Đạo lý Tứ Diệu Đế - Tứ Thánh Đế - 4 sự thật cao quý

TỨ DIỆU ÐẾ (ARIYA SACCA)

Tứ Diệu Ðế gồm có:

1) Khổ đế (Dukkha Sacca):5 uẩn, danh và sắc là khổ
2) Tập đế (Samudaya Sacca):nguyên nhân của khổ là lòng Tham ái
3) Diệt đế (Nirodha Sacca) ; diệt đế là Níp bàn
4) Ðạo đế (Magga Sacca): chính là thánh đạo tám ngành.

=> Tứ Diệu Đế gồm có : Khổ Đế - Tập Đế - Diệt Đế - Đạo Đế.

Những nét đặc trưng của Tứ Diệu Ðế

1- Khổ đế:
Mang nét đặc trưng của sự bất an, không có khả năng giữ bản chất giống nhau. Cả thân lẫn tâm đều bất an. Thân bất an là do khổ thọ, và tâm liên tục tìm một đối tượng dục lạc mới - để được hạnh phúc, nhưng thực tế khi ấy họ đang chịu sự khổ đau. Người diệt khổ, luôn luôn không tìm kiếm và bó buộc vào những đối tượng dục lạc khác nhưng luôn khi được an vui và thoải mái.

2- Tập đế: Nguyên nhân của lòng Ái dục. Sắc và danh pháp chẳng bao giờ ngừng hoạt động; thấy, nghe, xúc, thọ, xem xét (tầm) và quyết định, v.v...

3- Diệt đế: Mang nét đặc trưng của sự thoát khỏi bất an, bởi vì nó không còn tham ái (taṇhā), đạt được sự an lạc của Níp bàn.

4- Ðạo đế: Mang nét đặc trưng bởi có những phẩm chất thích hợp cần thiết để nhận ra Tứ Diệu Ðế và đạt Níp bàn.

Đây là phần giáo lý khái quát và cốt lõi nhất trong Phật pháp. Việc giác ngộ là nhìn thấy 4 đế này bằng Trí Tu. Còn những gì mình nghe, đọc từ sách vở, thầy bạn ... gọi là Trí Văn. Những gì mình thấm thía và suy ngẫm gọi là Trí Tư.

Từ 2 cái trí Văn và Tư + việc hành Vipassana hay Tứ Niệm Xứ đúng mức rồi một ngày nào đó khi duyên chín ta sẽ có cái trí Tu này. Thấy 4 đế thật sự chứ không thông qua cái gì hết gọi là giác ngộ. Sự giác ngộ của Chư Phật Toàn giác, Chư Phật độc giác hay Chư Phật Thinh văn ( Chư Thánh tăng) cũng từ cái nhìn thấy 4 đế này qua Trí Tu.


Ngôn ngữ hiện đại : Sự thật về khổ - Nguyên nhân sanh khổ - Sự diệt khổ - Con đường đưa đến diệt khổ.

- Khổ Đế :
Sự thật về khổ. Phật nói toàn bộ trên đời này mọi thứ đều là khổ. Từ con ong con ruồi, cho tới thần trời, người, ngạ quỷ hay kể cả Phật cũng là khổ. Xuất hiện trên đời đều là khổ. Khổ ở đây vừa là cái khổ cảm giác, vừa là cái khổ bản chất của sự bất toàn, bất trắc trong cuộc đời này. Pháp hữu vi nào cũng bị khổ vô thường vô ngã chi phối cho banh xác.

Khổ có thể chia làm 3 :

+ Khổ khổ : Khổ cảm giác, bị đâm chém, bị chửi rủa xúc phạm, bị bệnh tật, bị cắm sừng bị ngoại tình .... Hay muốn không được, ghét phải gần, thương phải xa ... là khổ vậy

+ Hoại khổ : Tất cả những gì mình yêu thích bị biến mất là khổ. Trên đời không có gì còn hoài vì một là nó bỏ mình hai là mình bỏ nó. Vợ chồng, con cái, cha mẹ, bạn bè, tài sản, sự nghiệp, tiếng tăm, quyền lực danh vọng, địa vị đến một ngày nào nó cũng sẽ bỏ ta hoặc ta bỏ lại nó mà đi.

