Theo tụi m trong giới Sĩ Phu Bắc Hà thì giữa Lê Quý Đôn - Nguyễn Trãi - Nguyễn Thiếp thì ai mới là bậc kì tài ?

"bản sắc"? cả quốc âm lẫn truyện kiều đều dùng chữ nôm.

nhưng quốc âm viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, xuất phát từ nhà đường. cũng theo mấy chủ đề tửu nguyệt tuyết mai cơ bản trong mọi cái thơ đường khác. mà thứ này giới quý tộc, am hiểu về văn hoá tàu, mới động tay vào được. đâu có phổ cập đến dân thường đâu? bản sắc nó thể hiện ra là gì?

còn truyện kiều là dịch hoàn toàn từ văn sang thơ lục bát. thứ do dân việt đẻ ra vì dễ tiếp cận, vần điều dễ nhớ dễ học cho cả tầng lớp dân thường.
truyện kiều không chỉ có nhiều điển tích từ phía tàu, mà còn thay được nhiều dữ kiện theo an nam mà không sai nghĩa. cả giới quý tộc với thường dân đều có thể đọc, hiểu và truyền miệng. và nó không thể hiện bản sắc?

mà giải thích gì nhiều cho mệt? cứ nhìn vào tính trọn lọc tự nhiên. đến giờ có mấy ai còn dùng chữ nôm? có mấy ai nhớ về quốc âm? trong khi có mấy ai chưa từng nghe hay không đọc nổi 1-2 câu trong truyện kiều?
đ tự nhiên mà nhiều thằng nghiên cứu văn hóa nghiên cứu truyện Kiều đâu :)).
 
Pháp chưa từng là nên dân chủ. Nó là Cộng Hoà. Và ở Cộng Hoà phiếu bầu của dân thường không quan trọng lắm, phiếu bầu của hội cầm quyền mới quan trọng. Nên truyền thông cũng càng không quan tâm mạng lính so với việc nước nó có đánh thắng hay không.

đánh thắng và thể hiện sự tự tôn vai vế mới tốt cho danh tiếng của bộ sậu cầm quyền đương nhiệm. dân châu âu quá quen với chiến tranh và chỉ vùng lên với biểu tình khi mà cuộc sống của chúng nó bị nguy hại

mày nhầm châu âu với Mỹ rồi.

Mỹ mới theo dân chủ, lá phiếu bầu của dân thường mỹ mới quan trọng. nên truyền thông mới coi trọng sinh mệnh lính mỹ nên mới có vụ biểu tình muốn rút lính.

nhưng kể cả thế Mỹ vẫn đái vào các cuộc biểu tình và đem mạng thanh niên đi feed trong khi vẫn mị dân là đi làm anh hùng đó thôi :)
Cả chục mạng người mà tụi mày nghĩ giỡn chơi,
Pháp, Mỹ nó theo Cộng Hòa hay Dân Chủ gì thì nó cũng có tự do báo chí. Người nhà của họ nghe tin con em mình chết oan uổng mà chính phủ không chịu đàm phán thì làm um lên, các báo chí truyền thông nó đăng bài đánh sập tiệm chính quyền.
Nếu thể hiện sự vai vế thì Mỹ nó đã không rút quân khỏi miền Nam, Mỹ rút vì dân nó biểu tình muốn rút con em mình về.
Nếu là con mày đi viễn chinh bị bao vây cô lập ở giữa núi rừng Mexico bởi quân đội Mexico thì mày có ngồi yên được không?
 
Cả chục mạng người mà tụi mày nghĩ giỡn chơi,
Pháp, Mỹ nó theo Cộng Hòa hay Dân Chủ gì thì nó cũng có tự do báo chí. Người nhà của họ nghe tin con em mình chết oan uổng mà chính phủ không chịu đàm phán thì làm um lên, các báo chí truyền thông nó đăng bài đánh sập tiệm chính quyền.
Nếu thể hiện sự vai vế thì Mỹ nó đã không rút quân khỏi miền Nam, Mỹ rút vì dân nó biểu tình muốn rút con em mình về.
Nếu là con mày đi viễn chinh bị bao vây cô lập ở giữa núi rừng Mexico bởi quân đội Mexico thì mày có ngồi yên được không?
mạng người nó rẻ rúng thế thôi. thời bình, người ta rảnh thì mới quan tâm 1-2 mạng người chết do đánh ghen với tai nạn giao thông.

còn thời chiến, con số nên hàng ngàn hàng vạn. dù bản thân mày có khóc than thì so với thời cuộc cũng chẳng là cái đinh gì. bằng không thế giới đã đéo có chiến tranh.

