Vẹm tưởng rằng đã đạt được thỏa thuận về mức thuế với Mỹ. Rồi đột nhiên tổng thống Trump can thiệp.

tvxq2610

Phó thường dân
Puerto-Rico
Không bên nào công bố văn bản về các điều khoản thuế quan, làm dấy lên câu hỏi liệu họ có thực sự đạt được thỏa thuận hay không.

webp

Hà Nội gần như không đưa thông tin công khai về các mức thuế kể từ khi tổng thống Trump đăng tải trên mạng xã hội. | Evan Vucci/AP

Việt Nam tưởng rằng họ đã có thỏa thuận sơ bộ với Mỹ để giảm đáng kể mức thuế. Thế nhưng, vào phút chót, Tổng thống Donald Trump lại nâng mức thuế.

Hệ quả là đến nay Chính phủ Việt Nam vẫn chưa chính thức chấp thuận một phần then chốt của thỏa thuận mà tổng thống khoe trên mạng xã hội tuần trước, bất chấp tuyên bố của Trump rằng các điều khoản này đã được Tổng Bí thư Tô Lâm của Việt Nam đồng ý, theo bốn nguồn thạo tin giấu tên vì tính nhạy cảm của vấn đề. Hơn nữa, không bên nào công bố tài liệu về các điều khoản đó, khiến dư luận nghi ngờ liệu đôi bên có thực sự đạt được thỏa thuận hay không, trong bối cảnh Nhà Trắng đang nỗ lực chứng minh họ đạt tiến triển trong đàm phán thương mại với hàng chục đối tác lớn.

Trump công bố thỏa thuận sơ bộ trên Truth Social ngày 2 tháng 7, chỉ vài ngày trước hạn chót do Nhà Trắng tự đặt ra là 8 tháng 7 cho các cuộc đàm phán thương mại. Đây mới là thỏa thuận thứ hai chính quyền đạt được để tránh mức thuế "đối ứng" mà Trump từng đe dọa, sau khi ông ám chỉ trong một cuộc phỏng vấn tháng 4 rằng mình đã "chốt" 200 thỏa thuận. Theo bài đăng ngày 2 tháng 7, hàng xuất khẩu từ Việt Nam sẽ chịu thuế 20% thay vì mức 46% tạm hoãn hồi tháng 4 hoặc 40% nếu hàng có xuất xứ từ nước thứ ba. Đổi lại, Việt Nam "sẽ 'MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG CHO MỸ', nghĩa là chúng ta có thể bán hàng vào Việt Nam với mức thuế BẰNG KHÔNG", tổng thống viết.

Điều đó gây chấn động Hà Nội vì các nhà đàm phán Việt Nam thực tế chưa chấp thuận mức 20%. Họ cho rằng mức thuế sẽ là khoảng 11%, theo bốn nguồn tin. Trump phớt lờ con số này trong cuộc điện đàm với Tổng Bí thư Lâm, người ban đầu không tham gia đàm phán thuế, và tuyên bố Mỹ sẽ áp mức thuế gần gấp đôi.

Một số bên phía Mỹ cũng ngạc nhiên, bao gồm các nhóm bên ngoài theo dõi đàm phán, theo một nhà vận động hành lang tại Washington làm việc với Việt Nam và các chính phủ châu Á khác.

"Ông Trump đã đánh úp tất cả", nhà vận động cho biết. Họ mô tả phản ứng của Chính phủ Việt Nam là "ngạc nhiên, kèm thất vọng và tức giận".

Một trợ lý Nhà Trắng, đề nghị giấu tên vì không được phép phát biểu công khai, đã bác bỏ nhận định đó, nói rằng phía Việt Nam đã biết trước các mức thuế chính.

"Hiểu biết của tôi là hai nhóm đàm phán thương mại đã thống nhất chi tiết và việc lãnh đạo gọi điện chỉ để phê chuẩn cuối cùng", trợ lý nói.

Tuy nhiên, cả Nhà Trắng lẫn Việt Nam đều chưa công bố bất kỳ văn bản nào cho thấy đã có thỏa thuận cuối cùng bao gồm các mức thuế đó và hai nước cũng chưa chính thức ký kết. Chưa rõ khi nào, hoặc liệu mức thuế cao hơn có được áp dụng.

"Điều này càng làm tăng tính bất định: ngay cả khi bạn nghĩ mình đã đàm phán xong, ông ấy vẫn có thể quay ngoắt và thay đổi điều khoản", Wendy Cutler, cựu quyền Phó Đại diện Thương mại Mỹ dưới thời Tổng thống Barack Obama, hiện là Phó Chủ tịch Viện Chính sách Xã hội Châu Á, nhận xét. "Và trong trường hợp này, có vẻ ông ấy tự ý làm công khai mà không có sự đồng thuận của Việt Nam".