+ Hành khổ : Tất cả thiện ác ta làm đều là nhân tái sanh và nhân sa đọa. Nó là một vòng luẩn quẩn. Nhưng chúng sanh có khuynh hướng ác nhiều hơn thiện. Vì làm ác nó quen tay, thuận tay hơn.

Ví dụ như móc 500k ra cho người ta hay thấy thằng kia sơ hở 500k mình thò tay móc túi nó thì cái nào khoái hơn, cái nào tiện tay và sướng hơn. Đơn giản vậy thôi. Hay con muỗi cắn mình thì mình tìm cách cho nó bay đi hay mình đâp nó. Nói chung làm ác nó dễ và sướng hơn làm thiện đối với phàm phu.

- Tập Đế : Mọi thứ mình thích trên đời này là khổ. Vì thích nên mới làm, đủ mọi trò ác nhân thất đức mình cũng làm. Vì miếng ăn manh áo mà đi lừa lọc, cướp đoạt, chiếm đoạt tham ô để hẹn một tương lai sa đọa. Hoặc thích làm phước cầu quả nhân thiên cũng là tập đế vì nó vẫn mãi là lẩn quẩn. Kiếp nào thuận lợi thì mình làm ác, kiếp nào thuận lợi mình làm thiện là bất định. Bản chất chúng sanh ác nên sa đọa rất dễ. Hoặc thích cái gì mà không được thì cũng đau khổ, mà được thì nó đau khổ theo một kiểu khác.

Vì sự chấp ái, chấp thủ mang danh là vì con cái, vợ chồng, cha mẹ hay gia đình, tổ chức, đoàn thể xã hội ... mà cái ác nào con người cũng không gớm tay hết. Chắc là cũng có lúc ta sẽ nhìn lại những tội lỗi, tội ác ta đã làm. Ta cũng sẽ gớm tay nhưng thực tại vẫn cuốn ta theo vòng xoáy tội ác đó.

=> Tập Đế tạo Khổ Đế, đời sống chúng ta luẩn quẩn trong Khổ - Tập - Khổ - Tập .....

Không có hạnh phúc mà chỉ có giải pháp cho đau khổ là vậy. Vì mấy ai trên đời này có được thứ mình thích, bên cạnh người mình thương, ở nơi mình muốn ăn món mình khoái. Và nếu có được rồi cũng là nhân sa đọa. Khổ thay !

- Diệt đế tức là chứng đắc Niết bàn

- Đạo đế là 37 phẩm Bồ đề phần. Là con đường chứng đạt Diệt đế.
Chi tiết về Đạo Đế ở #2


Vì vậy mục đích của người tu hành là Nhận ra Khổ đế, từ bỏ Tập Đế , thực hành Đạo đế để chứng đạt Diệt đế.

Gom lại thành 1 câu thần chú : " Mọi thứ đều là khổ, mọi thứ mà ta thích thì đều là thích trong khổ, vì vậy thì đừng thích trong khổ nữa, khi không còn thích gì thì chứng niết bàn".

Thông thường phàm phu miệng thì nói đời là khổ mà cái đầu, cái tay thì vẫn còn khoái luân hồi lắm :d



Tứ diệu đế theo bảng chi pháp Abhidhamma

FgAPv5i.jpeg
 
Sửa lần cuối:
mày chưa đắc đạo rồi friend :ah: :ah:; don't chấp niệm
Đắc hay không t chưa biết, nhưng t biết người mà đắc đạo không bao giờ muốn quay lui lại đâu 🤣

T thấy nhánh Bắc Truyền hay khoái làm Phật tổ và thọ Bồ tát giới. Lâu lâu t cũng hứng hứng muốn nguyện làm Phật tổ độ sinh. Mà t ngó lại cái đường đi đó dài quá, đi địa ngục miệt mài như cơm bữa. Còn chúng sinh thì đâm cha chém chú, tham sân si đầy rãy, vong ơn bội nghĩa, phụ bạc, lật lọng ...