đéo nói đâu xa, nhìn đợt đầu covid. từ con số 130 mấy trở đi đã đéo ai thèm quan tâm bóc phốt nữa rồi. vì khi đó bùng dịch, giữ mình vs than khổ là chính.

Và, sao mày biết thời chiến tranh đông dương pháp có tự do ngôn luận vs báo chí? và giai cấp nào cũng được cầm báo lên đọc? pháp đéo phải mỹ. nó đi chinh phạt thuộc địa, cần tự do ngôn luận làm gì? tự bóc phốt chính nó hả? đứng ở vị trí người cầm quyền? mày muốn để 1 lũ dân đen rảnh háng đi biểu tình mày, hay muốn kiếm càng nhiều lợi và frame càng tốt?
 
mạng người nó rẻ rúng thế thôi. thời bình, người ta rảnh thì mới quan tâm 1-2 mạng người chết do đánh ghen với tai nạn giao thông.

còn thời chiến, con số nên hàng ngàn hàng vạn. dù bản thân mày có khóc than thì so với thời cuộc cũng chẳng là cái đinh gì. bằng không thế giới đã đéo có chiến tranh.

đéo nói đâu xa, nhìn đợt đầu covid. từ con số 130 mấy trở đi đã đéo ai thèm quan tâm bóc phốt nữa rồi. vì khi đó bùng dịch, giữ mình vs than khổ là chính.

Và, sao mày biết thời chiến tranh đông dương pháp có tự do ngôn luận vs báo chí? và giai cấp nào cũng được cầm báo lên đọc? pháp đéo phải mỹ. nó đi chinh phạt thuộc địa, cần tự do ngôn luận làm gì? tự bóc phốt chính nó hả? đứng ở vị trí người cầm quyền? mày muốn để 1 lũ dân đen rảnh háng đi biểu tình mày, hay muốn kiếm càng nhiều lợi và frame càng tốt?
chứ ông 8Keo qua Pháp viết báo chỉ trích quân đội Pháp với thuộc địa báo Le Paria (Người Cùng Khổ), từ số 1 cho đến số cuối cùng là số 38 (tháng 4-1926) là gì?
Bọn mày nên bỏ cái tư tưởng Đông Á Bênh Phu đi,
Tao nói thật.
Mấy người lười thể thao, ít vận động nên trong lòng hay có các tư tưởng bảo thủ như âm mưu này, âm mưu kia, xâm lược, xâm chiếm, thủ đoạn, dã tâm.... cứ suy bụng ta ra bụng người.
Thế nên ông Phan Chu Trinh, Nguyễn Ái Quốc mới xách dép qua Pháp mới hiểu được bên Pháp nó như thế nào.
2 Ông mới đầu cũng nghĩ là chính phủ Pháp cho quân sang VN âm mưu thôn tính châu Á, lấy đất của VN, đuổi người VN để cho người VN sang, làm cho người VN ngu dân, dã tâm,... nhưng khi sang đó 2 ông mới hiểu mọi người Pháp đều vận động theo kinh tế thị trường. Ở VN có người nghèo, có chiến tranh thì ở Pháp cũng có người nghèo, cũng có chiến tranh nội bộ lẫn với quân Đức. Quân đội Pháp đánh thuộc địa các nơi xa xôi trên thế giới không phải vì đánh cho chính phủ Pháp hay cho tự tôn dân tộc Pháp mà là để kiếm tiền.
Bọn người nghèo Pháp thất nghiệp không kiếm đc tiền ở Pháp nên tụi nó mới phải tham gia quân viễn chinh. Chính phủ Pháp không tài trợ mà là các nhà tư sản thương mại toàn cầu tài trợ các tàu chiến cho quân viễn chinh.
Chiến tranh VN - Pháp kết thúc cũng nhờ nội bộ dân chúng Pháp nó phản đối chiến tranh, cao trào nhất là đảng CS Pháp. Chúng nó biết trình độ VN đã phát triển hơn trước, không còn dùng cung tên, giáo mác như thời nhà Nguyễn mà là dùng súng từ TQ tài trợ, nên việc viễn chinh ở VN là không có lợi ích khai thác kinh tế.
Trận ĐBP chỉ là giúp quân đội Pháp rút quân trong danh dự và giúp chính phủ vua Bảo Đại thân Pháp có lợi thế kiểm soát hành chính VN và áp chế Việt Minh bằng cách câu time ở pháo đài ĐBP. Sau đó là chúng nó rút, chứ không phải Pháp đánh khô máu với Việt Minh ở ĐBP.
Do vua Bảo Đại quá yếu kém + sự nổi dậy của Ngô Đình Diệm nên Pháp nó thua toàn diện.
 