Người phát ngôn của Đảng Cọng sả Việt Nam cũng như Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) và Bộ Thương mại Mỹ chưa phản hồi yêu cầu bình luận.

Trump tỏ ra sốt ruột với tiến độ các thỏa thuận, cho rằng ông muốn gửi thư cho các nước ấn định mức thuế thay vì quá trình đàm phán toàn diện mà giờ ông công nhận là gian nan.

"Tôi chỉ muốn quý vị biết: một lá thư là một thỏa thuận", Trump nói tại Nhà Trắng hôm thứ Ba. "Chúng ta không thể gặp 200 quốc gia".

Việt Nam tuần này chứng kiến Trump đề xuất mức thuế mới với các nước châu Á khác bao gồm mức 20% y hệt dành cho Philippines, dự kiến có hiệu lực ngày 1 tháng 8, mà không kèm nhượng bộ hay quy tắc xuất xứ hàng hóa như Việt Nam sẵn sàng chấp nhận.

Hà Nội gần như không lên tiếng về mức thuế kể từ khi Trump công bố trên mạng xã hội. Bản tin của truyền thông nhà nước Việt Nam ngày 2 tháng 7 không đề cập đến mức thuế mà thay vào đó, bài viết nói cuộc gọi giữa Trump và ông Lâm đã dẫn đến "Tuyên bố chung về một thỏa thuận thương mại công bằng, cân bằng, có đi có lại". Tuyên bố chung đó vẫn chưa được công bố.

Điều này có thể phản ánh sự thất vọng của Hà Nội khi Trump phá vỡ thỏa thuận ban đầu. Một bản dự thảo tuyên bố chung mà POLITICO có được cùng ngày Trump thông báo đề cập các điều kiện thương mại thuận lợi hơn cho Việt Nam, bao gồm "giảm đáng kể" thuế nhập khẩu của Mỹ đối với hàng Việt Nam.

Các chuyên gia khu vực lo ngại sự việc có thể làm tổn hại nỗ lực hàn gắn quan hệ ngoại giao sau Chiến tranh Việt Nam, chưa kể quan hệ thương mại đang bùng nổ. Theo Cơ quan Quản lý Thương mại Quốc tế (ITA), thương mại song phương đã bùng nổ kể từ khi Washington và Hà Nội ký Hiệp định thương mại song phương năm 2001 từ 2,9 tỉ USD năm 2002 lên hơn 139 tỉ USD năm 2022 biến Việt Nam thành nguồn hàng nhập khẩu lớn thứ sáu của Mỹ.

"Chắc chắn niềm tin của họ vào Mỹ như một đối tác tin cậy, được xây dựng suốt 30 năm qua, sẽ bị giáng một đòn mạnh", Scot Marciel, cựu Phó Trợ lý Ngoại trưởng phụ trách Đông Á Thái Bình Dương, người đứng đầu bộ phận chính trị kinh tế của Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội giai đoạn 1993–1996, nhận định. "Xét riêng về cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung, Trung Quốc sẽ hưởng lợi".

Các quốc gia khác cũng đã biết về việc thay đổi mức thuế đã thỏa thuận vào phút chót và đã thảo luận với nhau về vấn đề này, theo một trong các nguồn tin đã nêu ở trên cũng như một nhà ngoại giao châu Á, cho thấy sự bất an mà các đối tác thương mại của Mỹ đang cảm nhận khi tiếp tục đàm phán với một tổng thống có vẻ thay đổi các đe dọa thuế quan tùy hứng.

"Khi tổng thống làm vậy, cơ bản là ông ấy đã làm giảm uy tín của các nhà đàm phán, và các nước khác đang theo dõi chuyện này", Harry Broadman, cựu Trợ lý Đại diện Thương mại Mỹ dưới thời Tổng thống George H.W. Bush và Bill Clinton, bình luận. "Nếu bạn đang đàm phán với nước X, và họ thấy nước Y vừa đạt thỏa thuận rồi bị phá, họ sẽ hỏi 'Tại sao tôi phải tốn thời gian với các anh? Và làm sao tôi biết những gì chúng ta thống nhất sẽ là điều khoản cuối cùng?'"