Nên là tối nào trước khi ngủ t cũng nguyện như này :

" Mong cho cái nguyện nào bự bự trong quá khứ mà con trót dại lỡ miệng thì thôi hủy bỏ giùm con. Mong mọi phước thiện của con làm từ đó tới giờ chưa trổ quả, hay đang làm sắp tới xin dồn hết vô tài khoản giác ngộ. Chứng đắc cái gì cũng được, thấp nhất cũng được, không có thần thông phép màu cũng được. Niết bàn càng sớm càng tốt chứ con ngán lắm rồi."
 
Đắc hay không t chưa biết, nhưng t biết người mà đắc đạo không bao giờ muốn quay lui lại đâu 🤣

T thấy nhánh Bắc Truyền hay khoái làm Phật tổ và thọ Bồ tát giới. Lâu lâu t cũng hứng hứng muốn nguyện làm Phật tổ độ sinh. Mà t ngó lại cái đường đi đó dài quá, đi địa ngục miệt mài như cơm bữa. Còn chúng sinh thì đâm cha chém chú, tham sân si đầy rãy, vong ơn bội nghĩa, phụ bạc, lật lọng ...

Nên là tối nào trước khi ngủ t cũng nguyện như này :

" Mong cho cái nguyện nào bự bự trong quá khứ mà con trót dại lỡ miệng thì thôi hủy bỏ giùm con. Mong mọi phước thiện của con làm từ đó tới giờ chưa trổ quả, hay đang làm sắp tới xin dồn hết vô tài khoản giác ngộ. Chứng đắc cái gì cũng được, thấp nhất cũng được, không có thần thông phép màu cũng được. Niết bàn càng sớm càng tốt chứ con ngán lắm rồi."
Nó là tư tưởng mà bạn; nếu bạn thấy hài lòng thì là bạn đang đắc rồi :vozvn (22)::vozvn (22):
 
Nõi rõ hơn dc ko? Như bảo Phật nhập NB là đi về đâu? Là 1 không gian hay sao?
Niết Bàn không phải là cõi giới nào. Mà đó là cảnh giới không có phiền não.

Trong Kinh không có nói rõ vì nó là Siêu Thế. Còn trong Tam giới là Hiệp Thế nên không lấy gì so sánh và diễn tả được.

Một người khi đủ nhàm chán cuộc đời, thấy rõ mọi sự hiện hữu, mọi sự tái sanh luân hồi đều là KHỔ sẽ dẫn đến ly tham. Từ ly tham dẫn đến từ bỏ các hành rồi giải thoát.

Vấn: Niết-bàn (nibbāna) dịch như thế nào? Đáp: Trạng thái ra khỏi phiền não là lợi khí kết buộc chúng sanh, hoặc tình hình lìa khỏi rừng già tức là ái dục (tanhā), hoặc trạng thái dập tắt lửa khổ và lửa phiền não.

Vấn: Phiền não (kilesa), dịch như thế nào, có mấy, là cái chi? Đáp: Dịch là sự “dơ nhớp của tâm”. Phiền não là lợi khí buộc rịt chúng sanh, có nhiều loại, nhưng hợp chung lại cho vắn chỉ có 3, là: tham xan (lobha), sân hận (dosa), si mê (moha). Cả 3 phiền não này là mẹ sanh ra tất cả phiền não khác.

Vấn: Ái dục dịch như thế nào? Có mấy? Đáp: Dịch là ham muốn, hoặc thèm khát hay buộc trói. Nếu giải tóm tắt có 3, là: ham muốn trong cõi dục (kāmātaṇhā), ham muốn trong cõi sắc (bhavataṇhā), ham muốn trong cõi vô sắc (vibhavataṇhā). Nếu nói rộng thì có 108.