chứ ông 8Keo qua Pháp viết báo chỉ trích quân đội Pháp với thuộc địa báo Le Paria (Người Cùng Khổ), từ số 1 cho đến số cuối cùng là số 38 (tháng 4-1926) là gì?
Bọn mày nên bỏ cái tư tưởng Đông Á Bênh Phu đi,
Tao nói thật.
Mấy người lười thể thao, ít vận động nên trong lòng hay có các tư tưởng bảo thủ như âm mưu này, âm mưu kia, xâm lược, xâm chiếm, thủ đoạn, dã tâm.... cứ suy bụng ta ra bụng người.
Thế nên ông Phan Chu Trinh, Nguyễn Ái Quốc mới xách dép qua Pháp mới hiểu được bên Pháp nó như thế nào.
2 Ông mới đầu cũng nghĩ là chính phủ Pháp cho quân sang VN âm mưu thôn tính châu Á, lấy đất của VN, đuổi người VN để cho người VN sang, làm cho người VN ngu dân, dã tâm,... nhưng khi sang đó 2 ông mới hiểu mọi người Pháp đều vận động theo kinh tế thị trường. Ở VN có người nghèo, có chiến tranh thì ở Pháp cũng có người nghèo, cũng có chiến tranh nội bộ lẫn với quân Đức. Quân đội Pháp đánh thuộc địa các nơi xa xôi trên thế giới không phải vì đánh cho chính phủ Pháp hay cho tự tôn dân tộc Pháp mà là để kiếm tiền.
Bọn người nghèo Pháp thất nghiệp không kiếm đc tiền ở Pháp nên tụi nó mới phải tham gia quân viễn chinh. Chính phủ Pháp không tài trợ mà là các nhà tư sản thương mại toàn cầu tài trợ các tàu chiến cho quân viễn chinh.
Chiến tranh VN - Pháp kết thúc cũng nhờ nội bộ dân chúng Pháp nó phản đối chiến tranh, cao trào nhất là đảng CS Pháp. Chúng nó biết trình độ VN đã phát triển hơn trước, không còn dùng cung tên, giáo mác như thời nhà Nguyễn mà là dùng súng từ TQ tài trợ, nên việc viễn chinh ở VN là không có lợi ích khai thác kinh tế.
Trận ĐBP chỉ là giúp quân đội Pháp rút quân trong danh dự và giúp chính phủ vua Bảo Đại thân Pháp có lợi thế kiểm soát hành chính VN và áp chế Việt Minh bằng cách câu time ở pháo đài ĐBP. Sau đó là chúng nó rút, chứ không phải Pháp đánh khô máu với Việt Minh ở ĐBP.
Do vua Bảo Đại quá yếu kém + sự nổi dậy của Ngô Đình Diệm nên Pháp nó thua toàn diện.
chính mày cũng thừa nhận, dân nghèo pháp tham gia chiến tranh để kiếm tiền. rằng chiến tranh là do tư bản chống lưng để kiếm tiền.

vậy nếu mục đích là kiếm tiền? thì vì sao phải từ bỏ tiền với quyền lợi để chuộc mạng cho tù binh? chuộc xong, kết thúc chiến tranh thì tiền đâu mà nuôi chúng nó?

thao túng truyền thông để tiếp tục không phải là lợi hơn sao?