 
Sửa lần cuối:
Các chuyên gia khu vực lo ngại sự việc có thể làm tổn hại nỗ lực hàn gắn quan hệ ngoại giao sau Chiến tranh Việt Nam, chưa kể quan hệ thương mại đang bùng nổ - hàn gắn cái Lồn gì khi mà mấy chục năm sau bình thường hoá quan hệ vẫn chửi Mỹ vẫn bôi nhọ Mỹ và đồng minh của họ. Đỉnh điểm là mấy năm thằng lú ra sức khuyến khích bọn mất não xem Mỹ với phương tây như kẻ thù trực tiếp
 
11 %...đm bọn phá hoại tình hữu nghị quốc tế nó đâm chọc đây...chắc cú mấy thằng bị áp hơn 30 % nó mua bài rồi...
 
Công nguyên 2025, năm Sùng Trinh thứ 2. Lưỡng quốc chỉ áp dụng bút đàm mà tuyệt nhiên không có minh ước giao hảo. Người trong thiên hạ ai ai cũng hiểu, giới công thương nghiệp ai ai cũng lo sợ nhưng tuyệt nhiên không dám nói ra ~X(
 
Điều đó gây chấn động Hà Nội vì các nhà đàm phán Việt Nam thực tế chưa chấp thuận mức 20%. Họ cho rằng mức thuế sẽ là khoảng 11%, theo bốn nguồn tin.

Tức là ăn cổ đi trước còn lội nước đi sau theo truyền thông ca dao tục ngữ VN à.

Lúc đầu phải đi trc thế giới xem deal đc cl gì thơm không và nhận 20% thấy cũng tạm đc. Sau thấy mấy nước kia chậm chạp như philip cũng đc 20% cái đâm ra éo happy xong quay lại cuối hàng đòi đàm phán lại ???

Khôn lõi đấy, nhưng mà mấy đứa khôn kiểu này thường sống không lâu.
 
Mẽo đế khôn ra rồi, giờ thoả thuận lol gì thì phải chứng minh thực tiễn bằng hợp đồng thương mãi ký kết và tiền tương. Đéo tin tml xứ cuội nữa
chứng minh cái lol, hàng Mỹ giờ bán ở VN được bao nhiêu người mua. Mua vk ư, chất lượng vk Mĩ cung như lol cả thôi, mà bán còn phải thông qua quốc hội.
 
Nghe ai nghe Politico thì thôi rồi, thằng loz này sắp đóng cửa vì bị Trump cắt tiền, giờ chỉ hoạt động cầm hơi.

Thằng Anh đồng minh thân thiết đã 10%, thằng láo toét vô số tội như con Vịt 11% có chó nó tin.
nó nói đúng đấy. Đám HN đợt trước ăn mừng thuế 1x%.
Nghĩa là đám VN có kênh lobby khá cứng ở D.C
 
nó nói đúng đấy. Đám HN đợt trước ăn mừng thuế 1x%.
Nghĩa là đám VN có kênh lobby khá cứng ở D.C
Tin ở đâu vậy mạy? Chứ nói thiệt tao ko tin được mức này, quá khó tin luôn.

Giáo sư Peter từng phán Trump chỉ áp thuế 5-10% thôi, chả lẽ bao lâu nay tao nghi oan cho giáo sư?
 
Nghe ai nghe Politico thì thôi rồi, thằng loz này sắp đóng cửa vì bị Trump cắt tiền, giờ chỉ hoạt động cầm hơi.

Thằng Anh đồng minh thân thiết đã 10%, thằng láo toét vô số tội như con Vịt 11% có chó nó tin.
chỉ là đồng minh chứ có cl gì đâu. Trump muốn đánh kinh tế TQ thì sẽ chơi theo kiểu hàng xuất xứ sản xuất tại VN với tỉ lệ nội địa hoá cao thì sẽ có thuế ưu đãi 10% chẳng hạn, còn những cái có tỉ lệ nội địa thấp hơn thì thuế sẽ cao hơn. Doanh nghiệp sẽ ùn ùn rời khỏi TQ, lúc đó TQ chỉ cung cấp nguyên nhiên liệu thô sang VN để sản xuất hàng hoá sang Mỹ.
Mấy thằng đồng minh thì phần lớn cũng chỉ võ mồm là chính.
 
Tin ở đâu vậy mạy? Chứ nói thiệt tao ko tin được mức này, quá khó tin luôn.

Giáo sư Peter từng phán Trump chỉ áp thuế 5-10% thôi, chả lẽ bao lâu nay tao nghi oan cho giáo sư?
thì phía VN tin thôi chứ Mỹ có ai tin đâu. Đàm phán kỹ thuật báo về cỡ cỡ đó, chủ yếu deal từng ngách mặt hàng 1.
Còn hư thực giữa hai bên ngồi nói chuyện sao thì chịu.
 

Có thể bạn quan tâm

Top