Vấn: Như thế nào gọi là lửa khổ, lửa phiền não? Đáp: Lửa khổ, nói về: sanh, già, bịnh, chết, thương tiếc, than van, khổ thân, khổ tâm, buồn rầu, vì là nhân của sự khổ hằng hầm chúng sanh cho nóng nảy như đống lửa. Lửa phiền não là tham, sân, si, vì sanh lên chung với tâm, làm cho tâm mờ, đục, nóng nảy, bận rộn. Chỉ có Niết-bàn mới có thể dập tắt lửa đó được, vì lửa đó không có ở trong Niết-bàn. Niết-bàn có lợi khí làm cho yên lặng sắc tướng, không có phiền não, là nơi dứt trừ ái dục. Niết-bàn chẳng phải là đất, chẳng phải là lửa, chẳng phải là gió, chẳng phải là không vô biên thiên, chẳng phải là thức vô biên thiên, chẳng phải là vô hữu sở thiên, chẳng phải là phi phi tưởng thiên, chẳng phải là thế gian này, chẳng phải là thế gian tương lai, chẳng phải là mặt trăng, mặt trời. Niết-bàn chẳng phải sự đi từ giới hạn này đến giới hạn kia, chẳng phải sự đi từ cõi này đến cõi khác, chẳng có cử chỉ ngừng ở, chẳng sanh, chẳng diệt, chẳng phải an trú trong nơi nào cả.

Vấn: Tất cả trạng thái đã giải rồi toàn chẳng phải là Niết-bàn, như thế, thì Niết-bàn là không không chăng? Đáp: Chẳng phải không không đâu. Niết-bàn có thật, nhưng là trạng thái rất tinh vi, các bậc Thánh nhơn thường thấy rõ bằng tuệ nhãn (paññacakkhu) tức là thánh đạo tuệ (ariyamaggaññāna), nhân đó, Niết-bàn mới là không phổ thông, nghĩa là không rõ rệt đến phàm nhơn.
 
Nó là tư tưởng mà bạn; nếu bạn thấy hài lòng thì là bạn đang đắc rồi :vozvn (22)::vozvn (22):
Mình còn phàm lắm bạn ơi. Chứ mình là thánh mình lên núi chờ đủ duyên để đi rồi. Nói theo ngôn ngữ bây giờ là chờ chết hay há miệng chờ sung rụng =))

Một ngày bạn thấy mình ko còn lên đây là bạn biết mình đã đủ nhàm chán. Từ đó dẫn đến mình sẽ ly tham. Sau đó mình sẽ hành Minh Sát Tuệ miên mật, tinh tấn dẫn đến giải thoát, chấm dứt mọi khổ đau, không bao giờ quay trở lại nữa :sweet_kiss:
 
Mình còn phàm lắm bạn ơi. Chứ mình là thánh mình lên núi chờ đủ duyên để đi rồi. Nói theo ngôn ngữ bây giờ là chờ chết hay há miệng chờ sung rụng =))

Một ngày bạn thấy mình ko còn lên đây là bạn biết mình đã đủ nhàm chán. Từ đó dẫn đến mình sẽ ly tham. Sau đó mình sẽ hành Minh Sát Tuệ miên mật, tinh tấn dẫn đến giải thoát, chấm dứt mọi khổ đau, không bao giờ quay trở lại nữa :sweet_kiss:
Kkk, địa ngục với niết bàn đang trước mắt chứ đâu xa kkkk :vozvn (17): :vozvn (17):
 
Kkk, địa ngục với niết bàn đang trước mắt chứ đâu xa kkkk :vozvn (17): :vozvn (17):
Đến một ngày mình chợt nhận ra. Nếu mình tiếp tục thò tay vào quần xem sex và thủ dâm.
Nếu đoạn nghiệp ngay lúc trổ quả khi mình quay tay thì thời mình chắc chắn rớt xuống địa ngục ngay lúc đó.