và nếu tư bản mới là những đứa thực sự giật dây sau chính phủ. thì tiếng nói là nguyện vọng của thường dân có tác dụng gì? tự do ngôn luận ở đâu? vì rốt cuộc dân nghèo vẫn phải đi lính để có tiền :))) đây là tai nạn nghề nghiệp rồi, không phải là mị dân của mĩ, sao mà kêu :)))

và rốt cuộc cũng phải dựa vào trung, đánh theo cách của trung quốc :) vì nếu không thắng trực diện, theo văn hoá chiến tranh của châu âu thì sẽ đéo được công nhận :) đéo có lợi lộc đàm phán gì.

sao mày càng giải thích càng lan man và tự đá những bình luận trước thế? mở mồm ra là chối bỏ đông á bệnh phu? trong khi không biết mình có bệnh thì sao mà chữa? tự nhiên NAQ vs PCT đi sang pháp chắc? mày mới là cứng đầu vs đắm chìm trong bánh vẽ
 
Riêng về văn tài Nguyễn Trãi không thể so sánh được với Nguyễn Du
Ngoài truyện Kiều ra mày đọc các tác phẩm khác của Du chưa?
Văn chiêu hồn, phản chiêu hồn, văn tế cô gái trường lưu
Bắc hành tạp lục, nam trung tạp ngâm, thanh hiên thi tập.
Tao đọc hết toàn bộ rồi
Nhà tao có cả một quyển sách dày tất cả các bài thơ của Du đặc biệt là Truyện kiều chú giải với đầy đủ điển tích của nó
Đọc xong hiểu điển tích mới thấy Nguyễn Du tài năng như thế nào
tao cũng ko đọc được văn thơ của Trãi nhiều, nhưng thấy thơ quốc âm có chỗ phá cách chen vào mấy câu sáu chữ, đoán phỏng cụ là người có khiếu âm nhạc và có tư tưởng canh tân. Đương thời vua Lê thán tông cũng có câu khen Trãi về tài văn chương. Thời nhà Nguyễn, ông Tự đức thấy cũng mến mộ văn nhân thơ sĩ lại sinh sau thời của tác giả truyện Kiều mà khi nhận định về tài năng văn chương đất Việt lại ko hề nhắc đến Du, chỉ nói có Siêu có Quát với ông Tùng gì đấy.

mà sao nhiều thằng sử da trên này so đũa so chén gì mà ngu thế nhỉ? một ông phò vua đánh giặc từ thời loạn đến thời bình, với một ông mọt sách chăm chăm thi thố xong về sau tư cách cũng đéo đến đâu dính dấp vụ tráo bài lộ đề thi gì đấy. Tài thì ừ là tài mà phẩm cách nó khác bọt nhau.
 
tao cũng ko đọc được văn thơ của Trãi nhiều, nhưng thấy thơ quốc âm có chỗ phá cách chen vào mấy câu sáu chữ, đoán phỏng cụ là người có khiếu âm nhạc và có tư tưởng canh tân. Đương thời vua Lê thán tông cũng có câu khen Trãi về tài văn chương. Thời nhà Nguyễn, ông Tự đức thấy cũng mến mộ văn nhân thơ sĩ lại sinh sau thời của tác giả truyện Kiều mà khi nhận định về tài năng văn chương đất Việt lại ko hề nhắc đến Du, chỉ nói có Siêu có Quát với ông Tùng gì đấy.

mà sao nhiều thằng sử da trên này so đũa so chén gì mà ngu thế nhỉ? một ông phò vua đánh giặc từ thời loạn đến thời bình, với một ông mọt sách chăm chăm thi thố xong về sau tư cách cũng đéo đến đâu dính dấp vụ tráo bài lộ đề thi gì đấy. Tài thì ừ là tài mà phẩm cách nó khác bọt nhau.
đang so văn tài, mày lại lôi phẩm cách vs công lao đánh trận ra? cái này thì ko so đũa với chén?
 
tao cũng ko đọc được văn thơ của Trãi nhiều, nhưng thấy thơ quốc âm có chỗ phá cách chen vào mấy câu sáu chữ, đoán phỏng cụ là người có khiếu âm nhạc và có tư tưởng canh tân. Đương thời vua Lê thán tông cũng có câu khen Trãi về tài văn chương. Thời nhà Nguyễn, ông Tự đức thấy cũng mến mộ văn nhân thơ sĩ lại sinh sau thời của tác giả truyện Kiều mà khi nhận định về tài năng văn chương đất Việt lại ko hề nhắc đến Du, chỉ nói có Siêu có Quát với ông Tùng gì đấy.

