nghĩa. cả giới quý tộc với thường dân đều có thể đọc, hiểu và truyền miệng. và nó không thể hiện bản sắc?

mà giải thích gì nhiều cho mệt? cứ nhìn vào tính trọn lọc tự nhiên. đến giờ có mấy ai còn dùng chữ nôm? có mấy ai nhớ về quốc âm? trong khi có mấy ai chưa từng nghe hay không đọc nổi 1-2 câu trong truyện kiều?
 

Có thể bạn quan tâm

Top