Từ đó mình đã có động lực từ bỏ ái dục =))
 
Niết Bàn không phải là cõi giới nào. Mà đó là cảnh giới không có phiền não.

Trong Kinh không có nói rõ vì nó là Siêu Thế. Còn trong Tam giới là Hiệp Thế nên không lấy gì so sánh và diễn tả được.

Một người khi đủ nhàm chán cuộc đời, thấy rõ mọi sự hiện hữu, mọi sự tái sanh luân hồi đều là KHỔ sẽ dẫn đến ly tham. Từ ly tham dẫn đến từ bỏ các hành rồi giải thoát.
Vậy ông THích ca đang ở NB ah?
 
Vậy ông THích ca đang ở NB ah?
Không có ai ở Niết Bàn , chỉ là Niết Bàn đã chứng đạt.

Không có ai chịu khổ mà chỉ có sự khổ.
Không có ai tạo khổ mà chỉ có nguyên nhân sanh khổ.
Không có ai giải thoát khổ mà chỉ có cứu cánh thoát khổ.
Không có ai tu tập con đường thoát khổ mà chỉ có con đường thoát khổ.

Đó là định nghĩa sâu sắc nhất của Phật giáo về Tứ Diệu Đế.

Chứ nếu không mình cứ tưởng là có khổ đế thì phải có đứa chịu khổ, có tập đế thì phải có đứa tạo ra khổ, có diệt đế Niết Bàn thì phải có đứa nó chứng Niết Bàn, có đạo đế là phải có con đường thoát khổ, phải có đứa nó tu con đường thoát khổ. Chỉ có cái tu, danh sắc nó nối đuôi nhau.

Cho nên có một cái ngộ nhận cực lớn ở đây là nhiều người tu Tứ Niệm Xứ mà không học giáo lý nên họ đi tu toàn là bằng cái Tôi không. Họ vô chùa họ vác nguyên cái Tôi to đùng vô thiền viện họ tu. "Bữa nay Tôi có chánh niệm tốt hơn Tôi ngày hôm qua, Tôi bữa nay nhịn tốt hơn Tôi lúc chưa vào thiền viện, bữa nay Tôi ngồi lâu hơn Tôi tháng trước,..." Vác cái Tôi to đùng vào trong thiền viện. Các vị thử tưởng tượng, cái thiền viện có chừng 100 mét vuông mà mỗi em vác cái Tôi 50 tấn thì nhét ngã nào cho nó lọt? Cho nên mình có ngồi thiền, có này nọ, nhưng mà khả năng bùng nổ chiến tranh cực lớn. Bởi vì sao? Vì ngay trong thiền viện người ta đã vác cái Tôi to đùng vào trong đó. Mà cái Tôi này cọ quẹt va chạm với cái Tôi kia, tránh để không xảy ra sự va chạm thì hình như hơi khó. Cho nên lẽ ra hành giả phải đọc và nhớ cái này:



tudieude.jpg


Không hề có ai khổ, chỉ có sự khổ. Không hề có ai tạo ra khổ, chỉ có nguyên nhân tạo ra khổ. Không ai thoát khổ, chỉ có cứu cánh hết khổ. Không hề có ai tu đường thoát khổ, chỉ có con đường thoát khổ.

Đọc như là thần chú. Đọc cái đó còn hay hơn là đọc ba cái chú trời ơi đất hỡi. Tôi ớn nhất là ba cái vụ lễ bái Tam Bảo, xin oai lực chư thiên chư Phật gia hộ, v.v ... Tôi ớn quá đi. Tôi thầy chùa không tóc nhưng mà sao tôi không khoái khấn ba cái đó. Mà tôi chỉ khoái đọc những cái gì mà nó giúp cho lòng nó nhẹ đi. Cái đó mới đúng là pháp nhủ Phật thân, đó mới đúng là cái mà Phật muốn mình nhớ, mình học, mình giữ trong lòng. Chứ Phật không muốn mình réo ngài, cầu khẩn tùm lum: "Con lạy Phật ba đời, con lạy Pháp ba đời, con lạy Tăng ba đời, con lạy chư thiên, long thần hộ pháp, đế thích, tứ đại thiên vương, Phạm Thiên vô tưởng, hữu tưởng, vô sắc, nguyện được phước báu này chứng tri tấm lòng con, hộ trì cho con gia đạo bình yên như ý ... " tùm lum hết, mệt quá đi nhe.