mà sao nhiều thằng sử da trên này so đũa so chén gì mà ngu thế nhỉ? một ông phò vua đánh giặc từ thời loạn đến thời bình, với một ông mọt sách chăm chăm thi thố xong về sau tư cách cũng đéo đến đâu dính dấp vụ tráo bài lộ đề thi gì đấy. Tài thì ừ là tài mà phẩm cách nó khác bọt nhau.
Thi đáo tùng tuy thất thịnh đường
Tùng là Tùng Thiện Vương Miên Thẩm
Tuy là Tuy Lý Vương Miên Trinh
Hai ông này là chú ruột của Tự Đức
Đức khen chú ruột mình là bình thường
Còn Đức đọc Kiều của Du phê là mỗi chữ thơ hay đáng từng đồng nhưng có đoạn đáng từng roi vì câu tả từ hải: dọc ngang nào biết trên đầu có ai
Cái này là ý kiến cá nhân của Đức thôi
 
Fact 1 cho anh @luv_ là "bản gốc" của Trung Quốc chỉ tới đoạn Kiều nhảy sông là hết :))
Bản gốc mà anh nói là Minh sử
  • Bản ghi chép sớm nhất về sự tích Thuý Kiều - Từ HảiKỷ tiễu trừ Từ Hải bản mạt (Ghi chép đầu đuôi chuyện dẹp trừ Từ Hải) của Mao Khôn đời Minh. Bản này chép:
"Vương Thuý Kiều là kỹ nữ Lâm Tri, đầu tiên là Kiều Nhi, giỏi hát lối mới, thạo hồ cầm. Sau tìm cách trốn khỏi nhà xướng ca, đổi tên ở bên bờ biển. Nuỵ khấu đánh Giang Nam, bắt Thuý Kiều mang đi rồi trở thành áp trại phu nhân của Từ Hải. Từ Hải rất yêu quý nàng, mọi kế hoạch đều nghe theo nàng. Quan quân phái người đến chiêu hàng, Kiều đem nhiều việc đến khuyên, Hải mới quyết tâm hàng. Quan quân bố trí kế hoạch, Từ Hải thua chết, Thuý Kiều cũng bị quan quân cướp. Sau khi bị Đốc phủ làm ô nhục, Kiều bị gả cho tù trưởng Vĩnh Thuận làm thiếp. Trên đường qua sông Tiền Đường, Thuý Kiều than: Minh Sơn hậu đãi ta, ta vì việc nước dụ chàng mà bị hại. Giết một người chồng rồi lại lấy một người chồng, còn mặt mũi nào sống nữa! Bèn nhảy xuống sông mà chết."
Còn bản gốc của Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân
Hồi 20 trong Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, với tiêu đề "Kim Thiên Lý khổ ai ai chiêu sinh hồn; Vương Thuý Kiều hỷ tư tư hoàn túc nguyện", tập trung vào việc Kim Trọng tìm kiếm Thúy Kiều và cuộc đoàn tụ của họ sau bao năm lưu lạc.
Cụ thể, nội dung hồi này thường xoay quanh các chi tiết sau:
* Kim Trọng chiêu hồn Thúy Kiều: Kim Trọng sau nhiều năm xa cách và không ngừng tìm kiếm Thúy Kiều, cuối cùng đã tìm đến nơi mà anh tin rằng Thúy Kiều đã tự vẫn (sông Tiền Đường). Với nỗi đau đớn và sự day dứt, Kim Trọng đã tổ chức lễ chiêu hồn cho nàng, thể hiện tấm lòng thủy chung son sắt của mình.
* Thúy Kiều được cứu sống và hoàn tất nguyện ước: Trái với suy nghĩ của Kim Trọng, Thúy Kiều đã được sư Giác Duyên cứu sống sau khi nhảy xuống sông tự vẫn. Hồi này sẽ kể về việc Thúy Kiều được sư Giác Duyên đưa về cửa Phật, nương tựa nơi cửa thiền để tịnh tâm và tìm lại sự bình yên sau những biến cố kinh hoàng.
* Cuộc đoàn tụ đầy xúc động: Sau đó, Kim Trọng và gia đình Thúy Kiều (Vương Ông, Vương Bà, Thúy Vân) đã tìm được Thúy Kiều. Cuộc gặp gỡ sau mười lăm năm lưu lạc đầy đau khổ và tủi nhục là một cảnh tượng xúc động, nơi những giọt nước mắt đoàn tụ đã rửa trôi đi bao nỗi đoạn trường.
Đây là một hồi quan trọng, đánh dấu sự kết thúc chuỗi ngày lưu lạc của Thúy Kiều và mở ra một chương mới trong cuộc đời nàng, dù không phải là một kết thúc trọn vẹn như mong đợi ban đầu của Kim - Kiều.
Như vậy Nguyễn Du lấy y nguyên bản gốc truyện Kiều về phổ thơ
Không thêm thắt nội dung gì vào
 
Bản gốc mà anh nói là Minh sử
  • Bản ghi chép sớm nhất về sự tích Thuý Kiều - Từ HảiKỷ tiễu trừ Từ Hải bản mạt (Ghi chép đầu đuôi chuyện dẹp trừ Từ Hải) của Mao Khôn đời Minh. Bản này chép:

Còn bản gốc của Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân
Hồi 20 trong Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, với tiêu đề "Kim Thiên Lý khổ ai ai chiêu sinh hồn; Vương Thuý Kiều hỷ tư tư hoàn túc nguyện", tập trung vào việc Kim Trọng tìm kiếm Thúy Kiều và cuộc đoàn tụ của họ sau bao năm lưu lạc.
Cụ thể, nội dung hồi này thường xoay quanh các chi tiết sau:
* Kim Trọng chiêu hồn Thúy Kiều: Kim Trọng sau nhiều năm xa cách và không ngừng tìm kiếm Thúy Kiều, cuối cùng đã tìm đến nơi mà anh tin rằng Thúy Kiều đã tự vẫn (sông Tiền Đường). Với nỗi đau đớn và sự day dứt, Kim Trọng đã tổ chức lễ chiêu hồn cho nàng, thể hiện tấm lòng thủy chung son sắt của mình.
* Thúy Kiều được cứu sống và hoàn tất nguyện ước: Trái với suy nghĩ của Kim Trọng, Thúy Kiều đã được sư Giác Duyên cứu sống sau khi nhảy xuống sông tự vẫn. Hồi này sẽ kể về việc Thúy Kiều được sư Giác Duyên đưa về cửa Phật, nương tựa nơi cửa thiền để tịnh tâm và tìm lại sự bình yên sau những biến cố kinh hoàng.
* Cuộc đoàn tụ đầy xúc động: Sau đó, Kim Trọng và gia đình Thúy Kiều (Vương Ông, Vương Bà, Thúy Vân) đã tìm được Thúy Kiều. Cuộc gặp gỡ sau mười lăm năm lưu lạc đầy đau khổ và tủi nhục là một cảnh tượng xúc động, nơi những giọt nước mắt đoàn tụ đã rửa trôi đi bao nỗi đoạn trường.
Đây là một hồi quan trọng, đánh dấu sự kết thúc chuỗi ngày lưu lạc của Thúy Kiều và mở ra một chương mới trong cuộc đời nàng, dù không phải là một kết thúc trọn vẹn như mong đợi ban đầu của Kim - Kiều.
Như vậy Nguyễn Du lấy y nguyên bản gốc truyện Kiều về phổ thơ
Không thêm thắt nội dung gì vào
T đọc bản khảo cứu của Đào Duy Anh thì đại khái là nhiều bản và tích truyện từ lịch sử và dân gian, Thanh Tâm Tài Nhân cũng có truyện nhưng xác nhận Thanh Tâm Tài Nhân là ai và có thật là Nguyễn Du có phỏng theo hay không thì là dấu hỏi khá lớn :)), lần gần đây nhất người ta khảo cứu lại có vẻ là không.
 