Thật ra là phải đọc mấy câu kia: "Vạn pháp do duyên mà có, rồi cũng do duyên mà mất đi." Đọc mấy cái đó đó, càng đọc thấy cái lòng nhẹ đi nhiều lắm quý vị biết không? Mà trong vô số kiếp chúng ta không có dịp để đọc, để hiểu, để hành trì mấy cái câu đó. Bây giờ mình có duyên để đọc được nghe được, hiểu được hành trì được thì đây là cơ hội bằng kim cương quý vị biết không? Không phải bằng vàng đâu nhe.

Mà nó xui thế này, tùy thuộc vào vốn liếng, hành trang tâm thức của chúng ta mà khi chúng ta được nghe mấy cái này chúng ta nghe có nổi không? Tôi ngồi giảng mà tôi còn nghe được tiếng ngáy của quý vị trong đây. Tôi nghe được chứ không phải không nghe được. Tôi nghe bằng cái tâm, chứ không nghe bằng lỗ tai. Bởi vì nó buồn ngủ dữ lắm. Tôi nghe được tiếng ngáy của quý vị, mà thôi đành vậy.
 
chưa được thông. Tri thức đôi khi là rào cản lớn trên đường đến với chữ ngộ. Tao tiếc là tao được học hành ít quá, chỉ vừa vặn kiếm miếng cơm chứ chưa "ngộ" được!
Lúc ấy gọi là Sở tri chướng đúng không nhỉ.
 
Nếu bài viết chưa đủ, hãy xem thêm clip này để bổ sung :

 
Tóm tắt là trong cái động sex này vẫn có bậc chân nhân đắc đạo đang miệt mài giác ngộ cho các xàm mơ ham lồn ham vú. Hỡi các xamer hãy nghe theo lời khuyên bảo của bậc chân nhân @dungdamchemnhau mà từ bỏ sắc dục. Đến lúc đó nhu cầu giảm thì giá phò đi xuống để ta có thể yên tâm hưởng thụ :vozvn (7):
 
Tóm tắt là trong cái động sex này vẫn có bậc chân nhân đắc đạo đang miệt mài giác ngộ cho các xàm mơ ham lồn ham vú. Hỡi các xamer hãy nghe theo lời khuyên bảo của bậc chân nhân @dungdamchemnhau mà từ bỏ sắc dục. Đến lúc đó nhu cầu giảm thì giá phò đi xuống để ta có thể yên tâm hưởng thụ :vozvn (7):

Chỉ cần đọc max - leesin là đã có thể hiểu vấn đề này :d

Nói chi là đọc Tứ Diệu Đế 🙏
 
Lành thay 😆😆
Có lẽ là được 10 ngày không hành dâm. Cũng không có ham muốn khởi lên Hiền giả à 🙏

Hữu duyên gặp được Hiền giả khai ngộ xem như cũng là một túc duyên, phước báu nào đó trong tiền kiếp 🙏🙏🙏
 
Có lẽ là được 10 ngày không hành dâm. Cũng không có ham muốn khởi lên Hiền giả à 🙏

Hữu duyên gặp được Hiền giả khai ngộ xem như cũng là một túc duyên, phước báu nào đó trong tiền kiếp 🙏🙏🙏
Ngày trc tôi giữ 3 năm mà tiếc cái hồi đó chưa biết tới giáo pháp của Thế Tôn, hồi đó mà biết thì cố gắng tu chứng định r, h mong là đồng tu tinh tấn đạt đc thành quả.
 
Top