T đọc bản khảo cứu của Đào Duy Anh thì đại khái là nhiều bản và tích truyện từ lịch sử và dân gian, Thanh Tâm Tài Nhân cũng có truyện nhưng xác nhận Thanh Tâm Tài Nhân là ai và có thật là Nguyễn Du có phỏng theo hay không thì là dấu hỏi khá lớn :)), lần gần đây nhất người ta khảo cứu lại có vẻ là không.
Thanh Tâm Tài Nhân tác giả kim vân kiều truyện rõ ràng và Du phỏng theo là sự thật được xác nhận mà.
Kim vân kiều truyện được Kim Thánh Thán bình từng hồi thì nó cũng không thể là tác phẩm vô danh được.
Còn thanh tâm tài nhân nhân vật có thật trong lịch sử là môn khách của Hồ Tôn Hiến.
Tác giả 4 vở kịch đời Minh thì cũng đâu phải không ai biết
 
Bảng nhãn lắm tài nhiều tật và đạo đức cũng bại hoại.
Sau này còn vụ gian lận thi cử, tráo bài thi thằng con khiến Trịnh Sâm thua độ vua Lê nên cáu quá cho điều tra
Vừa trùm tham nhũng vừa gian lận thi cử.
Hại cả cuộc đời thằng học trò luôn
Thằng học trò vì trò khốn nạn của Đôn mà bi đi đày.
Đến khi được chúa Trịnh tha tội gọi về triều đình thì nửa đường bị giặc cướp giết chết.
Đéo biết có phải là âm mưu của Đôn không
 
Thi đáo tùng tuy thất thịnh đường
Tùng là Tùng Thiện Vương Miên Thẩm
Tuy là Tuy Lý Vương Miên Trinh
Hai ông này là chú ruột của Tự Đức
Đức khen chú ruột mình là bình thường
Còn Đức đọc Kiều của Du phê là mỗi chữ thơ hay đáng từng đồng nhưng có đoạn đáng từng roi vì câu tả từ hải: dọc ngang nào biết trên đầu có ai
Cái này là ý kiến cá nhân của Đức thôi
tao thấy, tự đức đọc đoạn này rất mê, rất thích.
Du tả Hải quá ngầu, quá anh hùng. trong khi Hải chỉ là 1 thằng giặc cỏ.
mà vua thì không thể nào khen 1 thặc giặc cỏ được. nên mới phán là đáng đánh. đáng đánh vì viết quá hay
 
Thanh Tâm Tài Nhân tác giả kim vân kiều truyện rõ ràng và Du phỏng theo là sự thật được xác nhận mà
có 2 điểm nghi vấn chính Thanh Tâm Tài Nhân là ai một người nào đấy tên Từ Vị nhưng chính sử lại không có liên kết tới tác phẩm, và Kim Vân Kiều được sáng tác năm bao nhiêu ...
Nên là giới nghiên cứu hiện nay đặt vấn đề là liệu có một tác giả khác lấy tên Thanh Tâm Tài Nhân gán vào không ...
 
có 2 điểm nghi vấn chính Thanh Tâm Tài Nhân là ai một người nào đấy tên Từ Vị nhưng chính sử lại không có liên kết tới tác phẩm, và Kim Vân Kiều được sáng tác năm bao nhiêu ...
Nên là giới nghiên cứu hiện nay đặt vấn đề là liệu có một tác giả khác lấy tên Thanh Tâm Tài Nhân gán vào không ...
Thế có ai biết Tây Du Ký Tam Quốc Diễn Nghĩa Hồng Lâu mộng được sáng tác năm bao nhiêu không?
Thậm chí truyện Kiều của Nguyễn Du còn không biết được năm sáng tác
Kim Vân Kiều truyện có Kim Thánh Thán bình thì nó rõ ràng là trước Nguyễn Du rồi
 
"bản sắc"? cả quốc âm lẫn truyện kiều đều dùng chữ nôm.

nhưng quốc âm viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, xuất phát từ nhà đường. cũng theo mấy chủ đề tửu nguyệt tuyết mai cơ bản trong mọi cái thơ đường khác. mà thứ này giới quý tộc, am hiểu về văn hoá tàu, mới động tay vào được. đâu có phổ cập đến dân thường đâu? bản sắc nó thể hiện ra là gì?

còn truyện kiều là dịch hoàn toàn từ văn sang thơ lục bát. thứ do dân việt đẻ ra vì dễ tiếp cận, vần điều dễ nhớ dễ học cho cả tầng lớp dân thường.
truyện kiều không chỉ có nhiều điển tích từ phía tàu, mà còn thay được nhiều dữ kiện theo an nam mà không sai nghĩa. cả giới quý tộc với thường dân đều có thể đọc, hiểu và truyền miệng. và nó không thể hiện bản sắc?

mà giải thích gì nhiều cho mệt? cứ nhìn vào tính trọn lọc tự nhiên. đến giờ có mấy ai còn dùng chữ nôm? có mấy ai nhớ về quốc âm? trong khi có mấy ai chưa từng nghe hay không đọc nổi 1-2 câu trong truyện kiều?
  • Cả hai đều dùng chữ Nôm, nhưng Quốc Âm Thi Tập dùng rất ít điển cố điển tích bên Tàu, trong khi Truyện kiều dùng rất nhiều. Chất liệu của Quốc Âm Thi Tập dùng nhiều ngôn ngữ, ý tứ dân tộc hơn là ở chỗ đó. Đọc kiều thi thoảng lại phái tham chiếu với một ông bên Tàu để hiểu, một câu chuyện bên Tàu để nắm bắt ý thì nó rất kém độc lập.
  • Còn về hình thức cấu trúc triển khai thì thất ngôn hay lục bát đều được, miễn là hay.
  • Hơn nữa Nguyễn Trãi sống trước Nguyễn Du cỡ 300 năm, lẽ thường thì đời sau phải có nhiều thứ tự chủ, sáng tạo độc lập hơn đời trước mới phải.
  • Dĩ nhiên Kiều đọc nghe sang, lời lẽ bóng bẩy lại context based gắn với nhiều bối cảnh đời sống, nên người ta khoái dùng ngâm nga, tự cho mình giống như vậy: "đã mang cái nghiệp vào thân, cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa". Nhưng về tổng thể thì phần tư tưởng không mạnh được như Quốc Âm Thi Tập.
 
Thế có ai biết Tây Du Ký Tam Quốc Diễn Nghĩa Hồng Lâu mộng được sáng tác năm bao nhiêu không?
Thậm chí truyện Kiều của Nguyễn Du còn không biết được năm sáng tác
Kim Vân Kiều truyện có Kim Thánh Thán bình thì nó rõ ràng là trước Nguyễn Du rồi
Kiều áng chừng được là 1814 - 1820,
Du Ký được phỏng đoán 1590
Tam Quốc thì éo rõ thật
Hồng Lâu Mộng: Thế kỉ XVIII.

Con Kim Vân Kiều loanh quanh cố gán cùng thời với tác giả Tử Vị mà không thấy có mối liên hệ ...
 
Thanh Tâm Tài Nhân tác giả kim vân kiều truyện rõ ràng và Du phỏng theo là sự thật được xác nhận mà.
Kim vân kiều truyện được Kim Thánh Thán bình từng hồi thì nó cũng không thể là tác phẩm vô danh được.
Còn thanh tâm tài nhân nhân vật có thật trong lịch sử là môn khách của Hồ Tôn Hiến.
Tác giả 4 vở kịch đời Minh thì cũng đâu phải không ai biết
Bên kia cũng không xác định được Thanh Tâm là ai còn môn khách của Hồ Tôn Hiến Từ Vị(Từ Văn Trường)-tác giả của tứ thanh viên không phải là thanh tâm tài nhân
 
Nguyễn Trãi thì được PR là công thần Bậc nhất giúp Đức Thái Tổ Lê Lợi giành lại độc lập . Nhưng sự thật là Trãi chỉ là công thần hạng áp chot. Chắc do xuất thân từ Bắc hà nên được PR để k kém cạnh Thái Tổ xuất thân Mường
Nguyễn Thiếp - sau khi Huệ ra đô hộ xâm lược Bắc hà chiêu mộ tầng lớp sĩ phu ra phò tá thì rất ít người ra giúp sức như danh sĩ Nguyễn Du thà chống đối chứ k ra hàng. Chỉ có những kẻ 2 mặt như Phan Huy Ích - Nguyễn Thiếp ra phò tá. Chắc cũng như trường hợp cụ Trãi. Để làm tăng tính nổi bật của Trí Thức Bắc Hà nên nâng bi Nguyễn Thiếp lên quân sư Đại Tài
Còn về Trường Hợp Lê Quý Đô thì ông cụ đúng là bậc kì tài . Học vấn đỗ đạt uyên thâm . Có nhiều công trình để lại cho hậu thế.
Tất cả đều thua @t_nú hết vì thằng nào cũng đéo được lên ngôi cửu ngũ. :))
 

Có thể bạn quan tâm

Top